1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 27

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 106,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 14/ 03/ 2021 TUẦN: 24 – TIẾT: 95, 96 Văn Ngày dạy: 18/ 03/ 2021 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG HOÀI THANH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản nhà văn Hoài Thanh - Quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ công dụng văn chương lịch sử lồi người - Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn nghị luận - Xác định phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận - Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận Thái độ: Bồi dưỡng cảm thụ văn chương học sinh Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Trong văn Đức tính giản dị Bác Hồ, luận đề triển khai thành luận điểm, luận điểm nào? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Chúng ta học văn chương như: cổ tích, ca dao, thơ, truyện, Chúng ta đến với văn chương cách hồn nhiên, theo rung động tình cảm Nhưng suy ngẫm ý nghĩa văn chương thân ta với người Vậy văn chương có ý nghĩa gì? Đọc văn chương thu lượm gì? Muốn giải đáp câu hỏi mang tính lí luận sâu rộng thú vị ấy, tìm hiểu ý nghĩa văn chương Hồi Thanh - nhà phê bình văn học có tiếng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn Dựa vào thích*, em nêu hiểu biết tác giả Hồi Thanh? Em nêu xuất xứ văn bản? GV: Bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta văn luận bàn vấn đề trị XH Cịn Ý nghĩa văn Nội dung I Tìm hiểu chung: Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982), quê tỉnh Nghệ An, nhà phê bình văn học xuất sắc VN kỉ XX chương thuộc thể nghị luận văn chương, bàn vấn đề thuộc văn chương Vì đoạn trích nghị luận dài nên văn học không đầy đủ phần hoàn chỉnh HD đọc: Giọng chậm rãi, sâu lắng, rành mạch, biểu lộ cảm xúc GV: đọc mẫu, gọi Hs đọc lại Văn viết theo thể loại gì? Ta chia văn thành phần, ý phần gì? Hoạt động 2: HD phân tích Hs đọc đoạn 1,2 Ở đoạn 1, tác giả tìm ý nghĩa văn chương câu chuyện ? Đây có phải dẫn chứng không ? Vậy đâu câu văn nêu lí lẽ? (Tiếng khóc ấy, nhịp đau thương nguồn gốc thi ca) Câu chuyện cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc văn chương nào? Từ câu chuyện tác giả đến kết luận gì? Đây có phải luận điểm khơng? Em có nhận xét vị trí luận điểm đoạn văn? Vị trí cho thấy luận điểm trình bày theo cách nào? Em hiểu luận điểm ? GV: Câu chuyện có lí lẽ chuyện hoang đường, song khơng phải khơng có ý nghĩa Đây lí lẽ để chuyển tiếp đến luận điểm HS đọc đoạn 3,4,5,6,7,8 Hoài Thanh bàn ý nghĩa văn chương qua câu văn nào? Đọc lại thích giải thích tìm dẫn chứng? Gv: Cuộc sống người mn hình vạn trạng văn chương có nhiệm vụ phản ánh sống DC: Cuộc sống người dân VN qua ca dao, tục ngữ, chuyện cổ tích ; đất nước quê hương qua “cây tre Việt Nam”, “Sông nước Cà Mau” Văn chương sáng tạo sống :Văn chương dựng lên hình ảnh, đưa ý tưởng mà sống chưa có chưa đủ mức cần có để người phấn đấu, xây dựng VD: Dế Mèn phiêu lưu kí, Lao xao Hồi Thanh bàn công dụng văn chương người câu văn nào? - Tác phẩm tiếng ơng là: “Thi nhân Việt Nam” (viết Hồi Chân) - cơng trình nghiên cứu tiếng phong trào Thơ Tác phẩm: Viết năm 1936, in sách “Văn chương hành động” * Văn chương; có nghĩa tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ II Đọc- hiểu văn Nội dung: - Nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lịng thương người rộng thương mn vật, mn lồi - Văn chương hình ảnh sống sáng tạo sống, gây cho ta tình cảm mới, luyện tình cảm vốn có, làm cho đời sống tình cảm người trở nên phong phú, sâu rộng nhiều - Đời sống nhân loại nghèo nàn khơng có văn chương Ở câu thứ nhất, tác giả nhấn mạnh công dụng văn chương? (Khơi dậy cảm xúc cao thượng người) Ở câu thứ 2, tác giả cho thấy công dụng văn chương? (Rèn luyện, mở rộng giới tình cảm người) Kết hợp lại, Hoài Thanh cho ta thấy công dụng văn chương người? Em có nhận xét nghệ thuật nghị luận tác giả? Tiếp theo, Hồi Thanh giành câu văn để nói cơng dụng xã hội văn chương, câu văn nào? Câu 1, tác giả muốn ta tin vào sức mạnh văn chương? (Văn chương làm đẹp hay thứ bình thường) Câu 2, tác giả muốn ta cảm nhận sức mạnh văn chương? (Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại) Hai câu văn trên, cho ta hiểu thêm ý nghĩa văn chương ? Hoạt động 3: HD tổng kết Khái quát nghệ thuật lập luận văn bản? Nêu ý nghĩa văn bản? Gv: Rõ ràng văn chương bồi đắp cho tình cảm sáng, hướng ta tới điều đúng, điều tốt đẹp Văn chương góp phần tơn vinh sống người Có nhà lí luận nói: chức văn chương hướng người tới điều chân, thiện, mĩ Hồi Thanh khơng dùng từ mang tính khái quát thế, qua lí lẽ giản dị, kết hợp với cảm xúc nhẹ nhàng lời văn giàu hình ảnh, nói đầy đủ cơng dụng, hiệu quả, tác dụng văn chương Nói khác viết Hoài Thanh lời đẹp, ý hay ca ngợi văn chương, tôn vinh tài hoa công lao văn nghệ sĩ Bài văn cho em hiểu biết thêm ý nghĩa văn chương? Em học tập cách nghị luận tác giả? Qua văn này, em hiểu thêm tác giả Hồi Thanh?  Hồi Thanh người am hiểu văn chương, có quan điểm rõ ràng, xác đáng văn chương, trân trọng đề cao văn chương Nghệ thuật - Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch đầy sức thuyết phục - Có cách nêu dẫn chúng đa dạng: trước, sau, hòa với luận điểm, câu chuyện ngắn - Diễn đạt lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc Ý nghĩa văn bản: Văn thể quan điểm sâu sắc nhà văn văn chương C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoài Thanh viết: "Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có" Hãy dựa vào kiến thức văn học có, giải thích tìm dẫn chứng để chứng minh câu nói D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Ví thử có người chưa hiểu "mảnh lực văn chương" muốn nhờ em giải thích, em nói gì? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm nội dung ý nghĩa học - Tại nói: Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng? - Tự tìm hiểu ý nghĩa số tứ Hán Việt sử dụng đoạn trích - Học thuộc lịng đoạn mà em thích - Chuẩn bị mới: "Luyện tập lập luận chứng minh” Ngày soạn: 24/ 02/ 2019 TUẦN: 27 – TIẾT: 106 Ngày dạy: 25/ 02/ 2019 ÔN VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ; nghĩa tục ngữ - Nội dung nghệ thuật lập luận văn nghị luận học Kĩ năng: - Biết giải nghĩa câu tục ngữ học - Nắm nội dung nghệ thuật văn nghị luận Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập Tục ngữ Gợi ý HS câu hỏi hệ thống lại kiến - Khái niệm thức học - Nghĩa tục ngữ - Giải thích tục ngữ Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Luận điểm - Nội dung - Nghệ thuật Sự giàu đẹp tiếng Việt - Luận điểm Hoạt động 2: Hái hoa - Nội dung: Chứng minh Cho hái hoa, thi đua tổ nhóm + Cái đẹp tiếng Việt Học lớp + Cái hay tiếng Việt Kiểm tra lại - Nghệ thuật Đức tính giản dị Bác Hồ - Luận điểm - Chứng minh giản dị Bác về: + Bữa ăn, nhà Hoạt động 3: Luyện tập Hướng dẫn viết đoạn văn ngắn Cho đoạn văn mẫuà Hs thực hành + Lối sống + Lời nói, viết - Nghệ thuật Luyện tập viết đoạn văn: Chọn luận viết đoạn văn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành đoạn văn theo yêu cầu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: - Tìm thêm câu tục ngữ nói thiên nhiên lao động sản xuất; tục ngữ người xã hội - Tìm thêm mẫu chuyện Bác Hồ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học theo nội dung ôn tập - Chuẩn bị kiểm tra tiết - Chuẩn bị mới: "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động" Có cách chuyển đổi chuyển đổi nào? Ngày soạn: 21/ 03/ 2021 Ngày dạy: 26/ 03/ 2021 TUẦN: 26 – TIẾT: 101 Văn CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Quy tắc chuyển câu chủ động thành kiểu câu bị động Kĩ năng: - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại - Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: Có ý thức sử dụng câu chủ động, câu bị động linh hoạt nói, viết Có thái độ u thích học mơn Tích hợp: Giáo dục kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách chuyển đổi câu Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại nhằm mục đích gì? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Gv treo bảng phụ  Hs đọc ví dụ Hai câu a, b có giống khác nhau? Vì sao? Giống ND, miêu tả việc Về hình thức câu khác nhau: câu a có dùng từ "được", câu b không dùng từ "được" Hai câu câu chủ động hay bị động? (Câu bị động) Câu c có nội dung miêu tả với câu a câu b khơng? (có ) Nội dung I Tìm hiểu chung: Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: - Chuyển từ (hoăc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ) - Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu Ví dụ: Thầy tuyên dương bạn Lan trước lớp àBạn Lan thầy tuyên dương trước lớp àBạn Lan tuyên dương trước lớp Câu c câu chủ động hay câu bị động? (câu chủ động) Em chuyển câu chủ động (câu c) thành câu bị động? GV: Như từ câu chủ động, ta chuyển đổi thành nhiều câu bị động khác hình thức giống ND Theo em, có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Đó cách nào? Nêu qui tắc chuyển đổi cách? HS: Trả lời, đọc ghi nhớ Hs đọc ví dụ Những câu em vừa đọc có phải câu bị động khơng? Vì sao? Về hình thức giống câu bị động chỗ nào? GV: câu có dùng từ bị khơng phải câu bị động Vì ta khơng thể chuyển đổi thành: Giải bạn em kì thi hs giỏi Đau bị tay Có phải câu có từ bị, câu bị động không? Hoạt động 2: Tổng kết Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau? Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, cách nào? Chuyển đổi câu chủ động cho thành hai câu bị động - câu dùng từ được, câu dùng từ bị? Cho biết sắc thái nghĩa câu dùng từ với câu dùng từ bị có khác nhau? Em đặt câu chủ động sau chuyển thành câu bị động theo cách Lưu ý: Khơng phải câu có chứa từ bị, câu bị động Ví dụ: Bài kiểm tra em 10 điểm II Luyện tập: Bài (65): a Một nhà sư vô danh xây chùa từ TK XIII - Ngôi chùa (một nhà sư vô danh) xây từ TK XIII - Ngôi chùa xây từ TK XIII b Người ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim - Tất cánh cửa chùa (người ta) làm gỗ lim - Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim c Chàng kị sĩ buộc ngựa bạch bên gốc đào - Con ngựa bạch (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d Người ta dựng cờ đại sân - Một cờ đại (người ta) dựng sân - Một cờ đại dựng sân Bài (65): a Thầy giáo phê bình em - Em bị thầy giáo phê bình - Em thầy giáo phê bình b Người ta phá ngơi nhà - Ngôi nhà bị người ta phá - Ngôi nhà người ta phá c Trào lưu thị hố thu hẹp khác biệt thành thị với nông thôn - Sự khác biệt thành thị với nông thôn bị trào lưu thị hố - Sự khác biệt thành thị với nông thôn trào lưu thị hố - Câu bị động dùng từ có hàm ý đánh giá tích cực việc nói đến câu - Câu bị động dùng từ bị có hàm ý đánh giá tiêu cực việc nói đến câu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hãy sắc thái đặc biệt hai câu bị động sau: a Tôi bị lớp góp ý nhiều lần b Tơi lớp góp ý nhiều lần D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Những câu sau chuyển sang câu bị động không? Qua trường hợp này, em có nhận xét việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động a Tôi giống anh trai hai giọt nước b Tôi vừa thấy hơm qua đường học E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Viết đoạn văn nghị luận , có câu bị động - Chuẩn bị mới: "Ôn tập văn nghị luận” ... kiến - Khái niệm thức học - Nghĩa tục ngữ - Giải thích tục ngữ Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Luận điểm - Nội dung - Nghệ thuật Sự giàu đẹp tiếng Việt - Luận điểm Hoạt động 2: Hái hoa - Nội... 2019 TUẦN: 27 – TIẾT: 106 Ngày dạy: 25/ 02/ 2019 ÔN VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ; nghĩa tục ngữ - Nội dung nghệ thuật lập luận văn nghị luận học Kĩ năng: - Biết giải... TỊI, MỞ RỘNG - Nắm nội dung ý nghĩa học - Tại nói: Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng? - Tự tìm hiểu ý nghĩa số tứ Hán Việt sử dụng đoạn trích - Học thuộc lịng đoạn mà em thích - Chuẩn bị

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w