1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 33

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 07/ 04/ 2019 TUẦN: 33 – TIẾT: 129 Ngày dạy: 08/ 04/ 2019 ÔN TẬP VĂN HỌC (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu văn bản, ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình ,thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tuơng phản, phép tăng cấp nghệ thuật - Sơ giản thể loại thơ Đường - Hệ thống văn học, nội dung đặc trưng thể loại văn Kĩ năng: - Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức văn học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng văn tiêu biểu - Đọc hiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy Nội dung trị Hoạt động Lập bảng thống kê: 1: lập bảng TT Nhan đề văn Giá trị tư tưởng thống kê Cổng trờng - Lịng mẹ thương mở vơ bờ, ước mong Học sinh lên (Lí Lan) học giỏi nên ngời bảng thống - Tình u thương kính kê theo mẫu Mẹ (ét-môn-đô trọng cha mẹ tình cảm bảng phụ A-mi-xi) thiêng liêng Giáo viên sửa chữa, chốt lại Giá trị NT - Tâm trạng ngời mẹ chân thực, nhẹ nhàng, cảm động, lắng sâu - Lời lẽ phê bình người bố nghiêm khắc, thấm thía khiến ăn năn, hối hận lỗi lẫm với mẹ Cuộc chia tay - Tình cảm gia đình - Qua chia tay Hoạt động 2: phát biểu ý kiến Học sinh đọc yêu cầu Giáo viên hướng dẫn nhà làm yêu cầu Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm câu Hướng tích hợp mơn Ngữ Văn có giá trị nào? Nêu ví dụ minh hoạ? Học sinh phát biểu Giáo viên nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Tích hợp tình cảm vơ q giá đứa trẻ, búp bê búp bê, tác (Khánh Hồi) giả đặt vấn đề giữ gìn hạnh phúc gia đình cách sâu sắc Một thứ quà - Miêu tả, ca ngợi vẻ đẹp - Cảm giác tinh tế, trữ (Thạch Lam) gía trị thứ tình đậm đà, trân trọng, quà quê đặc sản quen nâng niu thuộc ngời Việt - Bút kí, tuỳ bút hay Nam văn hố ẩm thực Sài gịn tơi - Tình cảm sâu đậm - Bút kí kể, tả, giới thiệu yêu tác giả Sài Gòn biểu cảm kết hợp (Minh Hơng) qua gắn bó lâu bền, khéo léo, nhịp nhàng am hiểu tường tận - Lời văn giản dị tinh tế thành phố Mùa xuân - Vẻ đẹp độc đáo - Hồi ức trữ tình: lời văn tơi mùa xn MBắc HN giàu hình ảnh, giàu cảm (Vũ Bằng) qua nỗi sầu xa xứ xúc, giàu chất thơ, nhẹ, người HN êm cảm động ngào Sống chết - Lên án tên quan phủ vô - Bước khởi đầu cho thể mặc bay trách nhiệm gây nên tội loại truyện ngắn đại (Phạm Duy ác làm nhiệm vụ hộ - Tương phản tăng Tốn đê; cảm thông với cấp thống khổ nhân dân vỡ đê Những trị - Đả kích tên toàn quyền - Truyện ngắn đại lố Va-ren đầy âm mưu thủ viết tiếng Pháp (Nguyễn Ái đoạn Ca ngợi ngời anh - Kể chuyện, tình Quốc) hùng Phan Bội Châu đầy kịch tính Ca Huế - Giới thiệu ca Huế - - Giới thiệu, thuyết minh sông Hương sinh hoạt thú vui văn mạch lạc, giản dị (Hà Ánh hố tao nhã đất cố Minh) Phát biểu ý kiến 21 Phát biểu ý kiến 24 Hướng tích hợp Chương trình Ngữ Văn - Tích hợp sát nhập phân môn: văn- tiếng Việt- TLV vào chỉnh thể Ngữ văn Từ học thực gọn tuần - Chương trình Ngữ văn tạo thuận lợi cho việc học phần văn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Học sinh thực hành phát biểu ý kiến câu 7, 8, theo yêu cầu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Tìm số dẫn chứng SGK Ngữ văn 6, Ngữ văn nói rõ tích hợp thể nào? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học thuộc lịng số đoạn thơ, đoạn văn hay văn học - Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa - Chuẩn bị mới: "Dấu gạch ngang" Công dụng dấu gạch ngang Ngày soạn: 07/ 04/ 2019 Ngày dạy: 08/ 04/ 2019 TUẦN: 33 – TIẾT: 130 Tiếng việt DẤU GẠCH NGANG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Công dụng dấu gạch ngang văn Kĩ năng: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Sử dụng dấu gạch ngang tạo lập văn Thái độ: Sử dụng dấu câu cách Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Nêu công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy Cho ví dụ minh họa dấu câu nêu - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Tìm hiểu Hs đọc ví dụ (bảng phụ) Trong câu trên, dấu gạch ngang dùng để làm ? a- Đánh dấu phận giải thích b- Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c- Được dùng để liệt kê d- Dùng để nối phận liên danh Qua ví dụ trên, em thấy dấu gạch ngang có cơng dụng ? HS rút cơng dụng từ việc phân tích ngữ liệu Trong ví dụ (d) mục I, dấu gạch nối tiếng từ Va-ren dùng đề làm ? d - Va-ren: Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước - Cách viết dấu gạch nối có khác với dấu gạch ngang? Nội dung I Tìm hiểu chung - Dấu gạch ngang có cơng dụng sau: + Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu + Đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê + Nối từ nằm liên doanh - Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: + Cách viết: Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang + Dấu gạch nối khơng phải dấu câu Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng II Luyện tập: Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy dấu gạch nối khác với dấu gạch ngang chỗ nào? - Nêu công dụng dấu gạch ngang - Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối Hoạt động 2: Luyện tập - Hs đọc đoạn văn - Hãy nêu rõ công dụng dấu gạch ngang câu ? Hs đọc đoạn văn - Hãy nêu rõ công dụng dấu gạch nối đv trên? - Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a Nói nhân vật chèo Quan âm Thị Kính ? b Nói gặp mặt đại diện học sinh nước Bài (130): a, b: Dùng để đánh dấu phận giải thích, thích c: Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật đánh dấu phận giải thích, thích d, e: Dùng để nối phận câu liên danh Bài (131): Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước ngồi Bài (131): a Thị Kính - Mãng ông - lấy chồng Thiện Sĩ - Sùng ông, Sùng bà b Cuộc gặp gỡ đại diện HS nước hơm có đầy đủ đại diện nơi, đặc biệt đại diện Bà Rịa- Vũng Tàu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Có thể dùng dấu phẩy để đánh dấu phận thích, giải thích câu sau khơng? Vì sao? Bà cụ Lềnh - mẹ bác Năm - chạy săn đón hỏi cơng việc làm ăn Bác cah1n nản đáp: - Thì nhà mà bu phải hỏi rối D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu gạch ngang E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học thuộc bài, hoàn thiện tập - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu gạch ngang dấu gạch nối - Chuẩn bị mới: "Ôn tập tiếng việt" Ngày soạn: 07/ 04/ 2019 TUẦN: 33 – TIẾT: 131 Ngày dạy: 12/ 04/ 2019 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức kiểu câu đơn dấu câu học Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng kiểu câu đơn đấu câu Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Nêu công dụng dấu gạch ngang? Cho VD Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạcg nối? Cho VD - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Ơn lại kiểu câu đơn Dựa vào mơ hình sgk, câu đơn phân loại nào? Câu phân loại theo mđ nói gồm có kiểu câu nào? Cho ví dụ? Câu trần thuật dùng để làm gì? Vì em biết câu : "Bạn học à?" câu nghi vấn? (vì câu dùng để hỏi việc) Câu cầu khiến dùng để làm gì? Dựa vào đâu để khẳng định câu bên câu cảm thán? (dựa vào từ ôi, từ bộc lộ cảm xúc) Câu phân loại theo cấu tạo gồm có kiểu câu nào? Nội dung I Các kiểu câu đơn: có cách phân loại câu Phân loại câu theo mục đích nói: có kiểu câu a Câu trần thuật: Dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến VD: Tôi học b Câu nghi vấn: câu dùng để hỏi người, việc, vật VD: Bạn học à? c Câu cầu khiến: câu dùng để yêu cầu, đề nghị, sai khiến, chúc mừng, VD: Bạn đừng nói chuyện nữa! d Câu cảm thán: câu dùng để bộc lộ cảm xúc VD: Ơi, bơng hoa đẹp quá! Phân loại câu theo cấu tạo: có loại Đặt câu bình thường, em biết a Câu bình thờng: câu có cấu tạo theo câu đơn bình thường? mơ hình C-V VD: Hôm qua lớp lao động b Câu đặc biệt: loại câu khơng có cấu Thế câu đặc biệt? tạo theo mơ hình C-V Đặt câu đặc biệt? VD: Trên tường có treo tranh Hoạt động 2: Ôn tập dấu câu II Các dấu câu : Em học dấu câu nào? Dấu chấm: Dấu chấm thường đặt cuối Có dấu chấm nào? Những dấu chấm câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối câu dùng để làm gì? nghi vấn, dấu chấm than đặt cuối câu cầu GV: Nhưng có lúc người ta dùng dấu chấm khiến câu cảm thán cuối câu cầu khiến, đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than ngoặc đơn vào sau ý hay từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm ý hay nội dung từ ngữ, cụm từ câu Dấu phẩy: dùng để đánh dấu ranh giới phận câu: Dấu phẩy dùng để làm gì? - Giữa thành phần phụ câu với CN VN - Giữa từ ngữ có chức vụ câu - Giữa từ ngữ với phận thích câu - Giữa vế câu ghép Dấu chấm phẩy: dùng để đánh dấu ranh Dấu chấm phẩy có cơng dụng giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp phép liệt kê phức tạp Dấu chấm lửng: dùng để: - Thể nhiều vật, tượng tương tự cha liệt kê hết - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập Dấu chấm lửng dùng ngừng, ngắt quãng trường hợp ? - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hớc, châm biếm Dấu gạch ngang: dùng để: - Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê - Nối từ nằm liên danh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Phân loại câu truyện cười "Mất rồi" (Bài 18, trang 17) theo mục đích nói chúng, thành: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Theo em, có phải hai câu sau câu nghi vấn khơng? Vì sao? a Quê chị đâu? b Tôi quê chị đâu E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về nhà ôn tập kiến thức học - Chuẩn bị mới: "Văn báo cáo" Đặc điểm văn báo cáo, mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn Ngày soạn: 07/ 04/ 2019 Ngày dạy: 12/ 04/ 2019 TUẦN: 33 – TIẾT: 132 Làm văn VĂN BẢN BÁO CÁO I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp HS nắm đặc điểm văn báo cáo, mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn Kĩ năng: HS biết viết văn báo cáo theo quy cách Thái độ: Có ý thức nhận sai sót viết văn báo cáo Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Tìm hiểu Hs đọc văn 1, văn báo cáo việc gì? Văn 1: báo cáo hoạt động chào mừng ngày 20.11 Hs đọc văn 2, văn báo cáo việc gì? Văn 2: báo cáo kết quyên góp ủng hộ bạn hs vùng lũ lụt Viết báo cáo để làm gì? Khi viết báo cáo cần phải ý yêu cầu nội dung hình thức trình bày? Em viết báo cáo lần chưa? Hãy dẫn số trờng hợp cần viết báo cáo sinh hoạt học tập trường, lớp em? (Lớp trưởng viết báo cáo kết buổi lao động trồng sau tết lớp cho thầy cô chủ nhiệm, báo cáo kết tham gia hoạt động chào mừng ngày 26.3 lớp cho thầy cô chủ nhệm) Trong tình (sgk), tình cần phải viết báo cáo ? (Tình a: Viết văn đề nghị, b: văn báo cáo, c: Viết đơn xin nhập học) Các mục văn báo cáo trình bày theo Nội dung I Tìm hiểu chung: - Báo cáo thường tổng hợp tình bày tình hình, việc kết đạt cá nhân hay tập thể - Bản báo cáo cần trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo số mục quy định sẵn.Nội dung khơng thiết phải trình bày đầy đủ, tất Chỉ cần nêu: Báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết nào? thứ tự nào? Hai văn có điểm giống khác nhau? Từ văn trên, em rút cách làm văn báo cáo? Hs đọc sgk mục 2,3 Gv: Báo cáo loại văn thông dụng đời sống ngày Có loại báo cáo định kì (tuần, tháng, q, nửa năm, năm, ) báo cáo đột xuất vụ việc, kiện xảy ý muốn chủ quan như: bão, lụt, cháy, tai nạn giao thông, Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố - Sưu tầm giới thiệu trước lớp văn báo cáo (chỉ nội dung, hình thức, phần, mục) trình bày ? - Nêu phân tích lỗi cần tránh viết văn ? II Luyện tập: Bài (136): Sưu tầm, giới thiệu trước lớp văn báo cáo (chỉ rõ nội dung, hình thức, phần, mục trình bày văn Bài (136): Nêu phân tích lỗi cần tránh viết văn báo cáo C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành phần luyện tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Hãy tự viết văn báo cáo theo đề tài tự chọn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm nội dung học - Sưu tầm thêm văn báo cáo khác - Chuẩn bị mới: "Luyện tập làm văn đề nghị báo cáo" Chuẩn bị thực hành, biết ứng dụng văn báo cáo đề nghị vào tình cụ thể nắm cách thức làm hai loại văn ... gạch ngang chỗ nào? - Nêu công dụng dấu gạch ngang - Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối Hoạt động 2: Luyện tập - Hs đọc đoạn văn - Hãy nêu rõ công dụng dấu gạch ngang câu ? Hs đọc đoạn văn - Hãy... tiếng từ Va-ren dùng đề làm ? d - Va-ren: Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước - Cách viết dấu gạch nối có khác với dấu gạch ngang? Nội dung I Tìm hiểu chung - Dấu gạch ngang có cơng... học - Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa - Chuẩn bị mới: "Dấu gạch ngang" Công dụng dấu gạch ngang Ngày soạn: 07/ 04/ 2019 Ngày dạy: 08/ 04/ 2019 TUẦN: 33 – TIẾT: 130 Tiếng việt DẤU GẠCH NGANG

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w