Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
333 KB
Nội dung
Tuần 33-2011 Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2011 Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH,THỂ TÍCH MỘT HÌNH I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đãhọc - Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. - Giáo dục các em tính cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp; Bảng phụ - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: -Làm lại bài tập 4 tiết trước - Cá nhân - Thực hành tính đúng kết quả bài toán 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. -Thực hành nêu công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. * Bài tập luyện tập thực hành + BT 1:sgk - HS thực hành giải bài toán có lời văn . + BT 2:sgk - HS thực hành giải bài toán có lời văn + BT 3:sgk - Thực hành giải bài toán có lời - Cá nhân- HS nêu và ghi công thức lên bảng lớp. Lớp nhận xét, - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp- HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, - Cá nhân-2 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. -Các đối tượng thực hành nêu đúng nội dung các công thức nêu trên . - Thực hành vẽ hình và tính đúng kết quả bài toán. -HSK,G - tình bày rõ, đúng kết quả bài toán đúng kết quả của bài toán. - Thực hành vẽ hình và tính đúng kết quả bài toán. -Các đối tượng trình bày đúng kết quả bài toán. Nắm vững công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được nội dung bài. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 1 TUẦN 33 Tuần 33-2011 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I/ Mục tiêu: - ĐỌc lưu loát toàn bài. - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới, hiểu nội dung từng điều luật. -Hiểu Luật bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em. - Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật pháp. II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải + Đàm thoại * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Những cánh buồm - Cả lớp - Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) - HTL bài thơ, trả lời đúng các câu hỏi 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc: - GV đọc mẫu các điều luật được trích dẫn - Thực hành luyện đọc theo cặp - Đọc nối tiếp * Tìm hiểu nội dung bài - Tìm hiểu những điều luật trong bài nói lên quyền của trẻ em VN - Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em - HS nêu em đã thực hiện được bổn phận gì của trẻ em * Luyện đọc toàn bài - GV đọc mẫu - Cả lớp theo dõi - Nhóm đôi (HS thực hành đọc) - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Cá nhân - HS đọc bài - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - Nắm bắt được nội dung, ngữ điệu đọc của bài - Đọc rõ ràng, thể hiện được ngữ điệu đọc của bài - Đọc lưu loát toàn bài. Nắm vững ngữ điệu đọc của bài - Nêu đúng điều 15, 16, 17 - Nêu đúng điều 21 - Nêu rõ những việc mình đã thực hiện thể hiện được bổn phận của trẻ em - Đọc rõ ràng, thể hiện đúng nội dung bài c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Sang năm con lên bảy -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Biết và có ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của nhà nước. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 2 Tuần 33-2011 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Chính tả: (Nghe- viết) TRONG LỜI MẸ HÁT I/ Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ. - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thực hành viết tên các cơ quan, tổ chức - Cá nhân - Thực hành viết đúng tên các cơ quan, tổ chức. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc toàn bộ nội dung của bài viết - Đọc lại nội dung bài viết - Tìm hiểu nội dung bài viết - Đọc thầm bài viết, ghi nhớ những từ khó viết - Thực hành viết bài vào vở - GV thực hành chấm, chữa bài * Thực hành làm bài tập: + BT1 sgk - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành nhìn sách chép lại tên các cơ quan, tổ chức có trong bài văn - Cả lớp - GV đọc mẫu, lớp theo dõi - Cá nhân- HS đọc to, lớp đọc thầm theo bạn - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - HS đọc thầm bài, GV theo dõi, gợi mở - Cả lớp - GV đọc lần lượt từng câu, HS viết bài vào vở - Cá nhân (GV thu chấm cả lớp) - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân-3 HS trình bày bài trên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung - Nắm được nội dung bài viết - Đọc, nắm bắt được nội dung bài viết. - Nắm được: Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời của mỗi đứa trẻ. - Nắm bắt được nội dung bài, ghi nhớ được những từ khó viết trong bài: - Các đối tượngthực hành viết đúng chính tả, tư thế ngồi viết ngay ngắn. Viết đúng chính tả các tiếng khó viết trong bài. - Nắm bắt được ưu, nhược qua bài viết của mình và của bạn - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập HS- Thực hành viết đúng tên các cơ quan, tổ chức có trong bài văn -HSK ,G trình bày đúng. Biết và nắm vững quy tắc viết tên các cơ quan, tổ chức có trong bài văn. c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Sang năm con lên bảy. -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được nội dung bài. Biết và thực hành viết đúng tên các cơ quan, tổ chức. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 3 Tuần 33-2011 Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 162: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. - Giáo dục các em tính cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp; Bảng con - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập 3 tiết trước - Cá nhân - Thực hành tính đúng kết quả bài toán. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập. + BT 1: - Thực hành tính S xq ; S tp ; V của hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bảng thống kê) khi đã biết số đo các cạnh. + BT 2:sgk - Thực hành giải bài toán có lời văn + BT 3:sgk - Thực hành giải bài toán có lời - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân -3 HS trình bày bài trên bảng phụ. Lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp- HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - Thực hành vận dụng công thức tính đúng kết quả bài toán. - Trình bày rõ đúng kết quả bài toán nắm vững công thức tính S xq ; S tp ; V của hình hộp chữ nhật và hình lập phương - HSK ,G thực hành tính đúng kết quả bài toán. - Các đối tượngtrình bày rõ, đúng kết quả bài toán. Biết và suy luận tính được chiều cao khi biết a; b và V của hình hộp chữ nhật (c = V : S đáy ) c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập chung. -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được nội dung bài. Biết và vận dụng thành thạo các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 4 Tuần 33-2011 Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I/ Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực - Giáo dục HS có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp; Bảng phụ. - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành. * HS: - Dụng cụ học tập. III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- Thực hành nêu tác dụng của dấu hai chấm - Cá nhân - Thực hành trả lời đúng nội dung bài. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập. + BT 1:sgk - Tìm hiểu, nắm bắt nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành xác định nghĩa của từ trẻ em từ các nét nghĩa cho trước. + BT 2:sgk - Tìm hiểu, nắm bắt nội dung, yêu cầu của bài tập - Nắm bắt các sắc thái khác nhau của các từ đồng nghĩa với từ trẻ em. - Thực hành đặt câu với các từ đồng nghĩa với từ trẻ em các em vừa tìm đươc. + BT 3:sgk - Thực hành tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. + BT 4:sgk - Tìm hiểu, nắm bắt nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành tìm các thành ngữ, tục ngữ từ các nét nghĩa cho trước. - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi - Cá nhân- HS trả lời miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi- Nhóm 5 HS- HS thực hành thảo luận và ghi bảng phụ. GV theo dõi - Đại diện nhóm - HS trình bày trên bảng lớp. - Cả lớp- GV giảng giải. Lớp theo dõi. - Cá nhân - HS thực hành làm bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, - Nhóm đôi - HS thảo luận và ghi vở. GV theo dõi, - Đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập. -Các đối tượng thực hành xác định đúng nét nghĩa của từ trẻ em từ các nét nghĩa đã cho . - Đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập. - Thực hành tìm được các từ đồng nghĩa với từ trẻ em. - Trình bày rõ, xác định được các từ đồng nghĩa với từ trẻ em. - Các đối tượng -HSK G thực hành đặt được câu đúng ngữ pháp và có nội dung, ý nghĩa thích hợp. - Thực hành tìm được các hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập về dấu câu: Dấu ngoặc kép. -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được nội dung bài. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 5 Tuần 33-2011 Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu câu chuyện; trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Tài liệu - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cầnhọc 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày lại nội dung câu chuyện: Nhà vô địch - Cá nhân - Thực hành trình bày trôi chảy và đúng nội dung câu chuyện 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn kể chuyện. - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của đề bài - Nắm bắt nội dung các gợi ý từ SGK - Thực hành giới thiệu câu chuyện mình chuẩn bị kể + Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thực hành bình chọn người kể chuyện hay - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn - Cả lớp - 3 HS lần lượt đọc các gợi ý. Lớp theo dõi, GV hướng dẫn thêm - Cả lớp - HS giới thiệu, GV theo dõi, gợi ý - Nhóm đôi - HS kể và trao đổi ý nghĩa, GV theo dõi, hướng dẫn - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - HS bình chọn, GV theo dõi - Tìm hiểu, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của đề bài- Thực hành giới thiệu được tên, nội dung cơ bản của câu chuyện mình chuẩn bị trình bày trước lớp Thực hành kể và trao đổi đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - Thực hành kể và trao đổi đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - Nêu đúng nội dung: câu chuyện - Bình chọn, nêu đúng người kể chuyện hay, nêu được và sát thực ý nghĩa câu chuyện. c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Kể được các câu chuyện có nội dung nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 6 Tuần 33-2011 Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2011 Toán * LUYỆN TẬP HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I/ Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. - Giáo dục các em tính cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Luyện tập Bài 1a,1b, bài 2/107 Bai 3 , 4 /108 ………………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT * HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I/ Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực - Giáo dục HS có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ. Luyện tập Bài 1/93 / Ghi dấu x vào ô trống trước dòng nêu đúng nghĩa của từ trẻ em . Bài 2/93 Viết a/ Các từ đồng nghĩa b/ Đặt câu với một từ tìm được Bài 3/ 93 Tìm và viết lại câu văn có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em Bài 4/ 94 Nối từng thành ngữ ,tục ngừ ở cột A với nghĩa của nó ở cột B cho thích hợp Nhận xét . Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 7 Tuần 33-2011 Thứ tư, ngày 20 tháng 4 năm 2011 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. - Giáo dục các em tính cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng con - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - nêu các công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lâp phương. - Cá nhân - Thực hành trình bày đúng nội dung bài. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập. + BT 1:sgk - Thực hành giải bài toán có lời văn + BT 2:sgk - Thực hành giải bài toán có lời + BT 3:sgk - Thực hành tính diện tích đám đất (Theo hình vẽ và các kích thước đã cho SGK) - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp - HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. -Các đối tượngthực hành tính đúng kết quả bài toán. - Trình bày đúng kết quả bài toán. Biết suy luận từ P và b để tính được S; Từ đó tính được số sản lượng thu hoạch được. - Thực hành tính đúng kết quả bài toán. - Thực hành tính đúng kết quả bài toán Trình bày rõ, đúng kết quả bài toán. Biết cách vẽ hình (thành HCN và HTG để thực hành tính diện tích) c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Một số dạng bài toán đã học -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được nội dung bài Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 8 Tuần 33-2011 Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kĩ năng cho một bài văn dàn ý tả người- một dàn ý đủ ba phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS. - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp. - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày dàn ý chung của bài văn tả người - Cá nhân - Trình bày rõ, nêu đúng nội dung bài. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn luyện tập. + BT 1:sgk - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của đề bài - Nắm bắt nội dung, yêu cầu của từng đề bài tập và thực hành phân tích, nắm bắt yêu cầu của từng đề bài. - Nắm bắt nội dung phần gợi ý khi thực hành lập dàn bài chi tiết - Thực hành chọn đề bài và tiến hành lập dàn bài chi tiết. + BT 2:sgk - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của đề bài - Thực hành trình bày một đoạn trong bài dàn văn (mở bài; thân bai; kết bài) - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - HS thưc hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS trình bày bảng phụ. Lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi - Cá nhân - HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung. - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Nêu được nội dung, yêu cầu chính của từng đề bài tập. Biết và thực hành gạch chân được các từ quan trọng của từng đề bài. - Nắm bắt được nội dung phần gợi ý của thể loại văn miêu tả (tả người), nêu được đối tượng quan sát phù hợp với nội dung của đề bài - Thực hành lập được dàn bài chi tiết cho từng đề bài cụ thể đã chọn. Dàn bài đảm bảo đủ ý, có các biện pháp tu từ thích hợp. - Nắm bắt được nội dung chính của dàn bài của bài văn tả người - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập -Các đối tượng thực hành trình bày lưu loát, đủ ý . c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Tả người (kiểm tra viết) -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt nội dung bài. Biết và thực hành lập được dàn bài đủ ý, thực hành dựa vào nội dung của dàn bài thực hành trình bày rõ, đúng. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 9 Tuần 33-2011 Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011 Tập đọc: SANG NĂM CON LÊN BẢY (Vũ Đình Minh) I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, nhgỉ hơi đúng nhịp thơ- Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu ý nghĩa bài: Điều người cha muốn nói với con. Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên - HTL bài thơ. - Giáo dục HS có ý thức yêu lao động và lựa chọn cuộc sống chính đáng. II/ Chuẩn bị: *GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: giảng giải, Đàm thoại. * HS: - Dụng cụ học tập. III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Luật Bảo vệ, Chăm sác, Giáo dục trẻ em - Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) - Đọc rõ ràng, lưu loát, trả lời đúng các câu hỏi . 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Đọc nội dung bài học - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - Đọc nối tiếp từng khổ thơ của bài - Luyện đọc bài theo từng cặp - GV đọc mẫu bài thơ * Tìm hiểu nội dung bài - Nêu những câu thơ cho thấy Thế giới rất vui và đẹp. - Đọc thầm khổ thơ 2,3và cho biết thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? - Nêu: con người tìm thấy hạnh phúc khi từ giã tuổi thơ. - Nêu: bài thơ nói với các em điều gì? * Luyện đọc diễn cảm. - Luyện đọc diễn cảm toàn bài văn. - Cá nhân - Cả lớp (HS quan sát) - Nhóm 3HS (HS đọc bài) - Nhóm đôi (HS thực hành đọc) - Cả lớp (HS theo dõi) - GVnêu câu hỏi gợi mở. - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở. - Cá nhân - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Nhóm 3 HS -HSG đọc to ,rõ ràng - Nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ - Đọc lưu loát bài thơ. Hiểu nghĩa các từ khó. - Đọc rõ ràng, lưu loát bài thơ - Nắm vững ngữ điệu đọc của bài - Các đối tượng nêu đúng những câu thơ có nội dung phù hợp. - HSK ,G,- nêu đúng -Các đối tượng - Đọc diễn cảm toàn bài c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Lớp học trên đường -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Biết và có ý thức tốt trong việc tạo dựng cuộc sống sau này. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số I Ân Tín 10 [...]... 1: Làm việc cả lớp - Nắm bắt các thời kì lịch sử - Cả lớp - Nắm bắt được các thời kì lịch sử quan trọng đã học từ năm 19 45 - GV dùng bảng phụ nêu quan trọng: Từ năm 1 858 đến đến nay các thời kì Lớp theo dõi năm 19 45; Từ năm 19 45 đến năm 1 954 ; Từ năm 1 954 đến năm 19 75; Từ năm 19 75 đến nay + Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm đôi - Thực hành ôn tâp, nắm bắt - HS thực hành thảo luận - Nắm bắt được... hình chữ nhật có chu vi 60m Chiều dài hơn chiều rộng 8m Tính diện tích hình chữ nhật đó? 3/ Một khối kim loại có thể tích 4,5cm3 cân nặng 31,5g Hỏi khối kim loại cùng chất đó có thể tích 5, 4cm3 cân nặng bao nhiêu gam? TIẾNG VIỆT* LUYỆN TẬP Cho học sinh làm các bài tập sau: Bài tập 1/95sgk Bài tập 2/96sgk Bài tập 3: Viết một đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp của tổ em trong đó có dùng dấu ngoặc kép để... tháng 4 năm 2011 ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1 858 đến nay - Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 19 45 và đại thắng mùa xuân 19 75 II/ Chuẩn bị: * GV: - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( địa chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện ôn tập) - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập... tiêu: Giúp HS: - Ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 ( chủ yếu là phương pháp giải toán) - Giáo dục các em tính cẩn thận, sáng tạo trong học toán II/ N ội dung: 1/ Một ô tô đi trong 3 giờ, giờ thứ nhất đi được 40km, giờ thứ hai đi được 45km, giờ thứ ba đi được quãng đường bằng nửa quãng đường đi trong hai giờ đầu Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi... trọng của từng thời - Cả lớp kì lịch sử quan trọng - GV nêu câu hỏi gợi mở + Hoạ động 3: Làm việc cả - Nắm bắt được: Từ năm 19 75 lớp đến nay, dưới sự lãnh đạo của - Nắm bắt được nội dung về Đảng đất nước ngày càng giàu lịch sử trong giai đoạn từ năm đẹp hơn, sánh vai với các nước 19 75 đến nay khác trên hoàn cầu c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - Cả lớp - Nắm bắt được nội dung bài Có ý thức... tốt chuẩn bị thi học kì 2 - Duy trì Sinh hoạt 15 phút đầu giờ - Tiếp tục thu các khoảng tiền theo quy định trong tháng 4 3/ Sinh hoạt đội-chơi trò chơi dân gian - Tập hát các bài hát qui định của Đội - Chơi trò chơi dân gian: Chơi chuyền 4/Kết thúc Huỳnh Thị Kim Hương 18 Trường TH Số I Ân Tín Tuần 33-2011 CH ƠI CHUYỀN Trò chơi của con gái Số người chơi 2 -5 người Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ và một quả tròn... đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt Huỳnh Thị Kim Hương 13 Trường TH Số I Ân Tín Tuần 33-2011 Thứ sáu, ngày 22 tháng 04 năm 2011 Toán Tiết 1 65: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố kiển thức và kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt - Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán nhanh, chính xác - Giáo dục các em tính cẩn thận, sáng... - Thực hành làm được bài văn tả người với nội dung phù hợp, lời - CBB: Ôn tập về tả cảnh - Cả lớp văn gãy gọn, súc tích -Nhận xét Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Huỳnh Thị Kim Hương 15 Trường TH Số I Ân Tín Tuần 33-2011 Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu ngoặc kép) I/ Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép - Làm đúng bài tập... Tuần 33-2011 Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 164: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 ( chủ yếu là phương pháp giải toán) - Giáo dục các em tính cẩn thận, sáng tạo trong học toán II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng con - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên . mở - Nắm bắt được các thời kì lịch sử quan trọng: Từ năm 1 858 đến năm 19 45; Từ năm 19 45 đến năm 1 954 ; Từ năm 1 954 đến năm 19 75; Từ năm 19 75 đến nay. - Nắm bắt được các nội dung quan trọng của từng. có thể tích 4,5cm 3 cân nặng 31,5g. Hỏi khối kim loại cùng chất đó có thể tích 5, 4cm 3 cân nặng bao nhiêu gam? TIẾNG VIỆT* LUYỆN TẬP Cho học sinh làm các bài tập sau: Bài tập 1/95sgk Bài tập. biết: - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1 858 đến nay. - Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 19 45 và đại thắng mùa xuân 19 75. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bản đồ Hành chính Việt Nam (