GA 5 Tuần 1 có 3 cột

17 151 0
GA 5 Tuần 1 có 3 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng TiĨu häc Hång Minh Gi¸o ¸n : Bi s¸ng Da in Thø hai ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2012 TiÕt 1 Chµo cê TiÕt 2 LÞch sư “b×nh t©y ®¹i nguyªn so¸i- tr¬ng ®Þnh” I. Mơc tiªu: - BiÕt ®ỵc thêi k× ®Çu thùc d©n Ph¸p x©m lỵc, Tr¬ng §Þnh lµ thđ lÜnh nỉi tiÕng cđa phong trµo trèng Ph¸p ë Nam K×. Nªu c¸c sù kiƯn chđ u vỊ Tr¬ng §Þnh; Kh«ng tu©n theo lƯnh vua, cïng nh©n d©n chèng Ph¸p . + Tr¬ng §Þnh quª ë B×nh S¬n, Qu¶ng Ng·i, chiªu mé nghÜa binh ®¸nh Ph¸p khi chóng võa tÊn c«ng Gia §Þnh (n¨m 1859). + ChiỊu ®×nh kÝ hßa íc nhêng ba tØnh miỊn §«ng Nam k× cho Ph¸p vµ ra lƯnh cho Tr¬ng §Þnh ph¶i gi¶i t¸n lỵng kh¸ng chiÕn. + Tr¬ng §Þnh kh«ng tu©n theo lƯnh vua, kiªn qut cïng nh©n d©n chèng Ph¸p. - BiÕt c¸c ®êng phè, trêng häc, ë ®Þa ph… ¬ng mang tªn Tr¬ng §Þnh. II. §å dïng d¹y häc: III. Ho¹t ®éng d¹y häc: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT Các tổ báo cáo kết quả kiểm tra 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Đònh. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh - Hoạt động lớp Phương pháp: Giảng giải, trực quan - GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ - Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. Theo dõi - Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào GĐ. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh. Theo dõi * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? - Ngày 1/9/1858 - Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Gi¸o viªn : Nghiªm ThÞ Hun - Líp 5c 1 Tn 1 Trêng TiĨu häc Hång Minh Gi¸o ¸n : Bi s¸ng - Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Đònh phải giải tán lực lượng kháng chiến của nhân dân và đi An Giang nhậm chức lãnh binh. -> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Đònh - GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: - Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. + Điều gì khiến Trương Đònh lại băn khoăn, lo nghó? - Trương Đònh băn khoăn là ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghòch, bò trừng trò thảm khốc. Nhưng nhân dân thì không muốn giải tán lực lượng và 1 dạ tiếp tục kháng chiến. + Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân chúng đã làm gì? - Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”. + Trương Đònh đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? - Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân, Trương Đònh không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. -> Các nhóm thảo luận trong 2 phút - Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> HS nhận xét. -> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. -> GV giáo dục học sinh: - Em học tập được điều gì ở Trương Đònh? - HS nêu -> Rút ra ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Em có suy nghó như thế nào trước việc TĐ quyết tâm ở lại cùng nhân dân? - HS trả lời 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ - Chuẩn bò: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước” - Nhận xét tiết học TiÕt 3 H¸t nh¹c Gi¸o viªn chuyªn biƯt phơ tr¸ch TiÕt 4 To¸n «n tËp: kh¸i niƯm vỊ ph©n sè I. Mơc ®Ých yªu cÇu: Gi¸o viªn : Nghiªm ThÞ Hun - Líp 5c 2 Trờng Tiểu học Hồng Minh Giáo án : Buổi sáng - Biết đọc, viết phân số; Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tựn nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dới dạng phân số. - Giáo dục HS làm bài tập đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Tấm bìa cắt minh hoạ phân số. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3-4 35-37 3-4 3-4 1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV dán tấm bìa lên bảng. - Ta có phân số 3 2 đọc là hai phần ba. - Tơng tự các tấm bìa còn lại. - GV theo dõi, uốn nắn. b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dới dạng phân số. - GV HD HS viết. - GV củng cố nhận xét. c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. Bài 1: a) Đọc các phân số: 7 5 ; 100 25 ; 38 91 ; 17 60 ; 1000 55 b) Nêu tử số và mẫu số: Bài 2: Viết thơng dới dạng phân số: - GV theo dõi nhận xét. Bài 3: Viết thơng các số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu là 1. Bài 4: HS làm miệng. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà (vở bài tập). - HS quan sát và nhận xét. - Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số. - 1 HS nhắc lại. - HS chỉ vào các phân số 3 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 100 40 và nêu cách đọc. - HS viết lần lợt và đọc thơng. 1 : 3 = 3 1 (1 chia 3 thơng là 3 1 ) - HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng - HS làm trên bảng. 3 : 5 = 5 3 ; 75 : 100 = 100 75 - HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng. 1 32 ; 1 105 ; 1 1000 - HS nêu lại nội dung ôn tập. Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Toán ôn tập: tính chất cơ bản của phân số I . Mục đích yêu cầu: Giáo viên : Nghiêm Thị Huyền - Lớp 5c 3 Trờng Tiểu học Hồng Minh Giáo án : Buổi sáng - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trờng hợp đơn giản). - Giáo dục HS lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Tấm bìa cắt minh hoạ phân số. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 1 14 20 3 1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số: - GV đa ra ví dụ. - GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số. b) Hoạt động 2: ứng dụng t/c cơ bản của phân số. + Rút gọn phân số: 120 90 + Quy đồng mẫu số: - GV và HS cùng nhận xét. c) Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau. - GV và HS nhận xét. Bài 2: HS lên bảng làm: 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố khắc sâu. 4. Về nhà: Làm vở bài tập - Yêu cầu HS thực hiện. 18 16 3 6 3 5 = ì ì = 6 5 hoặc 24 20 4 6 4 5 = ì ì = 6 5 - HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk. + HS tự rút gọn các ví dụ. + Nêu lại cách rút gọn. 4 3 3 : 12 3 : 9 12 9 10 : 120 10 : 90 ==== 120 90 Hoặc: 4 3 30 : 120 30 : 90 == 120 90 + HS lần lợt làm các ví dụ 1, 2. + Nêu lại cách quy đông. - HS làm miệng theo cặp đôi. 16 9 64 36 ; 3 2 27 18 ; 5 3 === 25 15 - Quy đồng mẫu số các phân số. - HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng. - HS nêu lại nội dung chính của bài. Tiết 2 Kể chuyện lý tự trọng I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể đợc toàn bộ câu chuyện và hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng đội , hiên ngang bất khuất trớc kẻ thù. II. Đồ dùng dạy hoc: + Tranh minh hoạ theo đoạn truyện. Giáo viên : Nghiêm Thị Huyền - Lớp 5c 4 Trờng Tiểu học Hồng Minh Giáo án : Buổi sáng + Bảng phụ thuyết minh sẵn cho 6 tranh. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 10 26 3 1. Giới thiệu bài: 2. Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần) - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật (Lý Tự Trọng, tên đội trởng, Tây, mật thám Lơ- Giăng, luật s) - Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ (sgk) - Giáo viên giải thích một số từ khó. 3. Hớng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi. ý nghĩa câu chuyện: *Bài tập 1: - Giáo viên theo dõi đôn đốc. - Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét. - Giáo viên treo bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh. * Bài tập 2, 3: - Giáo viên lu ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của thầy (cô). - Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Vận dụng vào thực tế. - Về nhà chuẩn bị trớc bài trong sgk - Học sinh theo dõi. - Học sinh quan sát và nghe. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ tìm mỗi tranh câu thuyết minh. + Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi. + Học sinh phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh. - Học sinh đọc lại các lời thuyết minh. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh tự kể chuyện thầm. - Trao đổi ý kiến về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo nhóm. (3 6 em) - Kể toàn bộ câu chuyện. - Thi kể trớc lớp. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện trớc lớp. Tiết 3 Mỹ thuật Giáo viên chuyên biệt phụ trách Tiết 4 Tập đọc Th gửi các học sinh I. Mục đích yêu cầu: Giáo viên : Nghiêm Thị Huyền - Lớp 5c 5 Trờng Tiểu học Hồng Minh Giáo án : Buổi sáng - Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm .công học tập của các em. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 11 12 5 6 2 1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài. + Giảng bài mới. a) HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - GV HD đọc toàn bài: - Chia đoạn: 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao. + Đoạn 2: tiếp đến hết. - GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trờng khác? - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nớc? * HD đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm đoạn th mẫu. - GV sửa chữa, uốn nắn. * HD HS học thuộc lòng: - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dăn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa. - 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lợt kết hợp luyện từ khó. - HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp, đọc cả bài. - HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1. + Ngày khai trờng đầu tiên . đi bộ. + Các em bắt đầu đợc hởng nền giáo dục mới - HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3. + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nớc ta hoàn cầu. + Phải cố gắng siêng năng, học tập c - ờng quốc năm châu. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp. - HS nhẩm đoạn từ sau 80 của các em. - HS đọc đoạn nội dung chính của bài. Thứ t ngày 12 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Toán ôn tập- so sánh hai phân số I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng phân số, khác phân số. Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo dục học sinh say mê học toán. II. Hoạt động dạy học: Giáo viên : Nghiêm Thị Huyền - Lớp 5c 6 Trờng Tiểu học Hồng Minh Giáo án : Buổi sáng TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 1 11 22 3 1 B i c 2 B i m i a) Hoạt động 1: Ôn tập so sánh hai phân số - Giáo viên hớng dẫn cách viết và phát biểu chẳng hạn: Nếu 7 5 7 2 < thì + So sánh 2 phân số khác mẫu số. * Chú ý: Phơng pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu rồi so sánh các tử số. a) Hoạt động 2: Thực hành : Bài 1: Điền dấu >, <, = Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét,củng cố. - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. Ví dụ: 7 2 < 7 5 - Học sinh giải thích tại sao 7 2 < 7 5 - Học sinh nói lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số - 1 học sinh thực hiện ví dụ 2. + So sánh 2 phân số: 4 3 và 7 5 Quy đồng mẫu số đợc : 28 21 và 28 20 +So sánh: vì 21 > 20 nên 28 21 > 28 20 Vậy: 7 5 4 3 > + Học sinh làm vào vở bài tập. + Học sinh hoạt động nhóm. - Nhóm 1: 9 8 ; 6 5 ; 18 17 - Nhóm 2: 8 5 ; 4 3 ; 2 1 4; + Đại diện các nhóm trình bày. Tiết 2 Tập đọc quang cảnh làng mạc ngày mùa I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của nhân vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. ( Trả lời các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn văn (bức th gửi Giáo viên : Nghiêm Thị Huyền - Lớp 5c 7 Trờng Tiểu học Hồng Minh Giáo án : Buổi sáng 1 11 12 10 3 - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Giáo viên chia bài ra các phần để tiện đọc. - Giáo viên nhận xét cách đọc. - Giáo viên kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó. - Giáo viên đọc mẫu giọng diễn cảm. * Tìm hiểu bài: - Giáo viên hớng dân học sinh đọc (đọc thầm, đọc lớt) ? Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và tự chỉ màu vàng? ? Mỗi học sinh chọn 1 màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? ? Những chi tiết nào về thời tiết và con ngời đã làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động? ? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng? Giáo viên chốt lại phần tìm hiểu bài: b) Đọc diễn cảm: - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 4. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn hiến. các cháu học sinh) trả lời câu hỏi. - Một học sinh khi đọc toàn bài. - Học sinh quan sát tranh minh họa bài văn. + Học sinh đọc nối tiếp nhau lần 1. + Học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2. + Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh theo dõi. - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thảo luận các câu hỏi và trả lời. + Lúa-vàng xôm. + Nắng-vàng hoe + Xoan-vàng lim. + Tàu lá chuối. + Bụi mía . + Rơm, thóc Ví dụ: Vàng xuân: màu vàng dâm, lúa vàng xuân là lúa đã chín. + Vàng trù phú: màu vàng gợi sự giàu có, ấm no. + Không có cảm giác héo tàn Ngày không nắng, không ma. Thời tiết ở trong bài rất đẹp. + Không ai tởng đến ngày hay đêm. Con ngời chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc . + Phải yêu quê hơng mới viết đợc bài văn hay nh thế Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dung từ gợi cảm bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hơng. - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp thi đọc. Tiết 3 Thể dục Giáo viên chuyên soạn giảng Tiết 4 Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa Giáo viên : Nghiêm Thị Huyền - Lớp 5c 8 Trờng Tiểu học Hồng Minh Giáo án : Buổi sáng I. Mục tiêu: - Bớc đầu hiểu thế nào là những từ đồng nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhâu; Hiểu thế nào đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. (Nội dung ghi nhớ) - Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT!, BT2 (2trong số 3 từ); Đặt câu đợc với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảnh viết sẵn, phiéu học tập. III.Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 1 3 3 20 3 1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng. 2. 2a) Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau: + Xây dựng + Kiến thiết + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm - Giáo viên hớng dẫn học sinh so sánh. - Giáo viên chốt lại: Nhữn từ có nghĩa giống nhau nh vậy là các từ đồng nghĩa. Bài tập 2: - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. + Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé đ- ợc cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn ) + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế đợc cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn ) 3.b. Ghi nhớ: 4.c. Luyện tập: 1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa. - Nớc nhà- toàn cầu - non sông - năm châu. 2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập. - Giáo viên cùng lớp nhận xét. 3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm đợc ở bài tập 2. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 5. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét , khắc sâu nội dung - 1 học sinh đọc trớc lớp yêu cầu bài tập 1. - Lớp theo dõi trong sgk. - Một học sinh đọc các từ in đậm. * Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu) Học sinh nêu lại. - Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập. - Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi). - Học sinh phát biểu ý kiến. + Học sinh giải nghĩa. - Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk. - Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến + Nớc nhà - Non sông. + hoàn cầu - năm châu. - Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ). + Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp + To lớn, to đùng, to tờng, to kềnh + Học tập, học hành, học hỏi - Học sinh làm vào vở bài tập. - Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt. - Học sinh nêu lại ghi nhớ Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Toán ôn tập- so sánh hai phân số Giáo viên : Nghiêm Thị Huyền - Lớp 5c 9 Trờng Tiểu học Hồng Minh Giáo án : Buổi sáng I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng phân số, khác phân số. Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo dục học sinh say mê học toán. II. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 1 1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. HS Kiểm tra rồi báo cáo HS nghe 10 22 3 a) Hoạt động 1: Ôn tập so sánh hai phân số. - Giáo viên hớng dẫn cách viết và phát biểu chẳng hạn: Nếu 7 5 7 2 < thì + So sánh 2 phân số khác mẫu số. * Chú ý: Phơng pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu rồi so sánh các tử số. a) Hoạt động 2: Thực hành : Bài 1: Điền dấu >, <, = Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét,củng cố. - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. Ví dụ: 7 2 < 7 5 - Học sinh giải thích tại sao 7 2 < 7 5 - Học sinh nói lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số. - Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số - 1 học sinh thực hiện ví dụ 2. + So sánh 2 phân số: 4 3 và 7 5 Quy đồng mẫu số đợc : 28 21 và 28 20 +So sánh: vì 21 > 20 nên 28 21 > 28 20 Vậy: 7 5 4 3 > + Học sinh làm vào vở bài tập. + Học sinh hoạt động nhóm. - Nhóm 1: 9 8 ; 6 5 ; 18 17 - Nhóm 2: 8 5 ; 4 3 ; 2 1 4; + Đại diện các nhóm trình bày. Tiết 2 Đọc sách I. Mục tiêu - HS tìm đọc đúng các bài viết, câu truyện về chủ điểm của tuần. Giáo viên : Nghiêm Thị Huyền - Lớp 5c 10 [...]... động 1: Giới thiệu phân số thập phân - Giáo viên nêu và viết trên bảng các phân số 5 17 3 ; ; ; 10 10 0 10 00 - Các phân số có mẫu là 10 ; 10 0; 10 0 gọi là các phân số thập phân - Giáo viên nêu và viết trên bảng phân số cầu học sinh tìm phân số bằng phân số - Tơng tự: 23 7 20 ; 4 1 25 3 yêu 5 3 5 Bài 1: Đọc các phân số thập phân Bài 2: Tìm phân số thập phân trong các phân số 3 20 05 3 21 6 25 ; ; ; 7 10 0 10 00... bài: (câu cuối) kết bài mở rộng Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2 012 Toán Tiết 1 Phân số thập phân I Mục tiêu: - Biết đọc, viết các phân số thập phân Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành số thập phân - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học II Hoạt động dạy học: TG 3 1 10 Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới: + Giới thiệu... III Đồ dùng dạy học: TG 2 15 15 3 Hoạt động của giáo viên 1 Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng a) vị trí địa lí và giới hạn * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp: - Bớc 1: ? Đất nớc Việt Nam gồm có những bộ phận nào? ? Chỉ vị trí đất liền của nớc ta trên bản đồ: ? Phần đất liền nớc nào? ? Biển bao bọc phía nào phần đất liền? ? Kể tên một số đảo và quần đảo của nớc ta? - Bớc 2, 3: Học sinh chỉ vị trí của... Tìm phân số thập phân trong các phân số 3 20 05 3 21 6 25 ; ; ; 7 10 0 10 00 10 00000 Bài 3: Học sinh tự viết vào vở Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - Giáo viên cùng học sinh nhận xét 3 Củng cố- dặn dò: Giáo viên : Nghiêm - Một vai học sinh nhắc lại và lấy 1 vài ví dụ 3 6 60 = = 5 10 10 0 + Học sinh nêu nhận xét (Môt số phân số có thể viết thành dãy số thập phân) + Học sinh làm miệng + Học sinh nêu miệng... bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày(BT2) - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn văn II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh quang cảnh một số vờn cây, công viên, đờng phố, cánh đồng nơng dẫy - Bút dạ, giấy III Hoạt động dạy học: TG 3 34 3 Tiết 3 14 Hoạt động của giáo viên 1) Bi cũ 2) Bi m i ` Hớng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1: - Cả lớp và giáo viên nhận xét... yêu cầu: - Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đắt câu với 1 từ tìm đợc ở BT1 (BT2) - Hiều nghĩa của các từ ngữ trong bài học - Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3) ; Giáo dục học sinh yêu thích môn tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: + Bút dạ, phiếu nhóm III Hoạt động dạy học: TG 3 34 Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu... I Mục đích yêu cầu: - Năm đợc cấu tạo 3 phần của 1 bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài (Nội dung ghi nhớ) - Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần của bài Nắng tra (mục III) II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập, bảng phụ III Hoạt động dạy học: TG 1 1 12 Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra: 2 Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng + Giảng bài mới a) Phần nhận xét * Bài tập 1: - GV giải nghĩa từ hoàng hôn (thời gian... b) Hoạt động 2: Thực hành sau: Hoạt động của học sinh - Học sinh nêu đặc điểm của mẫu số của các phân số này 17 4 ; 10 10 00 - Học sinh nêu miệng kết quả - Học sinh hoạt động theo 4 nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Học sinh nêu lại tính chất của phân số thập phân Thị Huyền - Lớp 5c 13 Giáo án Trờng Tiểu học Hồng Minh : Buổi sáng - Giáo viên củng cố khắc sâu nội dung bài - Nhận xét giờ học Tiết... đọc yêu cầu bài tập 1 Đọc thầm giải nghĩa từ khó trong bài Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác - Cả lớp đọc thầm bài văn, xác định phần mở bài, thân bài, kết bài - HS phát biểu ý kiến - HS nêu lại 3 phần - GV chốt lại lời giải đúng - Bài văn có 3 phần: a, Mở bài: (Từ đầu yên tỉnh này) b, Thân bài: (Từ mùa thu chấm dứt) c, Kêt bài: (Cuối câu) * Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập 3 20 12 - HS nêu lại: Cả... yêu cầu bài tập: Cá hồi vợt thác, lớp đọc thầm + Học sinh làm việc cá nhân Thị Huyền - Lớp 5c 11 Giáo án Trờng Tiểu học Hồng Minh : Buổi sáng Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau 3 Tiết 4 - Giáo viên theo dõi đôn đốc các từ cần điền (điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gâm vang, hối hả) 3 Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau: Mở . làm trên bảng. 3 : 5 = 5 3 ; 75 : 10 0 = 10 0 75 - HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng. 1 32 ; 1 1 05 ; 1 1000 - HS nêu lại nội dung ôn tập. Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2 012 Tiết 1 Toán ôn tập:. số. - 1 HS nhắc lại. - HS chỉ vào các phân số 3 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 10 0 40 và nêu cách đọc. - HS viết lần lợt và đọc thơng. 1 : 3 = 3 1 (1 chia 3 thơng là 3 1 ) - HS đọc yêu cầu bài: 1 HS. hiện. 18 16 3 6 3 5 = ì ì = 6 5 hoặc 24 20 4 6 4 5 = ì ì = 6 5 - HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk. + HS tự rút gọn các ví dụ. + Nêu lại cách rút gọn. 4 3 3 : 12 3 : 9 12 9 10 : 12 0 10

Ngày đăng: 07/02/2015, 21:00

Mục lục

  • Hoaït ñoäng daïy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan