1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lớp 5- Tuần 7

34 310 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 731,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Moân : Tập đọc Bài : Những người bạn tốt I – MỤC TIÊU : - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lần lượt đọc bài Tác phẩm của Si- le và tên phát xít và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. - GV gọi 2 HS lần lượt đọc bài Tác phẩm của Si- le và tên phát xít và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. -GV nhận xét, đánh giá. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Sử dụng tranh và thông tin khác. Hoạt động 2: Luyện đọc - Tìm hiểu bài Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A- ri- ôn; Xi- xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. * Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành bốn đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc từ khó, kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS theo dõi SGK. Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện : GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/65. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/65. Hoạt động 3: Nội dung bài - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. - HS ghi ý chính của bài vào vở. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. * Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Từng tốp 4 HS luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc. - HS thi đọc diễn cảm. - GV và HS nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. - ChuẨn bỊ trưỚc tiẾt hỌc sau. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Moân : Toán Bài : Luyện tập chung I – MỤC TIÊU :Biết : - Mối quan hệ giữa : 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 . - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, SGK, vở bài làm. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS khác nhận xét. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV tổ chức cho HS tự làm. - GV theo dõi HS làm, nhận xét. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm. - GV nhận xét. Bài 3: - 3 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở. a) 1 gấp 10 lần 1 10 ; b) 1 10 gấp 10 lần 1 100 ; c) 1 100 gấp 10 lần 1 1000 . - HS nhận xét bạn làm. - 4 HS lên bảng làm phép tính tìm x, HS còn lại làm vào vở. Đáp án: 1 24 3 ) ; b) ; c) ; d) 2. 10 35 5 a x x x x = = = = - HS nhận xét bài làm của bạn. GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Cho HS đọc đề bài. - Thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS làn bài. - GV chấm một số vở, nhận xét. Bài 4: (HS khá, giỏi) - Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm. - GV nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK. - Tìm trung bình cộng. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là: 2 1 1 : 2 15 5 6   + =  ÷   (bể nước) Đáp số : 1 6 bể. - HS khác nhận xét, sửa vào vở. - HS khác làm vào vở sau đó 1 HS lên bảng làm, nhận xét bạn làm. Bài giải Số tiền mỗi mét giải trước khi giảm giá là: 60000 : 5 = 12000 (đồng) Số tiền mỗi mét giải sau khi giảm giá là: 12000 - 2000 = 10000 (đ) Số mét vải có thể mua được theo giá mới là: 60000 :10000 = 6 (m) Đáp số : 6 mét vải. - HS khác nhận xét, sửa vào vở. Hoạt động nối tiếp: - Lưu ý HS những kiến thức quan trọng qua bài luyện tập. - GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn : Lịch sử Bài : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời I – MỤC TIÊU : Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 3- 2-1930. Lãnh tựu Nguyễn i Quốc là người chủ trì Hội nghò thành lập Đảng : + Biết lí do tổ chức Hội nghò thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghò ngày 3-2-1930 do Nguyễn i Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phóng to (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Trình bày hiểu biết của em về Bác Hồ ? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào ? Tại đâu ? - 1 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và cho điểm. 3 – Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản. * Mục tiêu: HS biết: Lãnh tụ Nguyễn i Quốc là người chủ trì hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. * Tiến hành: - GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc thành lập Đảng: Từ những năm 1926 – 1927 trở đi, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 – 1929, ở Việt Nam lần lượt ra đời ba tổ chức cộng sản. Tình hình thiếu thống nhất trong lãnh đạo không thể kéo - HS làm việc theo yêu cầu của GV. GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi dài. - HS thảo luận các câu hỏi + Theo em tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? + Ai là người làm được điều đó? + Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn i Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam? - GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại các ý đúng. Hoạt động 3: Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. * Mục tiêu: Đảng ra đời là một sự kiện lòch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. * Tiến hành: - GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Hội nghò thành lập Đảng. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. - GV yêu cầu HS đọc và trình bày lại theo ý mình. - HS đọc SGK. Trình bày cho các bạn nghe. KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/17. - Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 4: Ý nghóa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. * Mục tiêu: HS hiểu tầm quan trọng của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. * Tiến hành: - GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận, phát biểu ý kiến về ý nghóa của việc thành lập Đảng. - HS làm việc cả lớp. + Sự thống nhất của các tổ chức cộng sản đã mang lại ích lời gì cho CM nước ta? - Gọi HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu ý kiến. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. KL: GV kết luận, nhấn mạnh ý nghóa của việc thành lập Đảng. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò tiết sau. - GV nhận xét tiết học. GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Moân : Toán Bài : Khái niệm số thập phân I – MỤC TIÊU : - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, SGK, vở bài làm. - Kẻ sẵn các bảng phần a và b như SGK. - Kẻ sẵn bài tập 3. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS khác nhận xét. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. a) Ví dụ 1: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn và hướng dẫn HS như sau: m dm cm mm 0 1 0 0 1 0 0 0 1 - Có 0m 1dm ; viết 1dm = 1 10 m. - 1dm hay 1 10 m còn được viết là 0,1m - GV viết : 1dm = 1 10 m = 0,1m. - Cho HS thực hiện tương tự với: 0,01m ; 0,001m. - HS viết nháp 1dm = 1 10 m = 0,1m - HS thực hiện tương tự như 0,1m. - HS thực hiện tương tự với 0,01 = GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Giúp HS nêu được 0,1 = 1 10 . - Giúp HS cách viết và đọc 0,1 ; 0,01 ; 0,001. - GV kết luận: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân. b) Ví dụ 2: GV hướng dẫn tương tự như ví dụ1. Hoạt động 3: HD thực hành. Bài 1: - Bài tập yêu cầu làm gì? - GV tổ chức cho HS đọc lần lượt. - GV theo dõi HS làm, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu. - Cho HS tự làm các phần còn lại. - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3: (HS khá, giỏi) - Cho HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ kẻ sẵn sau đó yêu cầu HS lần lượt điền vào. - Cho HS đọc các số thập phân ở bảng. 1 100 ; 0,001 = 1 1000 . - Lần lượt HS viết và đọc theo yêu cầu của GV. - HS tập đọc từng số 0,1 ; 0,01 ; 0,001. - HS nhận ra được: 0,5 ; 0,07 ; 0,009 là những số thập phân. - Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên tia số. - Từng HS đọc các số trên tia số. a) b) Thực hiện tương tự như câu a. - 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi. a) = = 1 7 0,7 10 m m m ; b) 9 9 0,09 100 cm m m = = - HS làm các phần còn lại vào vở. - Từng HS trình bày kết quả. - HS lần lượt điền vào bảng sau: m dm c m mm viết phân số thập phân viết số thập phân 0 1 2 . m .m 0 0 9 . m .m 0 7 . m .m . . . . - HS đọc, HS khác nhận xét. GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hoạt động nối tiếp: - GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Moân : Chính tả (Nghe – viết) Bài : Dòng kinh quê hương I – MỤC TIÊU : - Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3. - GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh và có ý thức BVMT xung quanh. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ hoặc 2- 3 tờ phiếu phô tô nội dung bài tập 2, 3. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Mời 1 HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ trong hai khổ thơ của Huy Cận. - 1 HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ trong hai khổ thơ của Huy Cận. - Mời 1 HS giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa,ươ. - 1 HS giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ. - GV nhận xét, đánh giá. 3-Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: HS viết chính tả * Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. * Tiến hành: - GV đọc bài chính tả trong SGK. - GV dặt câu hỏi GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh và có ý thức BVMT xung quanh. - HS lắng nghe. - HS trả lời GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót, . - HS đọc thầm lai bài chính tả, luyện viết từ ngữ dễ viết sai: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót, . - GV đọc cho HS viết. - HS viết chính tả vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3. * Tiến hành: Bài2/ Trang 66 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh. - 3 HS đọc nối tiếp (mỗi em 1 câu). - Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. Bài 3/ Trang 66 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - HS làm vào VBT. (Chú ý : thực hiện được 2 trong 3 ý a, b, c của BT3). HS khá, giỏi làm tất cả BT3. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS sửa bài theo lời giải đúng. Hoạt động nối tiếp: - Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Moân : Luyện từ và câu Bài : Từ nhiều nghĩa I – MỤC TIÊU : GV : Nguyễn Ngọc Lượng [...]... thiệu khái về số thập phân Ví dụ: - GV hướng dẫn HS nhận xét từng hàng trong bảng để biết: 2m 7dm hay 2 được viết thành 2,7m - HD HS cách đọc 2,7m 7 m 7 10 - HS tập viết vào nháp 2m 7dm = 2 10 m = 2,7m - Vài HS đọc số : hai phẩy bảy - Vài HS nhắc lại - Cho HS tự làm với 8,56m và 0,195m - GV giới thiệu: 2 ,7 ; 8,56 ; 1,195 cũng - Vài HS nhắc lại gọi là số thập phân - GV giới thiệu: Cấu tạo của số thập... nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 * Tiến hành: Bài 1/ Trang 73 - Gọi HS đọc u cầu của bài tập - 1HS đọc u cầu của bài tập - GV giao việc, u cầu 2 HS làm bài - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp làm bài vào nháp - GV và HS sửa bài, GV chốt lại lời giải - Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa đúng Bài 2/ Trang 73 - Gọi HS đọc u cầu - 1 HS đọc u cầu - GV giao việc, u cầu... phân 375 ,406 - GV hướng dẫn HS quan sát bảng và nêu - HS theo dõi GV hướng dẫn được số thập phân 375 ,406 gồm: - Phần ngun các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn - Phần thập phân gồm các hàng: phần muời, phần trăm, phần nghìn - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau, bằng 1 10 (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước - GV đọc mẫu số 375 , 406 và cho HS đọc - HS đọc số 375 ,406... cầu của bài tập - GV phát phiếu cho 2 HS, u cầu 2 HS làm trên phiếu, cả lớp dùng bút chì làm nháp - Mời HS trình bày - GV và HS nhận xét 2 phiếu trên bảng Bài tập 2/ Trang 67 - Gọi HS đọc u cầu - GV giao việc, u cầu HS làm việc theo nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét GV rút ra kết quả đúng Bài tập 3/ Trang 67 - GV tiến hành tương tự bài tập 2 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 HS đặt... tập nhau sửa bài 1 2,1m = 2 m 10 = 2m 1dm = 21m Vậy 2,1m = 21dm - Cho HS làm tự làm theo mẫu - Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu - HS theo dõi - Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi 5,27m = 527cm ; 8,3m = 830cm ; 3,15m = 315cm - GV nhận xét, sửa chữa và u cầu - HS nêu cách làm nêu cách làm Bài 4: (HS khá, giỏi) - Bài này GV hướng dẫn HS tự làm... làm việc - 1 HS đọc u cầu - HS khoanh vào SGK - HS làm miệng - 1 HS đọc u cầu đề bài - HS làm bài cá nhân vào VBT 1 em viết vào bảng phụ - Một số HS đọc kết quả HS làm ở bảng phụ đem đính trên bảng lớp - Cả lớp nhận xét - GV và HS nhận xét Hoạt động nối tiếp: - Về nhà viết lại đoạn văn cho hồn chỉnh (đối với HS nào chưa hồn chỉnh) - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………... u cầu của bài tập - 1 HS đọc u cầu của bài tập - GV giao việc, u cầu HS làm việc các - HS làm bài cá nhân vào VBT nhân, 2 HS làm bài trên bảng - GV và HS sửa bài GV rút ra kết quả - Cả lớp chữa bài đúng Bài 2/ Trang 67 - Gọi HS đọc u cầu của bài tập - 1 HS đọc u cầu của bài tập - GV u cầu HS làm việc cá nhân (Chú ý : tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa - HS làm việc cá nhân HS khá, giỏi của 3 trong số... 3: - Bài tập u cầu làm gì? - Viết các số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân theo mẫu - Cho HS làm tự làm theo mẫu - 1 HS lên bảng làm mẫu 3,5 = 3 5 10 , cả lớp làm vào vở các bài còn lại - 3 HS lần lượt lên bảng làm, lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa Hoạt động nối tiếp: - Cho HS nêu lại cách đọc, viết số thập phân - GV tổng kết tiết học Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước bài sau... Tiểu học Nguyễn Trãi * GV rút ra ghi nhớ SGK/ 67 - Goi HS nhắc lại ghi nhớ - 1 HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2) * Tiến hành: Bài 1/ 67 - Gọi HS đọc u cầu của bài tập - 1 HS đọc... Bài 3/ Trang 73 - GV tiến hành tương tự bài tập 2 - Thêm : GV u cầu HS đặt 2 câu để - HS khá, giỏi đặt 2 câu để phân biệt phân biệt nghĩa của từ ăn nghĩa của từ ăn Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT4 * Mục tiêu: Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ * Tiến hành: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Bài 4/ Trang 74 - Gọi HS . bảng để biết: 2m 7dm hay 7 2 10 m được viết thành 2,7m. - HD HS cách đọc 2,7m. - Cho HS tự làm với 8,56m và 0,195m. - GV giới thiệu: 2 ,7 ; 8,56 ; 1,195. tia số. a) b) Thực hiện tương tự như câu a. - 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi. a) = = 1 7 0 ,7 10 m m m ; b) 9 9 0,09 100 cm m m = = - HS làm các phần còn

Ngày đăng: 26/09/2013, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - GA lớp 5- Tuần 7
treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc (Trang 2)
Bảng phụ, SGK, vở bài làm. - GA lớp 5- Tuần 7
Bảng ph ụ, SGK, vở bài làm (Trang 3)
- HS làm vào vở ,1 em lên bảng làm. - GA lớp 5- Tuần 7
l àm vào vở ,1 em lên bảng làm (Trang 4)
+ Theo em tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? - GA lớp 5- Tuần 7
heo em tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? (Trang 6)
- Bảng phụ, SGK, vở bài làm. - GA lớp 5- Tuần 7
Bảng ph ụ, SGK, vở bài làm (Trang 7)
-GV treo bảng phụ kẻ sẵn sau đĩ yêu cầu HS lần lượt điền vào. - GA lớp 5- Tuần 7
treo bảng phụ kẻ sẵn sau đĩ yêu cầu HS lần lượt điền vào (Trang 8)
-GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài.  - GA lớp 5- Tuần 7
d án 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. (Trang 10)
nhân, 2HS làm bài trên bảng. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - GV và HS sửa bài. GV rút ra kết quả  - GA lớp 5- Tuần 7
nh ân, 2HS làm bài trên bảng. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - GV và HS sửa bài. GV rút ra kết quả (Trang 12)
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4/ 29 SGK. - GA lớp 5- Tuần 7
y êu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4/ 29 SGK (Trang 13)
- HS lên bảng chỉ phần nguyên, phần - GA lớp 5- Tuần 7
l ên bảng chỉ phần nguyên, phần (Trang 16)
-GV viết các số thập phân lên bảng 2,35 ; 301,80 ; 1942,54 ; 0,032 yêu cầu HS  đọc và nêu cấu tạo của từng số. - GA lớp 5- Tuần 7
vi ết các số thập phân lên bảng 2,35 ; 301,80 ; 1942,54 ; 0,032 yêu cầu HS đọc và nêu cấu tạo của từng số (Trang 17)
- Chia nhóm thảo luận hoàn thành bảng - GA lớp 5- Tuần 7
hia nhóm thảo luận hoàn thành bảng (Trang 19)
- Tờ phiếu khổ to (bảng phụ) ghi lời giải của bài tập 1. Bảng phụ để HS làm bài tập 3. - GA lớp 5- Tuần 7
phi ếu khổ to (bảng phụ) ghi lời giải của bài tập 1. Bảng phụ để HS làm bài tập 3 (Trang 21)
- Gọi HS đọc bài viết của mình. - Một số HS đọc kết quả. HS là mở bảng phụ đem đính trên bảng lớp - GA lớp 5- Tuần 7
i HS đọc bài viết của mình. - Một số HS đọc kết quả. HS là mở bảng phụ đem đính trên bảng lớp (Trang 22)
Bảng phụ kẻ bảng như SGK, vở bài làm, SGK. - GA lớp 5- Tuần 7
Bảng ph ụ kẻ bảng như SGK, vở bài làm, SGK (Trang 23)
- 3 HS lần lượt lên bảng làm, lớp nhận xét. - GA lớp 5- Tuần 7
3 HS lần lượt lên bảng làm, lớp nhận xét (Trang 24)
Bảng phụ, SGK, vở bài làm. - GA lớp 5- Tuần 7
Bảng ph ụ, SGK, vở bài làm (Trang 27)
- Cho 1HS lên bảng làm mẫu, sau đĩ gọi HS sửa bài. - GA lớp 5- Tuần 7
ho 1HS lên bảng làm mẫu, sau đĩ gọi HS sửa bài (Trang 28)
Hình trang 30, 31 SGK. - GA lớp 5- Tuần 7
Hình trang 30, 31 SGK (Trang 29)
Bài: Phịng bệnh viêm não I – MỤC TIÊU : - GA lớp 5- Tuần 7
i Phịng bệnh viêm não I – MỤC TIÊU : (Trang 29)
Hình trang 30, 31 SGK. - GA lớp 5- Tuần 7
Hình trang 30, 31 SGK (Trang 29)
ký ghi kết quả làm việc lên bảng con, nhóm nào đưa kết quả lên trước và đúng  là nhóm đó thắng cuộc - GA lớp 5- Tuần 7
k ý ghi kết quả làm việc lên bảng con, nhóm nào đưa kết quả lên trước và đúng là nhóm đó thắng cuộc (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w