GA 5 TUAN 33 CKT( TR)

16 369 0
GA 5 TUAN 33 CKT( TR)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 33 Thứ hai ngày tháng năm 2010 tập đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I. Mục đích, yêu cầu: Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về Nhà nớc và các địa phơng thực hiện luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài : Những cánh buồm - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết học . b) Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. * LĐ: GV đọc mẫu ( điều 15, 16, 17 ). - Gọi HS đọc tiếp điều 21. - Cho HS đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại toàn bài. * H ớng dẫn tìm hiểu bài: Những điều luật nào trong bài nói lên quyền của trẻ em ? - Đặt tên cho những điều luật nói trên ? Điều luật nào nói lên bổn phận của trẻ em ? - Nêu những bổn phận của trẻ em đợc quy định trong luật ? - Em đã t/h đợc những bổn phận gì, những bổn phận nào cần cố gắng t/ hiện ? * Luyện đọc lại - GV hớng dẫn 4 HS đọc bốn điều luật. - GV hớng dẫn HS đọc kĩ điều 21. - Cho HS đọc theo cặp. Gọi HS thi đọc . - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý t/h quyền và bổn phận của trẻ em; CB bài : sang năm con lên bảy. - 2 HS đọc. - HS nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc điều 21. - HS đọc theo cặp. - 1HS đọc toàn bài. - Điều 15, 16, 17 - Điều 15 :Quyền trẻ em đợc c/s và bảo vệ. - Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em. - Điều 17 : Quyền v/chơi, giải trí của trẻ em. - Điều 21 - HS nêu 5 nội dung trong điều 21 - HS nêu. - 4 HS đọc . - HS đọc điều 21. - HS thi đọc. - HS nghe. toán ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I. Mục tiêu : Thuộc các công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. II. Các hoạt động dạy học GV- HS ND 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ - Gọi HS chữa lại bài tập 3 - GV nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới a ) Giới thiệu bài - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. 1 - Gv nêu mục đích, yêu cầu bài học. b) Ôn tập * Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. - GV cho HS nêu lại các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập ph- ơng. c) Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm và chữa. - GV nhận xét. Bài 2: HS khá giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm và chữa. - GV nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu cách làm. - GV yêu cầu HS tính thể tích trớc sau đó mới tính thời gian. - Cho HS làm và chữa.GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách tính DTXQ, DTTP, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - HS nêu lại công thức tính thể tích và diện tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng BT1: Diện tích xung quanh phòng học là : ( 6 + 4,5 ) x 2 x 4 = 84 ( m 2 ) Diện tích trần nhà là : 6 x 4,5 = 27 ( m 2 ) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 8,5 = 102, 5 ( m 2 ) Đáp số : 102,5 m 2 BT2 : a) Thể tích hình lập phơng là : 10 x10 x 10 = 1000 ( cm 2 ) b) Diện tích miếng bìa cần dùng là : 10 x10 x 6 = 600 ( cm 2 ) Đáp số : 600 cm 2 BT3: Thể tích bể là : 2 x1,5 x 1 = 3 ( m 3 ) Thời gian nớc chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 ( giờ ) Đáp số : 6 giờ Chính tả Nghe viết : Trong lời mẹ hát I. Mục tiêu 1.Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. 2.Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ớc về quyền tre em (BT2). II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. III.Các hoạt động dạy học GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa lại bài 2, 3. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết học. b) Hớng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài viết. - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ. - GV nhắc HS chú ý những từ khó viết. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài bạn. - HS nghe giáo viên giới thiệu bài. - HS nghe và theo dõi trong sách. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - HS đọc thầm bài thơ. - HS nêu một số từ khó. 2 - GV đọc cho HS viết. - GV chấm, nêu nhận xét. c) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả - Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Đoạn văn nói điều gì ? - Gọi 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn. - GV treo bảng phụ cho HS đọc ghi nhớ. - Cho HS chép vào vở và phân tích từng tên thành các bộ phận. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức. Chuẩn bị bài sau: (Nhớ - viết): Sang năm con lên bảy. - HS viết bài. - HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS đọc bài tập. - Lớp đọc thầm. - Nói về Công ớc về quyền trẻ em, - HS đọc . - HS đọc ghi nhớ. Phân tích tên thành phần các bộ phận Liên hợp quốc Uỷ ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc Tổ chức / Lao động / Quốc tế - HS nghe GV nhận xét tinh thần học tập. - HS cất sách vở. Thứ ba ngày tháng năm 2010 kể chuyện (tiết 33) kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục đích, yêu cầu: - Kể đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học : Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ: Hai học sinh tiếp nối nhau kể câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu. b.Hớng dẫn HS kể chuyện *Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài. - GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý. * Xác định hai hớng kể : + KC về gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, GD trẻ em. + KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng, xã hội. - Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1-2-3-4. - Cho lớp đọc thầm lại gợi ý 1-2. GV gợi ý một số truyện các em đã học. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS đọc lại gợi ý 3-4. - Cho HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa với - Hai HS kể. - HS nhận xét . - HS nghe. - HS đọc . Kể lại một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc nói về gia đình, nhà tr ờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội . - HS đọc gợi ý. - HS đọc thầm gợi ý. - HS nghe gợi ý. - HS đọc lại gợi ý 3 4 - HS kể cặp đôi và trao đổi ý nghĩa câu 3 bạn bên cạnh. - Cho HS thi kể trớc lớp. GV chọn 1 câu chuyện có ý nghĩa nhất để trao đổi với HS. - Cho HS nhận xét bạn . - Cho lớp bình chọn câu chuyện hay nhất 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. chuyện . - HS thi kể trớc lớp. - HS bình chọn toán luyện tập I. Mục tiêu Biết tính thể tích và diện tích trong các trờng hợp đơn giản. II. chuẩn bị: ND bài. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Ôđ tổ chức. 2. Bài cũ - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu giờ học. b) hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - Yêu cầu học sinh tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích HHCN, HLP. - Cho HS lên bảng điền kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tóm tắt và nêu cách giải. - GV gợi ý cách tính chiều cao. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 3: HS khá giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tóm tắt và nêu cách giải. * GV gợi ý : Trớc hết tính cạnh của khối gỗ, sau đó tính diện tích toàn phần của khối nhựa và khối gỗ, so sánh diện tích của hai khối đó. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Về nhà chuẩn bị bài : Luyện tập chung - HS làm. - HS nhận xét. BT1: - HS làm và lên bảng điền. - HS nhận xét bổ xung. BT2:Hs làm bài Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 ( m 2 ) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m ) Đáp số : 1,5 m BT3: HS làm bài Cạnh của khối gỗ là : 10 : 2 = 5 ( cm ) Diện tích toàn phần của khối nhựa HLP là : (10 x 10 ) x 6 = 600 (cm 2 ) Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là: ( 5 x5 ) 6 = 150 ( cm 2 ) Diện tích toàn phần của khối nhựa HLP gấp diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là : 600 : 150 = 4 ( lần ) Đáp số : 4 lần khoa học tác động của con ngời đến môi trờng rừng 4 I.Mục tiêu - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. II.Đồ dùng dạy học Hình 134, 135 SGK III.Các hoạt động dạy học GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ - Môi trờng tự nhiên có vai trò nh thế nào đối với đời sống con ngời ? - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận - Cho HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi: - Con ngời khai thác gỗ và rừng để làm gì ? - Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị tàn phá ? - Gọi đại diện nhóm trả lời. * GV kết luận : Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm rẫy ; lấy củi ; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đờng. Hoạt động 2 : Thảo luận - Cho HS làm việc theo nhóm. - Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ? - Liên hệ thực tế ở địa phơng ( khí hậu, thời tiết, thiên tai ) - Gọi đại diện nhóm trả lời. - GV nhận xét và kết luận. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà su tầm tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó. - CB bài sau: Tác động của con ngời đến môi trờng đất. - HS trả lời. - HS nhận xét. - Học sinh làm nhóm. - Đất canh tác , trồng cây lơng thực, làm chất đốt, xây nhà, đóng đồ đạc - HS nối tiếp nhau nêu nguyên nhân: Đốt rừng làm lơng rẫy, làm nhà, làm đ- ờng - HS làm nhóm. - Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt hạn hán sảy ra thờng xuyên - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. - Động thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài bị tuyệt chủng, một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. luyện từ và câu mở rộng vốn từ: trẻ em I. Mục đích, yêu cầu - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2). - Tìm đợc các hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ - Gọi HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ ? - GV nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới - 1 HS lên bảng . - HS nhận xét . 5 a) Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu tiết học. b) Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài và nêu ý kiến. - GV nhận xét và chốt lờ giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm nhóm. - Gọi đại diện trình bày kết quả. - GV nhận xét. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý để HS tìm ra, tạo đợc những hình ảnh so sánh đúng về trẻ em - Cho HS làm nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm và đọc kết quả. - Cho HS giải thích nghĩa các câu tục ngữ. - Cho HS nhẩm thuộc lòng . 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu( Dấu ngoặc kép) . - HS đọc . - ý C là đúng ; ý D không đúng. - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm. - Các từ đồng nghĩa : trẻ , trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh - Đặt câu : Trẻ con rất thông minh. - Trẻ em nh tờ giấy trắng. - Đứa trẻ đẹp nh bông hồng buổi sớm. - Cô bé trông giống hệt bà cụ non. - Tre già măng mọc : lớp trớc già đi, lớp sau thay thế. - Trẻ ngời non dạ : Cha chín chắn. - Tre non rễ uốn : dạy trẻ từ lúc còn bé dễ hơn. Thứ t ngày tháng năm 2010 tập làm văn ôn tập về tả ngời I. Mục đích, yêu cầu - Lập đợc dàn ý một bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng đợc đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài b)Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung - GV treo bảng phụ ghi sẵn ba đề bài. - Gọi HS nêu đề bài chọn tả. - Gọi 1 2 HS đọc gợi ý. - GV nhắc HS : Lập dàn ý theo gợi ý SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát tinh tế của mmỗi HS. - Cho HS lầm bài . - HS đọc nội dung. - Một số HS nêu đề bài chọn tả. - 1 2 HS đọc gợi ý. - HS lập dàn bài. - HS đọc và nhận xét. 6 - Gọi 1 HS lên bảng lập dàn ý. - GV nhận xét và chữa. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS trình bày miệng bài văn tả ngời theo dàn ý đã lập . - GV nhận xét, bình chọn ngời trình bày hay nhất. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài và trình bày miệng bài văn tả ngời. - Nhận xét và bình chọn bài hay nhất. tập đọc sang năm con lên bảy I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ ự do. - Hiểu đợc điều ngời cha muốn nói với con : Khi lớn lên, từ giã tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống HP thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài. - Học sinh khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm đợc bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - Cho HS đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài. - Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp ? - Thế giới tuổi thơ thay đổi nh thế nào khi ta lớn lên ? - Từ giã tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? - Bài thơ nói với các em điều gì ? * Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ - Gọi 3 HS đọc lại bài thơ. - GV hớng dẫn đọc khổ 1 và 2. - Cho HS kết hợp đọc thuộc lòng . - Gọi HS thi đọc. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc. - HS nhận xét. - 1 HS đọc bài. - 3 HS đọc nối tiếp bài thơớH đọc cặp đôi. - 1 HS đọc toàn bài. - Con chạy lon ton, chỉ mình con nghe thấy tiếng muôn loài. Thế giới tuổi thơ, chim, gió, muôn loài đều biết nói, suy nghĩ và hành động. - Chim không còn biết hót, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây - Tìm hạnh phúc ở trong đời thực. - Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới tuổi thơ nh- ng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính tay ta gây dựng nên. - 3 HS tiếp nối đọc bài. - HS đọc. - HS thi đọc. 7 - Về nhà tiếp tục HTL và CB bài sau: Lớp học trên đờng. toán : luyện tập chung I.Mục tiêu Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. II.Các hoạt động dạy học GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài 2. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích , yêu cầu bài học. b) H ớng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu cách giải. * GV gợi ý : Tìm nửa chu vi, sau đó tìm chiều dài, diện tích và số kg rau. - Cho HS làm và lên bảng chữa. - GV nhận xét . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu cách giải. - Cho HS làm và lên bảng chữa. - GV nhận xét . Bài 3 : Hs khá giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu cách giải. * GV gợi ý : Tính độ dài thật, sau đó tính chu vi, diện tích mảnh đất HCN, diện tích mảnh đất hình tam giác và tính diện tích mảnh đất. - Cho HS làm và lên bảng chữa. - GV nhận xét . 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Một số dạng bài toán đã học. - HS làm. -HS nhận xét. - HS nghe. Nửa chu vi mảnh vờn HCN là : 160 : 2 = 80 ( m ) Chiều dài mảnh vờn HCN là : 80 30 = 50 ( m ) Diện tích mảnh vờn HCN là : 50 x 30 = 1500 ( m 2 ) Số kg rau thu hoạch đợc là : 15 : 10 x 1500 = 2250 ( kg ) Đáp số : 2250 kg Chu vi đáy HHCN là: ( 60 + 40 ) x2 = 200 ( cm ) Chiều cao HHCN đó là : 6000 : 200 = 30 ( cm ) Đáp số : 30 cm - HS đọc và tóm tắt. - HS nêu cách giải - HS nghe gợi ý. - HS làm - HS lên bảng chữa. - HS nhận xét và bổ xung. Thứ năm ngày tháng năm 2010 đạo đức ôn luyện về chủ đề: uỷ ban nhân dân xã em i. mục tiêu 8 - Qua tiết học HS có 1 số hiểu biết về UBND xã em nh: vị trí khuôn viên, các phòng ban, đội ngũ cán bộ xã, những công việc cần thiết phải nhờ đến UBND xã giải quyết - Có những hành vi ứng xử đúng mực khi đến UBND xã. ii. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. GTB: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Liên hệ thực tế * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Mục tiêu: Tìm hiểu về vị trí khuôn viên,các phòng ban đội ngũ cán bộ xã - GV cho HS thảo luận nhóm đôi 1 số câu hỏi sau: ? UBND xã Hợp Hng nằm ở đâu? Khuôn viên nh thế nào? ? Trong UBND xã có những phòng nào? ? Ai là chủ tịch xã? phó chủ tịch xã? Bí th Đảng uỷ xã? Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, trởng công an xã? Cán bộ quản lí hộ tịch hộ khẩu? - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu - GV chốt ND cơ bản: UBND xã Hợp Hng nằm ở làng Thị Thôn cạnh học cơ sở Ninh gần Bu điện xã. UBND xã mới đợc xây dựng và hoàn thành vào năm 2010. Gồm 1 dãy nhà 3 tầng. Có các phòng nh: Đảng uỷ, hội trờng, phòng tiếp dân, phòng chủ tịch, phó chủ tịch, phòng công an, phòng hành chính. Ông Nguyễn Văn Đê là Bí th Đảng uỷ xã . Ông Triệu Huy Đậu là Chủ tịch xã. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Tìm hiểu những công việc cần đến UBND xã giải quyết - GV chuẩn bị 4 phiếu học tập. Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm trởng điều khiển các thành viên thảo luận các câu hỏi trong phiếu BT. - Câu hỏi thảo luận: 1. Kể tên 1 số công việc mà ngời dân cần đến UBND xã giải quyết? 2. Đối với mỗi sự việc vừa nêu khi đến UBND cần gặp ai? 3. Khi đến UBND em cần có thái độ nh thế nào? - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi thảo luận - Các nhóm khác bổ xung góp ý - GV tuyên dơng những nhóm trả lời tốt. Chốt lại ý đúng. * Củng cố dặn dò: - GV chốt bài nhận xét giờ. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. Toán Một số dạng toán đã học I. Mục tiêu : Giúp HS - Biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Các hoạt động dạy học GV- HS ND 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài 2. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu tiết học. b) Hớng dẫn HS làm bài tập - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS nghe. 9 Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tóm tắt bài toán. - Bài thuộc dạng toán nào đã học ? - Nêu cách giải ? - Gọi HS lên chữa. - GV nhận xét. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tóm tắt bài toán. - Bài thuộc dạng toán nào đã học ? - Nêu cách giải ? - Gọi HS lên chữa. - GV nhận xét. Bài 3: (HS khá giỏi) - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tóm tắt bài toán. * GV gợi ý : bài này là toán quan hệ nên giải bằng cách rút về đơn vị. - Gọi HS lên chữa. - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Luyện tập Quãng đờng xe đạp đi trong giờ thứ ba là (12 + 18 ) : 2 = 15 ( km ) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi đợc là : ( 12 + 18 + 15 ) : 3 = 15 ( km ) Đáp số : 15 km Nửa chu vi HCN là : 120 : 2 = 60 ( m ) Hiệu của chiều dài và chiều rộng là 10m Chiều dài mảnh dất HCN là : ( 60 + 10 ) :2 = 35 (m ) Chiều rộng mảnh đất HCN là : 35 10 = 25 ( m) Diện tích mảnh đất HCN là : 35 x25 = 875 ( m 2 ) Đáp số : 875 m 2 1cm 3 kim loại cân nặng là : 22,4 : 3,2 = 7 (g ) 4,5 cm 3 kim loại cân nặng là : 7 x 4,5 = 31,5 ( g ) Đáp số : 31,5 g địa lí ôn tập cuối năm I.Mục tiêu : - Tìm đợc các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, đặc điểm thiên nhiên), dân c, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nhgiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dơng, châu Nam Cực.3 II.Đồ dùng dạy học Bản đồ Thế giới . Quả Địa cầu. III.Các hoạt động dạy học GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ - Gọi HS lên chỉ vị trí của các đại dơng trên quả địa cầu. - GV nhận xét. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b) Hớng dẫn HS ôn tập Hoạt động 1 : - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam trên quả Địa cầu. - GV tổ chức cho HS thi : Đối đáp nhanh - GV phát thẻ ghi tên nớc và thẻ ghi tên châu lục. - GV yêu câù HS gắn đúng tên nớc với tên châu - 2 HS lên chỉ. - HS nhận xét. - Một số HS lên chỉ trên quả Địa cầu. - HS thi Đối đáp nhanh : hai đội mỗi đội 8 em . + Đội 1 : nêu tên nớc ; đội 2 nêu 10 [...]... trong lớp là : 35 15 = 20 ( học sinh ) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là : 20 15 = 5 ( học sinh ) Đáp số : 5 học sinh BT3: Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là 12 : 100 x 75 = 9 ( lít ) Đáp số : 9 lít BT4: Tỉ số phần trăm HS khá là : 100% - 25 % - 15 % = 60 % Mà 60% học sinh là 120 học sinh Số HS khối lớp 5 là : 120 : 60 x 100 = 200 ( học sinh) Số HS giỏi là : 200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh )... Hớng dẫn HS ôn tập Hoạt động 1: - 4 thời kì lịch sử : - Từ năm 1 858 đến nay, lịch sử nớc ta trải + Từ năm 1 858 đến năm 19 45 qua mấy thời kì lịch sử ? + Từ năm 19 45 đến năm 1 954 - Gọi HS trả lời + Từ năm 1 954 đến năm 19 75 - GV treo bảng phụ ghi 4 thời kì lịch sử + Từ năm 19 75 đến nay - Gọi HS đọc Hoạt động 2 : - GV chia lớp thành 4 nhóm - GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo - HS thảo luận nhóm luận... năm 1 858 đến nay II.Đồ dùng dạy học Bản đồ hành chính Việt Nam III.Các hoạt động dạy học GV HS 1 ÔĐ tổ chức 2 Bài cũ - Nêu vai trò của nhà máy Thuỷ điện Hoà - 1 HS lên bảng trả lời - HS nhận xét Bình - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới a) Giới thiệu bài - HS nghe - GV nêu yêu cầu tiết học b) Hớng dẫn HS ôn tập Hoạt động 1: - 4 thời kì lịch sử : - Từ năm 1 858 đến nay, lịch sử nớc ta trải + Từ năm 1 858 đến... khối lớp 5, tìm số HS giỏi, số HS trung bình - Cho HS làm và chữa - GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ.Chuẩn bị bài sau: luyện tập BT1: Diện tích hình tam giác BEC là : 13,6 : ( 3 2 ) x 2 = 27,2 ( cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là : 27,1 + 13,6 = 40,8 ( cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2) Đáp số : 68 cm2 BT2: Số HS nam trong lớp là: 35 : ( 4 + 3 ) x3 = 15 ( học... thời gian tới - Tiếp tục phát huy những u điểm - Nhanh chóng khắc phục những tồn tại trong thời gian qua - Tổ chức tốt phong trào Nói lời hay, làm việc tốt Vờn hoa điểm mời để chào mừng ngày 30- 4; 1 -5. ; 15- 5 16 ... % - 15 % = 60 % Mà 60% học sinh là 120 học sinh Số HS khối lớp 5 là : 120 : 60 x 100 = 200 ( học sinh) Số HS giỏi là : 200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh ) Số HS trung bình là : 200 : 100 x 15 = 30 ( học sinh ) Đáp số : 50 HS giỏi ; 30 HS trung bình khoa học Tác động của con ngời đến môi trờng đất I.Mục tiêu Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái II.Đồ dùng dạy học... bảng ở câu 2b - HS trả lời luyện từ và câu ôn tập về dấu câu ( dấu ngoặc kép ) I Mục đích, yêu cầu - Nêu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép và làm đợc BT thực hành về dấu ngoặc kép - Viết đợc đoạn văn khoảnh 5 câu có dùng dấu ngoặc kép II Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học GV 1 ÔĐ tổ chức 2 Bài cũ - Gọi 2 HS làm lại bài 2 bài 4 tiết trớc - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài... Nhóm 1 : Nội dung chính của các thời - GV tổ chức cho HS báo cáo két quả kì - Nhóm khác bổ sung + Nhóm 2 : Các niên đại quan trọng Hoạt động 3 : + Nhóm 3 : Các sự kiện chính - GV nêu : Từ sau năm 19 75, cả nớc cùng + Nhóm 4 : các nhân vật tiêu biểu 14 bớc vào công cuộc xây dựng CNXH Từ năm 1986 đến nay, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu đợc nhiều thành tựu... nêu quy trình tháo rời các chi tiết - HS tháo rời chi tiết cho vào hộp - GV nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp H: Nêu quy trình lắp xe chở hàng? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Lắp máy bừa 15 Hoạt động tập thể I,Mục tiêu - Kiểm điểm ý thức đạo đức của HS trong thời gian vừa qua, giúp HS thấy đợc các mặt đã đạt để tiếp tục phát huy và khắc phục đợc những nhợc điểm - Đề ra phơng hớng hoạt động... từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt - Cho HS làm bài và đọc GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học HS - 2 HS làm bài - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS đọc tác dụng của dấu ngoặc kép Phải nói ngay để thày biết : Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật Tha thày, sau này ở trờng này : Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật - HS đọc yêu cầu - HS làm nhóm bình chọn Ngời giầu có nhất Cậu ta . ) :2 = 35 (m ) Chiều rộng mảnh đất HCN là : 35 10 = 25 ( m) Diện tích mảnh đất HCN là : 35 x 25 = 8 75 ( m 2 ) Đáp số : 8 75 m 2 1cm 3 kim loại cân nặng là : 22,4 : 3,2 = 7 (g ) 4 ,5 cm 3 kim. là: 35 : ( 4 + 3 ) x3 = 15 ( học sinh ) Số HS nữ trong lớp là : 35 15 = 20 ( học sinh ) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là : 20 15 = 5 ( học sinh ) Đáp số : 5 học sinh BT3: Ô tô đi 75 km thì. dài mảnh vờn HCN là : 80 30 = 50 ( m ) Diện tích mảnh vờn HCN là : 50 x 30 = 150 0 ( m 2 ) Số kg rau thu hoạch đợc là : 15 : 10 x 150 0 = 2 250 ( kg ) Đáp số : 2 250 kg Chu vi đáy HHCN là: ( 60

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:00

Mục lục

  • II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về Nhà nước và các địa phương thực hiện luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.

    • III. Các hoạt động dạy học

    • II. Các hoạt động dạy học

      • Bài 1

      • Bài 2: HS khá giỏi

      • Bài 3:

        • Nghe viết : Trong lời mẹ hát

        • II. Đồ dùng dạy học

        • III.Các hoạt động dạy học

        • I. Mục đích, yêu cầu:

        • III. Các hoạt động dạy học

        • III. Các hoạt động dạy học

          • HS

            • Bài 1

              • Bài 2

              • Bài 3: HS khá giỏi

              • II.Đồ dùng dạy học

              • III.Các hoạt động dạy học

                • mở rộng vốn từ: trẻ em

                • I. Mục đích, yêu cầu

                • II. Đồ dùng dạy học

                • III. Các hoạt động dạy học

                  • Bài 1

                  • I. Mục đích, yêu cầu

                  • II. Đồ dùng dạy học

                  • III. Các hoạt động dạy học

                    • Bài 1

                    • - Gọi HS đọc nội dung

                      • Bài 2

                      • III. Các hoạt động dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan