GA 5 TUAN 2

36 284 0
GA 5 TUAN 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 TUẦN 2 Ngày soạn: 7/ 9 / 2012 Ngày giảng: Thứ hai, 10 / 9 / 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I.M c tiêu:ụ - Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Kiểm tra bài cũ -Hãy viết các phân số thập phân: tám phần mười, ba mươi lăm phần nghìn -Hãy viết số thích hợp vào chỗ trống: × × = 4 3 4 3 = :800 :64 800 64 = = 2. Luyện tập : Bài 1:- Gọi 1HS đọc to y/c bài tập 1 - Y/c Hs tự viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng bằng bút chì - Gọi HS đọc lần lượt các phân số thập phân Bài 2: - Y/c 2 HS nêu cách chuyển các phân số thành các phân số thập phân - Y/c HS tự làm cá nhân - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: (Thực hiện tương tự bài 2) Chẳng hạn: = × × = 425 46 25 6 100 24 Bài 4: - Y/c HS tự làm rồi nêu kết quả - GV nhận xét, chữa bài 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con 2 HS lên bảng viết Cả lớp nhận xét HS đọc y/c HS làm cá nhân HS đọc lần lượt các phân số thập phân HS nêu cách chuyển HS làm cá nhân Cả lớp nhận xét HS làm cá nhân, rồi đối chiếu kết quả tính 1 HS đọc bài toán, tóm tắt HS nêu cách giải Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh 100 100 Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 Bài 5: - Gọi 1 HS đọc to bài toán, nêu tóm tắt bài toán - Y/c HS nêu cách giải - Y/c HS tự giải vào vở - GV chấm, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò : - GV hệ thống lại nội dung cơ bản của tiết học - Làm BT ở VBT (Tr 9) 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở Bài giải: Số HS giỏi toán là: 9 10 3 30 =× (HS) Số HS giỏi T.Việt là: 6 10 2 30 =× ( HS) Đáp số: 9 HS giỏi Toán 6 HS giỏi T.Việt ……………………… O0O…………………………. TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Mục tiêu: -Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam. -Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. - GD HS tự hào về truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta, biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp ấy. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS cách đọc - Tranh ảnh Văn Miếu- Quốc Tử Giám III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: -GV đọc mẫu đoạn văn - giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào -Cho HS quan sát ảnh Văn Miếu -GV chia đoạn: 3 đoạn -Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn 3 lần kết - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn và trả lời câu hỏi - HS theo dõi SGK - HS quan sát tranh ảnh - HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó -Y/c HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc toàn bài b. Tìm hiểu bài: -Hãy đọc lướt đoạn 1, trả lời câu hỏi: Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? -Hãy đọc thầm bảng số liệu thống kê, làm việc cá nhân phân tích bảng số liệu theo y/c đã nêu câu a, b - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam? c. Luyện đọc diễn cảm: -GV mời 3 HS đọc nối tiếp lại bài -GV hdẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 +GV đọc mẫu +Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng +Y/c HS luyện đọc theo cặp +Gọi vài HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: -GV: Bài văn giúp em hiểu thêm điều gì về nền văn hóa Việt Nam? -GV bổ sung, chốt lại nội dung bài, ghi bảng -Dặn: Chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc - HS trao đổi với bạn ngồi cạnh và trả lời: Từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ -Triều Lê - 104 khoa thi là triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất -Triều Lê- 1780 tiến sĩ, là triều đại có nhiều tiến sĩ nhất - Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời /Dân tộc ta rất tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời. - 3 HS đọc nối tiếp - Cả lớp nhận xét - Theo dõi - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - HS trả lời, nhận xét -HS nhắc lại nội dung bài đọc O0O Chiều thứ hai LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: - HS đọc diễn cảm bài Thư gửi các học sinh thể hiện được giọng tha thiết, tình cảm, của Bác. - HS viết đúng, trình bày đẹp đoạn học thuộc lòng. - GD học sinh ý thức tự học, rèn chữ, giữ vở. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 1. Kiểm tra: - 4 HS nối tiếp đọc bài những con sếu bằng giấy. Trả lời câu hỏi nội dung. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đề. 2. Luyện đọc: - 1 HS khá đọc bài, lớp đọc thầm nêu cách đọc, giọng đọc. * Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn. - HS luyện đọc theo nhóm 2- 4p - Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - GV nhận xét, sửa chữa cách đọc, giọng đọc. - 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn " sau 80 năm giời nô lệ các em.” * GV đọc mẫu. - Ngắt nghỉ đúng cụm từ, nhấn giọng từ ngữ: xây dựng lại cơ đồ, trông mong, chờ đợi, non sông có trở nên tươi đẹp, của các em. - HS luyện nhóm đôi- 3p 2. Luyện viết bài chính tả: - 1 HS đọc đoạn viết " sau 80 năm giơig nô lệ các em" - HS thảo luận theo bàn. TLCH: - Tìm tiếng từ khó viết? - Nêu nội dung đoạn viết? - Nêu cách trình bày bài? - GV kết luận, nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ,cách cầm bút, cách đặt vở khi viết, tư thế ngồi viết.Chú ý cở chữ - GV đọc cho hs viết bài. - GV cho hs dò bài - GV chấm bài 3. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về rèn đọc, rèn viết. Đọc giọng tha thiết, tình cảm. * HS luyện đọc. - 5 nhóm đọc, lớp nhận xét. * HS theo dõi, gạch chân từ cần nhấn giọng - HS luyện đọc. - 4 nhóm thi đọc. Lớp nhận xét bình chọn. - Đại điện nêu kết quả thảo luận - Học sinh viết bài. - HS dò bài o0o KHOA HỌC NAM HAY NỮ(T2) Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 I.Mục tiêu - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trong các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. II.Đồ dung dạy học: G/v:Tranh minh hoạ, ảnh chụp các hoạt động tập thể hs lớp, giấy, bút dạ. H/s:SGK, vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Bài cũ:-Người ta có thể căn cứ vào những dấu hiệu nào để phân biệt nam và nữ? 2.Bài mới:1.Giới thiệu bài. 2.Tiến hành bài giảng: HĐ1:Trò chơi khám phá chiếc hộp diệu kì. MT:SGV Đưa ra 1 chiếc hộp nhiều màu sắc, bên trong hộp chứa những câu hỏi về vai trò của nam và nữ trong xã hội: Câu 1:BẠn có cho rằng công việc nội trợ là của người phụ nữ? Vì sao? Câu 2: Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình? Câu 3:Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật? Câu 4:Trong gia đình, cha mẹ nên có những yêu cầu hay cách cư xử với con trai và con gái khác nhau? Câu 5:Trong lớp ta có sự phân biẹt, đối xử giữa nam và nữ không. *Kết luận:+Trong gia đình: trước kia nhiều người cho rằng phụ nữ phải làm tất cả những công việc nội trợ. Ngày nay, ở nhiều gia đình nam giới cũng cùng chia sẽ công việc chăm sóc gia đình… +Ngoài xã hội:Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia công tác xã hội, đảm đương và giữ các chức vụ cao trong bộ máy lãnh đạo như:Hiệu trưởng, giám đốc,… HĐ2: Triển lãm tranh. -Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. -Hướng dẫn và chia khu vực triển lãm cho từng nhóm. -Hai hs lên bảng, 1 hs trả lời câu hỏi, 1 hs khác đọc bài học. -Lớp nhận xét, bổ sung. -Cả lớp chuẩn bị tinh thần tham gia trò chơi -Hs xung phong lên bốc thăm trả lời câu hỏi. -cả lớp lắng nghe nhận xét ,bổ sung để hoàn chỉnh câu trả lời . -Cả lớp lấy tranh vẽ đã chuẩn bị, chia thành 5 nhóm để triển lãm theo nội dung: nam và nữ - Chúng ta bình đẳng -Đại diện các nhóm lên thuyết minh Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 HĐ3:Tổng kết bài học -Củng cố những kiến thức trọng tâm về nam và nữ. -Về nhà học bài, xem trước bài 4. phần triển lãm tranh của nhóm mình… -Các nhóm công bố kết quả. -Đọc ghi nhớ . Ngày soạn: 8/ 9 / 2012 Ngày giảng: Chiều thứ ba, 11 / 9 / 2012 LUYỆN TOÁN ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. - Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Bài cũ: Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số? Cho ví dụ. 2.Bài tập: trang 9 vbt Bài 1: trang 9 vbt 1a cùng mẫu số. 1b khác mẫu số phải quy đồng Bài 2: Quy đồng coi số tự nhiên có mẫu số bằng 1. Bài 3: Tính số sách giáo viên rồi kết luận Đáp án: 15% gv chấm nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại mối quan hệ phân số . Về nhà làm lại các bài tập Chuẩn bị bài luyện tập tuần sau. HS trả lời HS làm bài vào vbt. Lưu ý hs cách viết phân số. Hs nêu. HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét Ngày soạn: 9 / 9 / 2012 Ngày giảng: Thứ tư, 12 / 9 / 2012 TOÁN ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân , phép chia hai phân số. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 - Rèn kĩ năng nhân, chia hai phân số - GD tính cẩn thận, chính xác. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra bài cũ: Y/c HS làm bảng con lần lượt từng phép tính - Tính: a, 5 2 25 16 − b,       +− 8 1 6 1 3 2 - GV kiểm tra việc làm bài tập về nhà của HS, nhận xét, chữa bài 2. Bài mới: 2.1. Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số: - GV nêu phép tính: 9 5 7 2 × - Y/c HS nêu cách tính và thực hiện phép tính, cả lớp làm bảng con - Chữa bài - Y/c HS nêu quy tắc nhân hai phân số * Làm tương tự với: 8 3 : 5 4 :2. Thực hành Bài 1: Y/c HS tự làm rồi chữa * Lưu ý HS các dạng sau: 2 3 8 12 8 34 8 3 4 == × =× ; 6 1 2 3 2 1 :3 =×= 6 1 3 1 2 1 3: 2 1 =×= Bài 2: - Y/c HS đọc yêu cầu của BT - Y/c HS làm tính vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm - GV xuống lớp giúp HS yếu - Nhận xét, chữa bài b, 35 8 7355 4523 2125 206 21 20 25 6 20 21 : 25 6 = ××× ××× = × × =×= HS làm vào bảng con 1- 2 HS nêu cách tính Cả lớp làm tính vào bảng con HS nêu quy tắc nhân hai phân số HS tự giải, đổi bài để kiểm tra lẫn nhau HS đọc y/c HS tự làm vào vở, 2HS lên bảng giải Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 d, 3 2 31713 21317 51 26 13 17 26 51 : 13 17 = ×× ×× =×= Bài 3: -Gọi 1 HS đọc to bài toán - GV hướng dẫn - Y/c HS giải vào vở, 1HS lên bảng giải GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 3. Củng cố, dặn dò: -Gọi 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số - Dặn HS làm BT 1,2,3 (VBT- Tr10) 1 HS đọc bài toán Lắng nghe 1 HS lên bảng giải cả lớp tự giải vào vở Bài giải: Diện tích của tấm bìa là: 6 1 3 1 2 1 =× ( m 2 ) Diện tích của mỗi phần là: 18 1 3: 6 1 = ( m 2 ) Đáp số: m 18 1 2 ………………… O0O……………………… KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rỏ ràng, đủ ý. - Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động. - BS: - Rèn luyện thói quen đọc sách - Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc, biết noi gương các anh hùng, danh nhân II. Đồ dùng dạy học: HS và GV sưu tầm 1 số sách, báo nói về các anh hùng, danh nhân của nước ta Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại truyện Lý Tự Trọng - Hỏi: Câu chuyện ca ngợi ai, về điều gì? - Nhận xét và cho điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Gọi HS giới thiệu những truyện mà mình mang đến lớp - GV giới thiệu 3 HS nối tiếp nhau kể, cả lớp theo dõi, nhận xét. 3 - 5 HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 2.2. Hướng dẫn kể chuyện: a, Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài, GV gạch chân dưới các từ: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân Những người như thế nào thì gọi là anh hùng, danh nhân? - Gọi HS đọc phần gợi ý Giới thiệu những câu chuyện các em đã được học ở lớp 2, 3, 4 - Hãy kể tên câu chuyện anh hùng, danh nhân, về chiến công của họ mà em định kể - Y/c HS đọc kỹ phần 3. GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng b, Kể trong nhóm: - Chia HS thành nhóm (4 em) - Y/c HS kể đúng trình tự mục 3, GV đi giúp đỡ từng nhóm - Gợi ý các câu hỏi trao đổi về nội dung truyện * HS kể hỏi: + bạn thích nhất hành động nào của người anh hùng trong câu chuyện tôi vừa kể? + Bạn thích nhất chi tiết nào trong truyện? Vì sao? + Qua câu chuyện bạn hiểu được điều gì? * HS nghe kể hỏi: + Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì? + Tại sao bạn chọn câu chuyện này để kể? + Theo bạn chúng ta cần làm gì để noi gương bậc anh hùng này? c, Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - Gọi HS nhận xét truyện kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. - GV tổ chức cho HS bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất? + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? - Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có) 3. Củng cố, dặn dò: 2 HS đề bài. HS nối tiếp nhau nêu ý kiến 4 HS đọc phần gợi ý. 3 - 5 HS tiếp nối nhau kể câu mình sẽ kể. Đọc thầm phần gợi ý 3- SGK HS kể chuyện trong nhóm. HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí. Lớp bình chọn. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 5 - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện về một việc làm tốt để XD quê hương, đất nước. ………………………O0O……………………………… THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC” I. Mục tiêu - Ôn củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN : Chào báo cáo , xin phép ra vào lớp, tập hợp dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải quay trái, quay đằng sau. - Tập đều đúng, đẹp, thành thạo. - Trò chơi chạy tiếp sức, chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn hào hứng trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Còi hai lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định tổ chức - Tập hợp lớp, báo cáo, kiểm tra trang phục 2. GV nhận lớp Phổ biến nội dung bài tập KĐ : đứng tại chỗ hát 3. Phần cơ bản 3.1. Đội hình đội ngũ - Ôn chào, báo cáo khi bắt đầu kết thúc bài học, xin phép ra vào lớp. -Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ , quay phải , quay trái, quay đằng sau. 3.2. Trò chơi vận động - Tổ chức trò chơi : Chạy tiếp sức 4.Kết thúc - Thả lỏng hồi tĩnh. - Hệ thống nội dung bài, 4 hàng dọc 4 hàng ngang 4 hàng ngang 4 hàng ngang 4 hàng ngang GV điều khiển lớp tập, sửa chữa. HS luyện tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa. Thi đua giữa các tổ. GV, HS nhận xét Cả lớp tập lại GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi. HS chơi thử 2 lần Tổ chức cho HS chơi trò chơi. GV quan sát, nhận xét, tuyên dương. HS đi thành vòng tròn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. 4 hàng ngang. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh [...]... lớp 5 1 Kiểm tra bài cũ: 1 4 Em hãy giải thích vì sao: 3 = 13 ? 4 HS giải thích 2 Bài mới: 2. 1 Giới thiệu bài: GV dẫn dắt từ bài cũ, nêu vấn đề để giới thiệu bài mới 2. 2 Hoạt động 1: Tổ chức, h/dẫn HS chuyển hỗn số - Lấy 2 hình vuông và 5 hình vuông 8 - Ghi hỗn số tương ứng vào bảng con 5 - Chuyển hỗn số 2 thành tổng phần 8 nguyên và phân số - Hãy tính tổng 2 + 5 8 5 8 5 8 1 3 2 5 5 = 2+ 8 8 5 8 2 8... lời hai phân số? Cho ví dụ 2. Bài tập: Bài 1: Tính HS làm bài, gv theo dõi giúp đỡ 2 3 4 3 5 Gọi 6 hs lên bảng làm a x b x c .2 x 5 7 7 4 18 Kết quả: 3 7 8 5 d : 3 9 4 10 e : 7 8 f : 2 a Một số bài tập cùng dạng Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 5 1 Thương của và là: 6 2 5 5 12 A B C 12 3 5 6 35 b 3 7 c 6 8 Bài 3:Một tấm kính hình chữ nhật có chiều d 15 56 e 5 6 f 7 16 HS trình bày, lớp... bảng làm bài - 2em chữa bài Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề, tự giải - Làm bài vào vở 3 25 + 3 28 = = 5 5 5 2 1 1 16 − 4 − 3 9 3 - - = = = 3 6 8 24 24 8 5+ - Nhận xét Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - Lưu ý: HS nêu phân số chỉ tổng số sáchcủa thư viện 100/100 hoặc bằng 1 - Yêu cầu HS chữa bài - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số - 1 em đọc - 1 em chữa bài - Nhận xét - 2 HS nêu Giáo... VD: + 2 cái bánh + 3 cái bánh 4 3 4 + ( 2 + ) cái bánh 3 4 - Cô nhận xét về các cách viết của HS - GV giới thiệu: + Có 2 cái bánh và + 2 cái bánh 3 cái bánh ta viết gọn 4 3 cái bánh 4 3 3 3 + Có 2 và hay 2+ viết thành 2 4 4 4 3 + 2 gọi là hỗn số đọc là hai và ba phần tư 4 thành 2 (hoặc, hai, ba phần tư) 3 có phần nguyên là 2 và phần phân số 4 3 là 4 3 - GV viết hỗn số 2 lên bảng, yêu cầu HS 4 +2 đọc... Bài cũ: - Yêu cầu HS chữa bài tập 2 - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét bài làm của bạn 2 Bài mới: 2. 1 Giới thiệu bài - Lắng nghe 2. 2 Phát triển các hoạt động - Nêu VD: 3 5 10 3 - 1 HS nêu cách tính và 1 em thực hiện + và 7 7 15 15 cách tính - Lớp làm nháp - Gọi HS chữa bài - 1 HS chữa bài, lớp nhận xét - Chốt lại cách làm Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề - 2 Em đọc - Yêu cầu các em nêu cách... 8 8 5 8 2 8 + 5 8 21 8 Vậy làm thế nào để chuyển một hỗn số bất kỳ về thành một phân số? - GV khẳng định lại bằng lời - GV ghi phần nhận xét lên bảng 2. 3 Hoạt động 2: Tổ chức hướng dẫn HS thực hành Bài 1: - GV giao nhiệm vụ và yêu cầu - Làm mẫu 1 phần Mẫu: 2 = HS ghi vào bảng HS chuyển vào bảng con: HS thực hiện: 2 + = - GV nói: Ta có thể viết gọn 2 = - GV tiếp: Hỗn số 2 = HS lấy 2 8 5 + 8 8 HS suy... kê: - Từ năm 10 75 đến năm 1919, số khoa thi ở nước ta là 7 85, số tiến sĩ là 28 96 - Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại: SGK Số bia và số tiến sĩ (khoa thi năm 1442khoa thi 1779), có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: số bia – 82, số tiến sĩ có tên khắc bia là: 1306 b Các số liệu được trình bày dưới 2 hình thức: - Nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 10 75 đến năm 1919,... quả tự tin II Đồ dùng dạy học: Vở BT Tiếng Việt, bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở BT 2 III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 -2 HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi HS đọc đoạn văn trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh - Nxét, điều chỉnh hoặc sửa lại 2 Bài mới: 2. 1.Giới thiệu bài: SGV 2. 2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1 HS đọc yêu cầu của... HS 4 +2 đọc hỗn số của hỗn số 2 3 4 HS viết hỗn số 2 HS: 3 - GV yêu cầu HS viết hỗn số 2 4 - GV hỏi: em có nhận xét gì về phân số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng phần 3 4 3 . GV xuống lớp giúp HS yếu - Nhận xét, chữa bài b, 35 8 7 355 4 52 3 21 25 20 6 21 20 25 6 20 21 : 25 6 = ××× ××× = × × =×= HS làm vào bảng con 1- 2 HS nêu cách tính Cả lớp làm tính vào bảng con HS. bảng con: 8 5 2 8 5 2 += HS thực hiện: 8 5 8 82 8 5 2 + × =+ HS suy nghĩ phát biếu quy tắc. HS mở SGK đọc lại. HS nghe nhiệm vụ Quan sát HS làm bảng con Nhận xét HS làm BT vào vở, 2 HS lên bảng. (Thực hiện tương tự bài 2) Chẳng hạn: = × × = 4 25 46 25 6 100 24 Bài 4: - Y/c HS tự làm rồi nêu kết quả - GV nhận xét, chữa bài 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con 2 HS lên bảng viết Cả

Ngày đăng: 07/02/2015, 06:00

Mục lục

    ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ

    II. Địa điểm, phương tiện

    III. Các hoạt động dạy học

    NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂNĐẤT NƯỚC

    B1: Làm việc cả lớp

    B1: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân

    B2: GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan