1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 5 - tuần 24 đủ

39 336 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 323 KB

Nội dung

Bài tập đọc Luật tục xa của gnời Ê-đê giới thiệu với các em một số luật lệ của ngời Ê-đê xa.. Kiểm tra bài cũ - GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập h-ớng dẫn luyện tập thêm của tiết học

Trang 1

Tuần 24 Tập đọc Luật tục xa của ngời ê - đê

I Mục tiêu

1 Đọc thành tiếng.

- Đọc đúng các tiếng, từ khó: một song, chuyện lớn, lấy, đợc, lấy cắp,

- Đọc trồi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấngiọng ở những từ ngữ gợi tả

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trang 56 SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn đọc

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi

tuần và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu

hỏi

- Nhận xét, cho điểm từng HS

2 Dạy - học bài mới.

2.1 Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả

những gì em nhìn thấy trong tranh

- Chỉ vào tranh minh hoạ và giới thiệu:

tranh vẽ cảnh luận tội một ngời ở cộng đồng

ngời Ê-đê Kẻ có tội đợc xét xử công minh

trớc mọi ngời Bài tập đọc Luật tục xa của

gnời Ê-đê giới thiệu với các em một số luật

lệ của ngời Ê-đê xa

2.2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

b) Tìm hiểu bài

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm

- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bàithơ và lần lợt trả lời câu hỏi theo SGK

- Nhận xét

- HS quan sát và nêu: Tranh vẽ cộng

đồng ngời dân tộc Ê-đê đang xử phạtmọt ngời có tội quỳ bên đống lửa lớn

- Lắng nghe

- Theo dõi GV đọc mẫu

- 3 HS đọc bài theo đoạn

- 1 HS đọc thành tiếng

- HS đọc bài theo cặp

- 1 HS đọc bài trớc lớp

- HS thảo luận theo bàn

- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời

Trang 2

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, thảo

luận

+ Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì?

+ Kể những việc mà ngời Ê-đê xem là có

tội.

- Giảng: Luật tục là những quy định, phép

tắc phải tuân theo trong buôn làng, bộ tộc

Ngời xa đặt ra luật tục buộc ngời phải tuân

theo nhằm đảm bảo cho cuộc sống đợc an

toàn, bình ổn cho mọi ngời Các loại tội mà

ngời Ê-đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ

ràng theo từng khoản mục

+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy

đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công

bằng?

+ Hãy kể tên một số luật của nớc ta hiện

nay mà em biết?

- Nhận xét câu trả lời của HS

- GV giới thiệu một số luật cho HS biết

+ Qua bài tập đọc " Luật tục xa của ngời

Ê-đê " em hiểu điều gì?

- Ghi nội dung chính của bài lên bảng"

NGời Ê-đê từ xa đã có luật tục quy định xử

phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ

cuộc sống yên lành của buôn làng.

- Giảng: Ngay từ ngày xa, dân tộc Ê-đê,

một dân tộc thiểu số đã có quan niệm rạch

ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định

rõ ràng từng loại tội, quy định các hình phạt

rất công bằng để giữ cho buôn làng có cuộc

sống trật tự Và ngày nay nhà nớc ta cũng

ban hành rất nhiều luật

Nh vậy, ở xã hội nào cũng có luật pháp và

+ Ngời xa đặt ra luật tục để phạt nhữngngời có tội, bảo vệ cuộc sống bình yêncho buôn làng

+ Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tộigiúp kẻ có tội, tội dẫn đờng cho địch

đến làng mình

- Lắng nghe

+ Đồng bào Ê-đê quy định các mức xửphạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xửnhẹ ( phạt tiền một song), chuyện lớn thì

xử phạt nặng ( phạt tiền một co), ngờiphạm tội là bà con anh em cũng xử nhvậy

+ Tang chứng phải chắc chắn ( phảinhìn tận mắt, bắt tận tay, lấy và giữ đợcgùi, khăn, áo, dao, của kẻ phạm tội,

đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới đợckết tội, phải có vài ba ngời làm chứng,tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới cógiá trị

+ HS viết tên các luật mà em biết vàobảng nhóm, treo lên bảng

Ví dụ: Luật giáo dục, Luật đất đai, Luậthôn nhân gia đình

Trang 3

mọi ngời luôn phải sống và làm việc theo

pháp luật

c) Đọc diễn cảm.

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài Yêu

cầu HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc

hay

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3

+ Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn

+ Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Tỏ chức cho HS thi đọc diễn cảm

+ Theo dõi GV đọc mẫu

+ HS đọc theo cặp

- 3 đến 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi

và bình chọn bạn đọc hay nhất

Trang 4

Toán ( Tieỏt 116) Luyện tập chung

Bảng số trong bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập

h-ớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc

- GV mời 1 HS đứng tại chõ nêu quy tắc

tính thể tích hình lập phơng và hình hộp chữ

hật

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

2 Dạy - học bài mới.

2.1 Giới thiệu bài

- GV: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta

cùng làm các bài tập luyện về diện tích và

- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau

đó hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?

- GV yêu cầu HS nêu:

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theodõi để nhận xét

đó là:

6, 25 6 37,5   ( cm2)Thể tích của hình lập phơng đó là:

2,5 2,5 2,5 15,625    ( cm3)

- HS nhận xét

- Học sinh trả lời

- 1 HS nêu: Bài tập cho số đo ba kích

th-ớc của hình hộp chữ nhật, yêu cầu emtính diện tích mặt đáy, diện tích xung

Trang 5

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài của hS trên bảng lớp, sau đó

nhận xét và cho điểm HS

- GV hỏi: Hãy tìm điểm khác nhau giữa quy

tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của

hình hộp chữ nhật

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát

hình minh hoạ của SGK

- GV yêu cầu: Hãy nêu kích thớc của khối

gỗ và phần đợc cắt đi

- GV: Hãy suy nghĩ và tìm cách tính thể tích

của phần gỗ còn lại

- GV nhận xét các cách HS đa ra, sau dó

yêu cầu cả lớp làm bài

- GV gọi HS nhận xét bài làm của HS trên

- HS trao đổi theo cặp 1 HS phát biểu:

Để tính phần gỗ còn lại ta tính thể tíchcủa khối gỗ ban đầu và thể tích phần gỗ

bị cắt đi, sau đó tính hiệu của hai thể tíchnày

- 1 HS lên bảng làm bài

Bài giải:

Thể tích của khối gỗ ban đầu là:

9 6 5 270    ( cm3)Thể tích của phần gỗ bị cắt đi là:

4 4 4 64    ( cm3)Thể tích của phần gỗ còn lại là:

270 - 64 = 206 ( cm3)

Đáp số: 206 cm3

- 1 HS nhận xét bài của bạn

Trang 6

Khoa học:

Lắp mạch điện đơn giản ( tiếp theo)

I Mục tiêu

Giúp HS:

- Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp đợc mạch điện đơn giản

- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện

- Hiểu thế nào là mạch kín, mạch hở

II Đồ dùng dạy học

- HS chuẩn bị theo nhóm: Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5, một số vật liệu bằng kim loại:

đồng, nhôm, sắt, và một số vật liệu bằng nhựa, cao su, sứ

- GV chuẩn bị: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng cótháo đui

- Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm

III Các hoạt động dạy - học

* hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội

dung bài cũ

+ GV nhận xét, ghi điểm từng HS

- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta đi tìm

hiểu về vật dẫn điện và vật cách điện, vai trò

của công tắc điện

Hoạt động 3: Vật dẫn điện, vật cách điện

- Yêu cầu HS đọc hớng dẫn thực hành trang

96 - SGK

- Chia nhóm mỗi nhóm 6 HS, kiểm tra dụng

cụ để lắp mạch điện của từng nhóm, phát

phiếu báo cáo thí nghiệm

- Hớng dẫn:

+ Bớc 1: Lắp mạch điện đúng để sáng đèn

+ Bớc 2: Tách một đầu dây đồng ra khỏi

bóng đèn nh hình 6

+ Bớc 3: Chèn một số vật liệu bằng kim loại,

bằng cao su, sứ vào chỗ hở của mạch điẹn

+ Bớc 4: Quan sát hiện tợng và ghi vào phiếu

báo cáo

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả

+ Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng

đèn?

+ Phải lắp mạch điện nh thế nào thì điệnmới sáng?

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe

- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫncủa GV

Trang 7

tinh

+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?

+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy

qua.

+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là

gì?

+ Những vật liệu nào là vật cách điện

+ ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào

dẫn điện, bộ phận nào không dẫn điện?

- Kết luận: Chúng ta phải hết sức cẩn thận

khi sử dụng các thiết bị điện, không đợc

chạm tay vào lõi dây điện và các bộ phận

dẫn điện

Hoạt động 4: Vai trò của cái ngắt điện,

thực hành làm cái ngắt điện đơn giản

GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ

-SGK trang 97

- GV yêu cầu HS mô tả cái ngắt điện

+ Cái ngắt điện đợc làm bằng vật liệu gì?

+ Nó ở vị trí nào trong mạch điện.

+ Nó có thể chuyển động nh thế nào?

+ Dự đoán tác động của nó đến mạch điện

(khi nó chuyển động)

- GV nêu yêu cầu: Chúng ta cùng làm một

cái ngắt điện đơn giản để hiểu thêm tác dụng

+ Khi mở cái ngắt điện, mạch hở vàkhông cho dòng điện chạy qua Khi

đóng cái ngắt điện, mạch điện kín vàdòng điện chạy qua đợc

- Làm việc theo nhóm, dùng cái ghịgiấy làm cái ngắt điện cho mạch đơngiản

- HS nêu: Công tắc đèn, công tắc điện,cầu dao

Đạo đức:

Em yêu tổ quốc việt nam ( Tiết 2 )

Trang 8

- Cần hiểu biết về lịch sử dân tộc Việt Nam.

- Em cần phải học tập tốt để sau này góp sức xây dựng tổ quốc Việt Nam

- Em cần gìn gữ truyền thống, nét văn hoá của đất nớc mình, trân trọng yêu quý mọi conngời,sản vật của quê hơng Việt Nam

2 Thái độ

- Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam

- Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng Tổ quốc

- Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hoá, lịch sửcủa dân tộc

III Các hoạt động dạy và học

Hoạt động 1: Giải ô chữ

- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải

ô chữ:

- Phổ biến luật chơi: Mỗi ô chữ hàng ngang

là một địa danh hoặc công trình nổi tiếng

của Việt Nam Nếu giải đợc ô chữ hàng

ngang thì đợc 10 điểm, ghép đợc các con

chữ đặc biệt ở mỗi hàng ở mỗi hàng thành

từ khoá đúng đáp án thì đợc 40 điểm

- GV đa ra thông tin các ô hàng ngang từ 1

đến 7 để HS cả lớp ghi kết quả ra nháp

- Sau đó chia lớp thành 2 hai đội xanh đỏ,

mỗi đội cử 4 bạn đại diện đội lên chơi GV

đọc lại từng hàng, các đội chơi nghe thì bàn

nhau và viết vào ô chữ của đội mình Cụ thể

là ô chữ sau khi đã giải xong

- HS lắng nghe và thực hiện hớng dẫncủa giáo viên

- HS chia làm 2 đội xanh đỏ, chọn 4 bạnsau khi nghe giáo viên đọc các thông tin

về ô chữ hàng ngang thì đội chơi bànnhau ghi kết quả vào ô chữ

Nội dung ô chữ và những gợi ý:

1 GV đa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho cảlớp xem

2 Hồ nớc này là một biểu tợng của thủ

đô Hà Nội

3 Đây là hồ thuỷ điện của nớc ta có tầm

cỡ lớn nhất Đông Nam á

4 Nơi đây có rừng đợc công nhận là khu

dự trữ sinh quyển thế giới

5 Biển ở nơi đây đợc xếp vào 1 trong 15

bờ biển đẹp nhất thế giới

6 Một quần thể hang động đẹp ở QuảngBình đợc công nhận là di sản văn hoá thếgiới

7 Nơi đây có rất nhiều tháp Chàm đẹp

đ-ợc công nhân là di sản văn hoá thế giới

Trang 9

(Những chữ trong ô là những từ đặc biệt ghép để thành từ khóa)

Đáp án từ khoá là việt nam

- GV giải thích, nhận xét những ý học sinh

cha rõ

- GV tổng kết kết quả chơi cả 2 đội

- GV kết luận:

+ Tổ quốc Việt Nam đang thay đổi từng

ngày, với nhiều danh lam thắng cảnh nỗi

tiếng, đất nớc ta có nhiều cơ hội phát triển,

mở rộng giao lu với bạn bè quốc tế

+ Tổ quốc Việt Nam có hình chữ S với lá

cờ đỏ sao vàng là quốc kì, vị lãnh tụ vĩ đại

của chúng ta là bác Hồ kính yêu, ngời đã

lãnh đạo đất nớc ta đến mọi thắng lợi, giữ

gìn truyền thống văn hoá dân tộc

Hoạt động 2: Triễn lãm em yêu tổ quốc “em yêu tổ quốc

việt nam”

- Yêu cầu học sinh trình bày các sản phẩm

đã su tầm đợc theo yêu cầu đã thực hành ở

tiết trớc

- Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm

theo nội dung sau:

Nhóm 1: Thu thập các câu tục ngữ ca dao

về đất nớc, con ngời Việt Nam đã đợc su

Nhóm 4: Thu thập lại các thông tin về sự

phát triển kinh tế, văn hoá xã hội… mà các mà các

bạn trong lớp đã tìm đợc, sau đó các nhóm

tập hợp dán vào 1 tờ giấy rôki hoặc chép lại

vào một tờ giấy rôki to sao cho thập đẹp và

chuẩn bị lời giới thiệu lời giới thiệu về sản

-HS thực hiện

-Đại diện các nhóm thực hiện yêu cầu:Nhóm 1: Đọc cho cả lớp nghe các câu cadao, tục ngữ

Nhóm 2: Giới thiệu một số bài hát, hátmột số bài hoặc đọc một số bài thơ

Nhóm 3: Giới thiệu về các bức ảnh/ tranhchụp gì/ vẽ gì về Việt Nam cho cả lớpbiết

Nhóm 4: Đọc cho cả lớp biết các thôngtin về sự phát triển kinh tế, văn hoá xãhội… mà các

Trang 10

-Sau thời gian làm việc, yêu cầu các nhóm

các yêu cầu để sau này có thể lao động góp

sức xây dựng, phát triển đất nớc Việt Nam

Trang 11

Toán (tieỏt 117) Luyện tập chung

Các hình minh hoạ trong SGK

III Các hoạt động dạy và học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập

hớng dẫn luyện thêm của tiết học trớc

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- GV: Trong tiết học toán này chúng ta

+10%, 5% và 15% của 120 có mối quan

hệ với nhau nh thế nào?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV hỏi: Khi nhẩm đợc 2,5% của 240,

- Nghe xác định nhiệm vụ của tiết học

- 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe

- Trả lời câu hỏi của GV

+ Để tính đợc 15% cảu 120 bạn Dung đãtính 10%, 5% của 120 rồi mới tính 15%của 120

+ 10% gấp đôi 5%, 15% gấp ba 5%(hoặc 15% = 10% + 5%)

- HS có thể phân tích nh sau:

17,5% = 10% + 5% + 2,5%

- HS làm bài vào vở bài tập

10% của 240 là 245% của 240 là 122,5% của 240 là 6Vậy 17,5% của 240 là 42

- Lấy giá trị của 2,5% nhân với 7 ta cũng

đợc giá trị của 17,5% của 240

- HS làm bài vào vở bài tập

Trang 12

phần b.

- GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở

để kiểm tra bài nhau

Bài 3:

- GV mời HS đọc đề bài và quan sát hình

trong SGK

- GV hớng dẫn: Vì đây là một hình phức

tạp, nên để thực hiện yêu cầu của bài em

hãy tìm cách chia hình này thành các

- 1 HS đọc đề bài

- HS tiếp nối nhau trả lời:

+ Hình lập phơng bé có thể tích là64cm3

+ Tỉ số thể tích của hai hình lập phơng là3:2

+ Là 3 2+ Tính tỉ số phần trăm và thể tích củahình lập phơng lớn

Bài giải

Tỉ số thể tích hình lập phơng lớn và hìnhlập phơng bé là 3

2 Nh vậy tỉ số phầntrăm của thể tích hình lập phơng lớn vàhình lập phơng bé là:

3:2 = 1,51,5 = 150%

- HS nêu cách chia

- 1 HS lên bảng làm bài

Đáp án: 56 cm2, 24 hình lập phơng nhỏ

Chính tả (nghe vieỏt )

Trang 13

Núi non hùng vĩ

I Mục tiêu

Giúp HS:

- Nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả Núi non hùng vĩ.

- Tìm viết đúng các tên ngời, tên địa lí Việt Nam

II Đồ dùng dạy học.

5 câu đó ở bài tập 3 viết rời vào từng mảnh giấy nhỏ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp,

HS cả lớp viết vào vở những tên riêng có

trong bài thơ Cửa gió Tùng Chinh

- Gọi HS nhận xét tên riêng bạn viết trên

bảng

- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách viết tên

ngời, tên địa lí Việt Nam?

2 Dạy bài mới

2.1 Giới thiệu bài.

GV giới thiệu: Tiết Chính tả hôm nay các

em sẽ nghe- viết đoạn văn Núi non hùng

vĩ và luyện tập cách viết tên ngời, tên địa

+ Đoạn văn cho em biết điều gì?

+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào?

- Giới thiệu: Đoạn văn giới thiệu với

chúng ta vùng biên cơng Tây Bắc của Tổ

quốc, nơi giáp giữa nớc ta và Trung

Quốc

b) Hớng dẫn viết từ khó.

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Nghe GV giới thiệu và xác định nhiệm

vụ của tiết học

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng

- Nối tiếp nhau trả lời:

+ Đoạn văn giới thiệu với chúng ta con ờng đi đến thành phố biên phòng LàoCai

đ-+ Đoạn văn miêu tả vùng biên cơng TâyBắc

Trang 14

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài tập theo cặp

- Tổ chức cho HS giải câu đó dới dạng

trò chơi Hớng dẫn:

+ Đại diện nhóm lên bốc thăm câu đố

+ Giải câu đố và viết tên nhân vật

+ Nói những hiểu biết của mình về nhân

vật lịch sử này

- Sau mỗi nhóm giải câu đố, 1 HS nhận

xét

- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu biết về

danh dân, lịch sử Việt Nam

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu đố

- Gọi HS đọc thuộc lòng câu đố

- Nhận xét, khen ngợi HS

3 Củng cố- Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS vền nhà học thuộc lòng các câu

đố, đố lại ngời thân và chuẩn bị bài sau

Sun, Mơ-nông, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ

1 Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo.

2 Quang Trung - Nguyễn Huệ.

3 Đinh Bộ Lĩnh - Đinh Tiên Hoàng.

4 Lí Thái Tổ - Lí Công Uẩn.

5 Lê Thánh Tông

- Nhẩm học thuộc lòng các câu đố

- 2 đến 3 HS đọc thuộc lòng các câu đốtrớc lớp

Trang 15

- HIểu đúng nghĩa của từ an ninh và những từ thuộc chủ điểm trật tự - an ninh.

- Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm bằng cách sử dụng chúng

II Đồ dùng dạy học

- Từ điển HS

- Bảng nhóm, bút dạ

III Các hoạt động dạy và học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu ghép thể

hiện quan hệ tăng tiến

- Gọi HS dới lớp đọc thuộc Ghi nhớ

trang 54

- Nhận xét bài bạn trên bảng

- Nhận xét, cho điểm HS

2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài.

Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay,

các em cùng tìm hiểu nghĩa của từ an

ninh, làm các bài tập để thực hành sử

dụng từ ngữ thuộc chủ điểm

2.2 Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1

- Yêu cầu HS tự làm bài: Gợi ý HS

dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái

đặt trớc dòng nêu đúng nghĩa của từ

an ninh.

- Gọi HS phát biểu ý kiến Yêu cầu

HS giải thích tại sao lại chọn đáp án

đó

- Hỏi: Tại sao em không chọn đáp án

a hoặc c?

- Giải thích: An ninh là từ ghép Hán

Việt lặp nghĩa gồm hai tiếng: Tiếng

an có nghĩa là yên, yên ổn, trái với

nguy hiểm; tiếng ninh có nghĩa là

yên ổn chính trị và trật tự xã hội Còn

tình trạng yên ổn hẳn, tránh đợc tai

nạn, tránh đợc thiệt hại đợc gọi là an

toàn Không có chiến tranh và thiên

tai còn có thể đợc gọi là thanh bình.

thiệt hại là nghĩa của từ an toàn.

+ Không có chiến tranh, không có thiên tai là

tình trạng bình yên.

- Lắng nghe

Trang 16

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Tổ chức cho HS hoạt động trong

nhóm theo hớng dẫn sau:

+ Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS

+ Cho HS quan sát mẫu phiếu

+ Phát phiếu cho 2 nhóm

+ Yêu cầu HS tìm danh từ, động từ để

điền vào phiếu cho phù hợp

- Gọi nhóm viết vào phiếu treo lên

- Làm việc theo yêu cầu của GV

- Viết các từ đúng vào vở bài tập

Danh từ kết hợp chính với an ninh Động từ kết hợp với an ninh

Cơ quan an ninh, lực lợng an ninh,

sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh

Bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, thiết lập an ninh

- Viết lời giải đúng vào vở bài tập

Từ ngữ chỉ ngời, cơ quan, tổ chức thực hiện công

việc bảo vệ trật tự, an ninh.

Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu cầu thực của công việc bảo vệ trật tự, an ninh.

công an, đồn biên phòng, toà án, cơ

quan an ninh, thẩm phán,

xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật

- GV ghi nhanh các từ sau lên bảng

+Toà án: cơ quan nhà nớc có nhiệm

vụ xét xử các vụ phạm pháp, kiện

tụng

+Thẩm phán: ngời của toà án, có

nhiệm vụ điều tra, hoà giải, truy tố

Trang 17

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Cho HS đọc mẫu phiếu

nhớ số điện thoại của cha mẹ; nhớ

địa chỉ, số nhà ngời thân, gọi điện

1113 hoặc 114, 115; kêu lớn để ngời

xung quanh biết, chạy đến nhà ngời

quen

nhà hàng; cửa hiệu,; đồn công an; 113; 114;115

ngời thân; ông bà; chú bác

3 Củng cố - dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ thuộc

chủ điểm, về nhà làm lại bài tập 4 để

ghi nhớ những việc cần làm để giúp

em tự bảo vệ an toàn cho mình và

chuẩn bị bài sau

Trang 18

Toán( tieỏt 118 ) Giới thiệu hình trụ- Giới thiệu hình cầu

- Một số vật có dạng hình trụ, hình cầu (khác nhau)

- Các hình minh hoạ của SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- GV mời 2 HS lên bảng làm bài 2 và 3

- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS

2 Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- Trong tiết học toán này chúng ta làm

quen với hình hình học mới đó là hình trụ

giữa chúng ( GV gợi ý : Các hình này có

mấy mặt đáy, các mặt đáy có hình gì ? Nh

thế nào so với nhau ? Có mấy mặt bên ?

- Yêu cầu HS mở SGK trang 126, quan sát

các hình vẽ trong bài 1 và hỏi : Hình nào

là hình trụ, Hình nào không phải là hình

trụ.

2.3 Giới thiệu hình cầu

- GV cho HS quan sát quả bóng, quả địa

cầu và một số vật có dạng hình cầu và nêu:

quả bóng, quả địa cầu có dạng hình cầu

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 126, quan

sát các hình trong bài tập 2, nêu các vật có

dạng hình cầu và các vật không có dạng

hình cầu trong bài.

2 4 Thi kể tên các vật có dạng là hình

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theodõi để nhận xét

- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học

+ Hình trụ có một mặt xung quanh

- HS quan sát, sau đó nối tiếp nhau nêutrớc lớp :

+ Các hình A, E là hình trụ

+ Các hình B, C, D, G không phải làhình trụ

- HS quan sát và nhắc lại

- HS quan sát hình, tiếp nối nhau nêu ýkiến :

+ Quả bóng bàn, viên bi có dạng hìnhcầu

+ Hộp chè, quả trứng gà, bánh xe đạpkhông phải là hình cầu

Trang 19

trô vµ h×nh cÇu

- GV chia líp thµnh nhãm, mçi nhãm 6

HS, ph¸t cho mçi nhãm 1 tê giÊy to, mét

sè bót d¹ vµ nªu yªu cÇu :

+ H·y th¶o luËn vµ ghi tªn, vµ vÏ tranh

- HS l¾ng nghe

- HS chuÈn bÞ bµi sau

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Tổ quốc Việt Nam có hình chữ S với lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì, vị lãnh tụ vĩ đại của  chúng ta là bác Hồ kính yêu, ngời đã lãnh  đạo đất nớc ta đến mọi thắng lợi, giữ gìn  truyền thống văn hoá dân tộc. - GA 5 - tuần 24 đủ
qu ốc Việt Nam có hình chữ S với lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì, vị lãnh tụ vĩ đại của chúng ta là bác Hồ kính yêu, ngời đã lãnh đạo đất nớc ta đến mọi thắng lợi, giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc (Trang 9)
và hình cầu - GA 5 - tuần 24 đủ
v à hình cầu (Trang 19)
Hình tam giác thì đợc diện tích phần tô - GA 5 - tuần 24 đủ
Hình tam giác thì đợc diện tích phần tô (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w