Các hoạt độngdạy học chủ yếu.

Một phần của tài liệu GA 5 - tuần 24 đủ (Trang 35 - 38)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập h- ớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy - học bài mới.

2.1. Giới thiệu bài

- GV: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.

2.2. Hớng dẫn luyện tập

Bài 1

- GV mời 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS quan sát hình bể cá.

+ Hãy nêu các kích thớc của bể cá.

+ Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích của những mặt nào?

+ Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật. + Khi đã tính đợc thể tích bể cá, làm thế nào để tính đợc thể tích nớc?

- GV nhắc HS 1dm3 = 1 lít nớc.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 1 HS đọc thành tiếng

+ Bể cá có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60 cm.

+ Diện tích kính dung làm bể cá là diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy, vì bể cá không có nắp.

+ 2 HS nêu.

+ Mực nớc trogn bể có chiều cao bằng 3

4

chiều cao của bể nên thể tích nớc cũng bằng 3

4 thể tích của bể. - 1 HS lên bảng làm bài

Bài giải

1m = 10 dm; 50cm =5 dm; 60cm =6 dm Diện tích kính xung quanh bể cá là:

(10 5+ ì ì =) 2 6 180(dm2)

Diện tích kính mặt đáy bể cá là:

10 5 50ì = (dm2)

? Muốn tính thể tích và diện tích của hình hộp chữ nhật ta làm nh thế nào?

Bài 2

- GV mời 1 HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phơng.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.

+ Coi cạnh của hình lập phơng N là a thì cạnh của hình lập phơng M sẽ nh thế nào so với a?

+ Viết công thức tính diện tích toàn phần của hai hình lập phơng trên?

+ Vậy diện tích toàn phần của hình lập ph- ơng M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình lập phơng N?

+ Viết công thức tính thể tích của hình lập phơng N và thể tích hình lập phơng M. + Vậy thể tích của hình lập phơng M gấp mấy lần thể tích của hình lập phơng N?

3. Củng cố - Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm

180 50 230+ = (dm2)Thể tích của bể cá là: Thể tích của bể cá là: 50 6 300ì = (dm3) 300 dm3 = 300 lít Thể tích nớc trong bể là: 300 3: 4 225ì = (lít) Đáp số: a) 230 dm2 b) 300 dm3; c) 225 lít - 1 HS đọc đề bài trớc lớp

- 3 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải.

a) Diện tích xung quanh hình lập phơng là:

1,5 1,5 4 9ì ì = (m2)

b) Diện tích toàn phần của hình lập phơng là: 1,5 1,5 6 13,5ì ì = (m2) c) Thể tích cảu hình lập phơng là: 1,5 1,5 1,5 3,375ì ì = ( m3) Đáp số: a) 9 m2 b) 13,5m2 ; c) 3,375 m3 - HS đọc đề bài trớc lớp, quan sát hình trong SGK. + Cạnh của hình lập phơng M gấp 3 lần nên sẽ là aì3.

+ Diện tích toàn phần của hình lập phơng N là:

6

a aì ì

Diện tích toàn phần của hình lập phơng M là:

(aì ì ì ì = ì ì ì3) (a 3) 6 (a a 6) 9

+ Diện tích toàn phần của hình lập phơng M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình lập phơng N. + Thể tích hình lập phơng N là: a a aì ì Thể tích của hình lập phơng M là: (aì ì ì ì ì = ì ì ì3) (a 3) (a 3) (a a a) 27 + Thể tích của hình lập phơng M gấp 27 lần thể tích của hình lập phơng N.

- Lắng nghe và chuẩn bị kiểm tra giữa kì 2

ôn tập về tả đồ vậtI. Mục tiêu I. Mục tiêu

Giúp HS :

- Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật. - Ôn luyện kĩ năng trình bày miện dàn ý bài văn tả đồ vật.

II. Đồ dùng dạy học.

- HS chuẩn bị đồ vật thật. - Bảng nhóm, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Thu, chấm đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em của 3 HS.

- Nhận xét bài làm của HS.

2. Dạy - học bài mới.

2.1. Giới thiệu bài

GV nêu: Tiết học hôm nay các em cùng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.

2.2. Hớng dẫn làm bài tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Hỏi: Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý? Hãy giới thiệu cho các bạnn đợc biết.

- Gọi HS đọc gợi ý 1.

- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu dán lên bảng.

- Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn để tự sửa dàn ý của mình theo hớng dẫn của GV vừa chữa.

- Gọi HS đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa cho từng em.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý về văn tả đồ vật của mình trong nhóm.

- Lu ý HS: Với dàn ý đã lập, khi trình bày em cố gắng nói thành câu với mỗi chi tiết, hình ảnh miêu tả.

- Gọi HS trình bày dàn ý của mình trớc lớp.

3. Củng cố - Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.

- 3 HS mang bài cho GV chấm.

- HS lắng nghe và xác định mục tiêu của giờ học.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- Nối tiếp nhau giới thiệu về đồ vật mình lập dàn ý.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm.

- Sửa bài của mình.

- 3 đến 5 HS đọc dàn ý của mình.

- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc gợi ý 2 trớc lớp.

- HS thảo luận theo nhóm 4, trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe.

- 3 đến 5 HS trình bày dàn ý cua mình tr- ớc lớp.

- Lắng nghe và chuẩn bị bài viết.

PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRề CHƠI; “ QUA CẦU TIẾP SỨC” TRề CHƠI; “ QUA CẦU TIẾP SỨC”

Một phần của tài liệu GA 5 - tuần 24 đủ (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w