Các hoạt độngdạy và học

Một phần của tài liệu GA 5 - tuần 24 đủ (Trang 30 - 35)

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 46 - 47.

- Giới thiệu bài:

+ Hỏi: Năng lợng điện có phải là nguồn năng lợng vô tận không?

+ Giới thiệu: Điện không phải là nguồn năng lợng vô tận. Điện rất nguy hiểm nếu chúng ta sử dụng điện không đúng nguyên tắc, sai mục đích. Bài học hôm nay cung cấp cho các em kiến thức về sử dụng điện an toàn và tiết kiệm.

Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 và cho biết:

+ Nội dung tranh vẽ.

+ Làm nh vậy có tác hại gì? - Gọi HS phát biểu.

- 4 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau:

+ Hãy nêu cách lắp mạch điện đơn giản.

+ Đọc thuộc lòng mục Bạn cần biết trong SGK.

+ Thế nào là cật dẫn điện? Cho ví dụ. + Thế nào là vật cách điện? Cho ví dụ.

+ Trả lời: Năng lợng điện không phải là nguồn năng lợng điện vô tận.

- HS quan sát và thảo luận, trả lời câu hỏi của GV.

- 2 HS nối tiếp nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nói về 1 hình.

+ Hình 1: Hai bạn đang thả diều nơi có đờng dây điện đi qua. Một bạn đang cố kéo dây khi chiếc diều bị mắc vào đờng dây điện. Việc làm nh vậy rất nguy hiểm. Vì có thể làm đứt dây điện, dây điện có thể vớgn vào ngời gây chết ngời.

- Nêu: Trong cuộc sống có rất nhiều tai nạn thơng tâm về điện. Vậy chúng ta cùng nghĩ xem có những biện pháp nào để phòng tránh bị điện giật.

- GV chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho HS thi tiếp sức tìm các biện pháp để phòng tránh bị điện giật.

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 98 SGK. - Kết luận: Điện lấy từ ổ cắm, điện ở đờng dây tải điện hoặc ở trạm biến thế rất nguy hiểm. Ngoài những biện pháp mà các em và SGK đa ra để đề phòng tránh bị điện giật, các em lu ý: Khi tay ớt hoặc cầm phích điện bị ẩm ớt cắm vào ở điện cũng có thể bị điện giật. Các em không nên dùng bất cứ vật gì dù là vật cách điện để cắm vào ổ điện, không nên, xoắn dây điện vì nh vậy vừa làm hỏng dây điện, ổ điện, vừa có thể bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng.

Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện vai trò của cầu chì và công tơ

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn:

- Gọi HS trình bày, yêu cầu HS khác theo dõi bổ sung.

+ Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho vật dùng điện có số Vôn quy định là 6V?

+ Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dụng điện có số vôn là 220V thì sao?

+ Cầu chì có tác dụng gì?

+ Hãy nêu vai trò của công tơ điện?

- Giảng: ( cầm cầu chì): Cầu chì có vai trò

không vào ổ cắm điện và ngời lớn kịp thời ngăn lại. Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng vì điện có thể truyền qua lỗ cắm trên phích điện, truyền sang ngời, gây chết ngời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoạt động theo hớng dẫn của GV. Mỗi HS của đội chỉ ghi 1 biện pháp lên bảng khi HS nào ghi xong đa phấn cho bạn khác.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Lắng nghe.

- 4 HS tạo thành 1 nhóm và hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn của GV. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:

+ Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V sẽ làm hỏng vật dụng đó.

+ Nếu sử dụng nguồn điện 110 cho vật dùng điện có số vôn là 220 thì vật dụng đó sẽ không hoạt động.

+ Cầu chì có tác dụng là nếu dòng điện qua mạnh, đoạn dây chảy sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh đợc những sự cố nguy hiểm về điện.

+ Công tơ điện là vật để đo năng lợng điện đã dùng. Căn cứ vào đó ngời ta tính đợc số tiền điện phải trả.

rất qua trọng. Chúng ta vẫn thấy trong mỗi gia đình, lớp học có rất nhiều cầu chì. Vì khi sử dụng đồng thời qua nhiều vật dùng điện thì dòng điện sẽ rất mạnh. Để đề phòng dây dẫn điện bị chạm, chập vào nhau, cháy dây điện ngời ta lắp vào mạch điện các hộp cầu chì. Nếu dòng điện qua mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh đợc những sự cố nguy hiểm về điện. Các em lu ý khi dây chì bị cháy, phải mở cầu dao điện, tìm xem chỗ nào bị chập điện, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyết đối không đợc thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. Biện pháp tốt nhất khi có sự cố về điện là các em báo cho ngay cho ngời lớn.

Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi sau:

+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện?

+ Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện?

- Gọi HS trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh các biện pháp để tránh lãng phí điện mà HS nêu ra.

+ Gia đình em có những vật dùng điện nào? +Mỗi tháng gia đình em phải trả bao nhiêu tiền điện?

+ Em thấy gia đình mình sử dụgn điện nh vậy đã hợp lý cha? Nếu cha hợp lý cần phải làm gì?

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 99- SGK.

- Kết luận: Chúng ta cần sử dụng điện, tránh lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội và để ngời khác cũng có điện dùng.

* Hoạt động kết thúc

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi vào vở và chuẩn bị cho bài ôn tập.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi mà GV đa ra. + Phải tiết kiệm điện khi sử dụng điện vì: điện là tài nguyên của quốc gia, năng lợng điện không phải là nguồn năng lợng vô tận....

+ Những biện pháp để tránh lãng phí điện:

- HS tiếp nối nhau trả lời theo thực tế của gia đình mình.

Luyện từ và câu:

Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứngI. Mục tiêu I. Mục tiêu

Giúp HS :

- Hiểu đợc cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.

- Làm đúng các bài tập: Xác định cặp từ hô ứng, tạo câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng thích hợp.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng lớp viét sẵn hai câu văn phần Nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1, bài 2 phần luyện tập.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt độngdạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 1 từ ở bài 3 trang 59.

- Gọi 3 HS dới lớp trả lời câu hỏi sau :

+ Hãy nêu những danh từ có thể kết hợp với từ an ninh ?

+ Hãy nêu những động từ có thể kết hợp với từ an ninh ?

+ Hãy nêu những việc làm giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ không có bên.

2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

GV nêu : Tiết học hôm nay, các em cùng tìm hiểu về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.

2.2. Tìm hiểu bài

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhắc HS cách làm bài : Dùng gạch chéo (/) để phân cách các vế câu, một gạch ngang dới bộ phận chủ ngữ hai gạch ngang dới bộ phận vị ngữ.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- 3 HS lên bảng đặt câu.

- 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét.

a, Buổi chiều, nắng vừa nhạt / sơng đã buông nhanh xuống mặt biển. b, Chúng tôi đi đến đâu/rừng ào ào chuyển động đến đấy.

Bài 2

- Hỏi :

+ Các từ in đậm trong hai câu ghép trên đ- ợc làm gì ?

+ Nếu lợc bỏ những từ ngữ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi ?

- Nối tiếp nhau trả lời và bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời đúng.

+ Các từ in đậm trong hai câu ghép trên dung để nối hai vế câu trong câu ghép. + Nếu lợc bỏ những từ ngữ in đậm ở câu a thì hai vế câu không có quan hệ chặt chẽ

Bài 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV yêu cầu : Em hãy tìm những từ có thể thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép trên.

- GV ghi nhanh câu HS đặt trên bảng khoanh tròn vào các từ thay thế.

2.3. Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- GV yêu cầu : Em hãy đặt câu ghép có nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng để minh hoạ cho ghi nhớ.

- Nhận xét câu HS đặt.

- Khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp.

2.4. Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Nhắc HS gạch chéo (/) để phân cách các vế câu. Khoanh tròn và cặp từ hô ứng trong câu. - Gọi HS Nhận xét bài làm của bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2

Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gọi HS có phơng án khác đọc câu của mình.

3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, đặt 5 câu ghép có cặp từ hô ứng và chuẩn bị bài sau.

với nhau, câu b sẽ trở thành không hoàn chỉnh.

- Nối tiếp nhau đọc câu thay thế từ in đậm.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 3 HS nối tiếp nhau đặt câu.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 1 HS làm trên bảng phụ, HS dới làm bài vào VBT.

- Nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- Chữa bài.

a, Ngày cha tắt hẳn,/trăng đã lên rồi.

2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp từ hô ứng cha ... đã

b, Chiếc xe ngựa vừa đậu lại / tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.

2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp từ hô ứng : Vừa ... đã ...

c, Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càng ... càng.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 1 HS làm trên bảng phụ, HS dới làm bài vào VBT.

- Nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Bổ sung câu mình đặt. - HS lắng nghe.

Toán( tieỏt 120 )Luyện tập chung Luyện tập chung I. Mục tiêu

Giúp HS củng cố về:

- Tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.

- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.

II. Đồ dùng dạy học

Các hình minh hoạ trong SGK.

Một phần của tài liệu GA 5 - tuần 24 đủ (Trang 30 - 35)