1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 34

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 14/ 04/ 2019 Ngày dạy: 15/ 04/ 2019 TUẦN: 34 – TIẾT: 133 Làm văn LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Thông qua thực hành, biết ứng dụng văn báo cáo đề nghị vào tình cụ thể nắm cách thức làm hai loại văn Kĩ năng: Qua tập SGK để tự rút lỗi mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc phải viết hai loại văn Thái độ: Học tập nhiêm túc Biết viết văn đề nghị báo cáo Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ơn I Ơn lại lí thuyết văn đề nghị lại lí thuyết văn báo cáo: Hs xem lại 28, 29, 30 Điểm khác mục đích viết văn đề nghị văn báo cáo: Mục đích viết văn đề nghị văn - Văn đề nghị: chủ yếu đề đạt báo cáo có khác nhau? u cầu, nguyện vọng, xin đợc cấp xem xét, giải - Văn báo cáo: chủ yếu trình bày việc làm cha làm cá nhân hay tập thể cho cấp biết Điểm khác nội dung văn đề nghị văn báo cáo: Nội dung văn đề nghị văn - Văn đề nghị: nêu lên dự tính, báo cáo có khác nhau? nguyện vọng cá nhân hay tập thể cần đợc cấp xem xét, giải Đây điều cha thực - Văn báo cáo: nêu lên kiện, việc xảy ra, có diễn biến từ mở đầu đến kết thúc cha làm đợc cho cấp biết Đây điều xảy Hình thức trình bày văn đề nghị văn báo cáo có giống khác nhau? Cả hai loại văn viết cần tránh sai sót gì? Những mục cần ý loại văn bản? Điểm giống khác hình thức trình bày văn đề nghị văn báo cáo: - Giống: Trình bày trang trọng, rõ ràng, theo số mục qui định sẵn - Khác: văn đề nghị phải có mục chủ yếu: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? - Văn báo cáo phải có mục chủ yếu: báo cáo ai, báo cáo với ai, báo cáo việc gì, kết nh nào? Những sai sót cần tránh: - Thiếu mục chủ yếu loại văn - Trình bày khơng rõ, thiếu sáng sủa - Thiếu số liệu, chi tiết cụ thể C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Lựa chọn câu trả lời mục đích văn đề nghị: a Nhằm thơng báo điều trọng đại cho người b Nhằm kêu gọi người đoàn kết hành động c Nhằm đề xuất nguyện vọng đáng lên cấp d Nhằm giải thích chủ trương, sách Nhà nước D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Nêu tình thường gặp sống mà em cho phải làm văn đề nghị (khơng lặp lại tình có SGK) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm vững kiến thức học - GV hướng dẫn học sinh nhà làm phần luyện tập - Chuẩn bị mới: "Luyện tập viết văn đề nghị báo cáo" (tiếp theo) Chuẩn bị phần luyện tập Ngày soạn: 14/ 04/ 2019 Ngày dạy: 15/ 04/ 2019 TUẦN: 34 – TIẾT: 134 Làm văn LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Thông qua thực hành, biết ứng dụng văn báo cáo đề nghị vào tình cụ thể nắm cách thức làm hai loại văn Kĩ năng: Qua tập SGK để tự rút lỗi mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc phải viết hai loại văn Thái độ: Học tập nhiêm túc Biết viết văn đề nghị báo cáo Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Hướng dẫn hs làm tập GV nhận xét sửa chữa Hãy nêu tình thờng gặp sống mà em cho phải làm văn đề nghị tình phải viết báo cáo (khơng lặp lại tình có SGK)? Nội dung II Luyện tập: Bài (138): - Tình phải làm văn đề nghị: Lớp trưởng viết đề nghị với cô giáo chủ nhiệm đề nghị cho lớp xem chèo Quan âm Thị Kính để bổ trợ kiến thức cho văn Quan âm Thị Kính - Tình phải viết báo cáo: Lớp trởng thay mặt học sinh lớp 7, viết báo cáo trường hợp hai học sinh có hành động quấy phá học Bài 2(138): Sau làm xong tập 1, giáo viên chia cho nhóm, nhóm tìm hiểu Viết văn viết loại văn Sau nhóm giáo viên nhận xét, sửa chữa Bài (138): a Viết báo cáo sai, phải viết đơn trình bày hồn cảnh khó khăn gia đình để xin nhà trờng miễn học phí b Viết đề nghị sai Một hs thay lớp viết Chỉ chỗ sai việc sử báo cáo với cô giáo chủ nhiệm công dụng văn sau ? việc cần giúp đỡ gia đình thơng binh, liệt sĩ bà mẹ Việt Nam anh hùng c Viết đơn không Lớp trởng thay mặt lớp viết đề nghị BGH nhà trờng biểu dơng khen thởng bạn H tinh thần giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Học sinh hồn thành tập trình bày trước lớp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Nêu tình thường gặp sống mà em cho phải làm văn báo cáo (không lặp lại tình có SGK) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học lại lý thuyết loại văn - Mỗi học sinh tự cho tình loại văn Sau đó, viết thành văn cụ thể - Chuẩn bị mới: "Ôn tập tập làm văn" Chuẩn bị câu hỏi SGK trang 139 Ngày soạn: 14/ 04/ 2019 Ngày dạy: 19/ 04/ 2019 TUẦN: 34 – TIẾT: 135 Làm văn ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố hệ thống hóa lại khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện phân biệt đợc văn biểu cảm văn nghị luận Thái độ: Ôn tập nghiêm túc kiểu văn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Ơn tập văn biểu I Về văn biểu cảm: cảm Tên số văn biểu cảm Ngữ văn Em ghi lại tên văn tập 1: có 17 văn biểu cảm: biểu cảm đợc học đọc - Cổng trường mở Ngữ văn 7- tập I (chỉ ghi - Cuộc chia tay búp bê văn xuôi)? - Trường học - Hoa học trò - Cây sấu Hà Nội - Tấm gương - Quà bánh tuổi thơ - Kẹo mầm - Cảm nghĩ ca dao - Một thứ quà lúa non: Cốm - Mùa xuân tơi Một văn biểu cảm mà em thích: Chọn văn - Một thứ quà lúa non: Cốm văn mà em thích cho biết - Bài văn có lối viết dung dị, nhẹ nhàng mà đằm văn biểu cảm có đặc thắm sâu lắng Cảm xúc tuôn chảy câu, điểm ? chữ, lời nói tiếp tạo nên trang viết thật xúc động Đó kết tinh tâm hồn nhạy Yếu tố miêu tả có vai trị văn biểu cảm ? Yếu tố tự có ý nghĩa văn biểu cảm ? Khi muốn bày tỏ tình yêu lòng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật, tượng, em phải nêu lên điều người, vật, tượng ? Ngơn ngữ biểu cảm địi hỏi phải sử dụng phương tiện tu từ nh nào? (Lấy ví dụ Sài Gịn tơi u Mùa xuân ) cảm tinh tế, khả quan sát tỉ mỉ, kĩ lưỡng ngòi bút tài hoa nhà văn Thạch Lam Vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả chủ yếu để bộc lộ tư tưởng, tình cảm Do người ta khơng miêu tả cụ thể, hồn chỉnh mà chọn chi tiết, thuộc tính, việc có khả gợi cảm để biểu cảm xúc tư tưởng Ý nghĩa yếu tố tự văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm quan trọng ý nghĩa sâu xa việc buộc người ta nhớ lâu, suy nghĩ có cảm xúc Vì yếu tố tự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm hứng ngời đọc tình cảm, hành động cao đẹp Cách biểu đạt tình cảm văn biểu cảm: Người ta chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng bật để gửi gắm tình cảm, tư tưởng biểu đạt nỗi niềm, cảm xúc lịng Nhưng bộc lộ thể tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực Ngơn ngữ biểu cảm: a Ở Sài Gịn tơi u, tác giả viết: - Sài Gịn trẻ Tơi đương già Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi đất nước thị cịn xn chán Sài Gịn trẻ hồi nh tơ đương độ nõn nà, ngọc ngà  Đoạn văn có sử dụng phương tiện tu từ so sánh đặc sắc - Tôi yêu Sài Gịn da diết nh người đàn ơng ơm ấp bóng dáng mối tình đầu Tơi u Tơi yêu  Điệp từ yêu dùng đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tình biểu cảm b Ở Mùa xuân tôi: - Tả cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc, tác giả khơng dừng lâu ngồi cảnh mà tập trung thể sức sống mùa xuân thiên nhiên lòng người so sánh thật gợi cảm cụ thể: Nhựa sống người căng lên nh máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối trồi thành nhỏ li ti - Có đoạn chọn lọc miêu tả hình ảnh với biện pháp so sánh đầy màu sắc: Nền trời đùng đục nh màu pha lê mờ 7 Kẻ bảng điền vào ô trống: - Nội dung văn biểu cảm: Biểu đạt tư tưởng tình cảm, cảm xúc người, vật kỉ niệm Kẻ bảng SGK vào - Mục đích biểu cảm: Khêu gợi đồng cảm điền vào ô trống? người đọc làm cho ngời đọc cảm nhận cảm xúc người viết - Phương tiện biểu cảm: Ngơn ngữ hình ảnh thực tế để biểu cảm t tưởng tình cảm Phương tiện ngơn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ, Kẻ bảng điền vào ô trống nội dung khái quát bố cục văn biểu cảm: - Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, tình cảm, cảm xúc Kẻ lại bảng sgk vào điền đối tượng vào ô trống nội dung khái quát - Thân bài: Nêu biểu tư tưởng, tình bố cục văn biểu cảm ? cảm - Kết bài: Khẳng định tình cảm, cảm xúc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Viết đoạn văn biểu cảm bộc lộ cảm xúc em mùa hè D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Xem lại làm thân, nêu hướng khắc phục E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm vững kiểu văn biểu cảm - Hoàn thành đoạn văn - Chuẩn bị mới: "Ôn tập tập làm văn" (tiếp theo) Chuẩn bị câu hỏi SGK văn nghị luận SGK trang 140 Ngày soạn: 14/ 04/ 2019 Ngày dạy: 19/ 04/ 2019 TUẦN: 34 – TIẾT: 136 Làm văn ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố hệ thống hóa lại khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện phân biệt đợc văn biểu cảm văn nghị luận Thái độ: Ôn tập nghiêm túc kiểu văn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 2: Ôn văn nghị luận II Về văn nghị luận: Em ghi lại tên văn Tên văn nghị luận: có 19 văn bản: nghị luận học đọc - Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Ngữ văn - tập II? - Lòng khiêm tốn - Hai biển hồ - Đức tính giản dị Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương - Lợi ích việc đọc sách - Học thành tài - Sự giàu đẹp Tiếng Việt - Lòng nhân đạo - Khơng sợ sai lầm - Có hiểu đời hiểu văn - Đừng sợ vấp ngã - Tự nơ lệ - Hồ Chủ Tịch, hình ảnh dân tộc Văn nghị luận báo chí sgk: Trong đời sống, báo chí - Trên báo chí: Văn nghị luận xuất SGK, em thấy văn dạng xã luận, diễn đàn, bàn vấn đề nghị luận xuất trong XH trường hợp nào, dạng gì? Nêu số VD? Trong văn nghị luận phải có yếu tố nào? Yếu tố chủ yếu? (Lập luận chủ yếu Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay khơng phụ thuộc phần lớn vào trình độ hiệu nghệ thuật lập luận người viết) Luận điểm gì? Hãy cho biết câu sgk đâu luận điểm giải thích sao? (câu a,d luận điểm, câu b câu cảm thán, câu c luận đề chưa phải luận điểm Luận điểm thờng có hình thức câu trần thuật với từ có phẩm chất, tính chất đó) Có người nói: Làm văn chứng minh dễ thôi, cần nêu luận điểm dẫn chứng xong VD sau nêu luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp", cần dẫn câu ca dao: "Trong đầm đẹp sen, Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng " Theo em, nói nh có khơng? Để làm văn chứng minh, ngồi luận điểm dẫn chứng, cịn cần phải có thêm điều gì? Có cần ý tới chất lượng luận điểm dẫn chứng không? Chúng nh đạt yêu cầu ? VD: chương trình bình luận thời sự, thể thao - Trong sgk: văn nghị luận xuất dạng làm văn nghị luận, hội thảo, chuyên đề, VD: văn nghị luận sgk Yếu tố chủ yếu văn nghị luận: Mỗi văn nghị luận có luận điểm, luận lập luận - Luận điểm: Là KL có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến XH - Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng đa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu giúp cho luận điểm có sức thuyết phục - Lập luận: Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục Thế luận điểm? Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định) Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế, có sức thuyết phục Làm văn nghị luận chứng minh nào: - Nói làm văn chứng minh dễ thơi, cần nêu luận điểm dẫn chứng xong Nói khơng đúng, người nói tỏ khơng hiểu cách làm văn chứng minh - Trong văn chứng minh cần dẫn chứng, cần lí lẽ phải biết lập luận - Dẫn chứng văn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, xác, phù hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần làm rõ, phân tích lí lẽ, lập luận nêu, đưa, thống kê dẫn chứng hàng loạt - Lí lẽ, lập luận không chất keo kết nối dẫn chứng mà làm sáng tỏ bật dẫn chứng chủ yếu - Bởi vậy, đưa dẫn chứng ca dao Trong đầm đẹp sen, chưa đủ để chứng minh TViệt ta giàu Cho hai đề TLV sau: a Giải thích câu tục ngữ: Ăn nhớ kẻ trồng b Chứng minh rằng: Ăn nhớ kẻ trồng suy nghĩ đắn Hãy cho biết cách làm hai đề có giống khác Từ suy nhiệm vụ giải thích chứng minh khác nh ? đẹp, mà người viết phải đưa thêm dẫn chứng khác phân tích cụ thể ca dao để thấy rõ TViệt thể giàu đẹp nh - Yêu cầu lí lẽ lập luận phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ chất dẫn chứng hướng tới luận điểm, luận đề; phải chặt chẽ, mạch lạc, lơ gíc So sánh cách làm hai đề TLV: - Hai đề giống chung luận đề: ăn nhớ kẻ trồng - phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng lập luận - Hai đề có cách làm khác nhau: Đề a giải thích, đề b chứng minh - Nhiệm vụ giải thích chứng minh khác nhau: + Giải thích làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ điều chưa biết theo đề nêu lên (dùng lí lẽ chủ yếu) + Chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy (dùng dẫn chứng chủ yếu) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Viết đoạn văn nghị luận giải thích ý nghĩa câu "Lao động vàng" D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Xem lại làm thân, nêu hướng khắc phục E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm kiểu văn nghị luận (lập luận chứng minh giải thích) - Hoàn thành đoạn văn - Chuẩn bị mới: "Ơn tập tiếng việt" Hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp học ... 17 văn biểu cảm: biểu cảm đợc học đọc - Cổng trường mở Ngữ văn 7- tập I (chỉ ghi - Cuộc chia tay búp bê văn xuôi)? - Trường học - Hoa học trò - Cây sấu Hà Nội - Tấm gương - Quà bánh tuổi thơ -. .. học đọc - Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Ngữ văn - tập II? - Lòng khiêm tốn - Hai biển hồ - Đức tính giản dị Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương - Lợi ích việc đọc sách - Học thành tài - Sự giàu... Tiếng Việt - Lòng nhân đạo - Khơng sợ sai lầm - Có hiểu đời hiểu văn - Đừng sợ vấp ngã - Tự nơ lệ - Hồ Chủ Tịch, hình ảnh dân tộc Văn nghị luận báo chí sgk: Trong đời sống, báo chí - Trên báo

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w