Xác định ảnh hưởng của các phương pháp chế biến khác nhau của cỏ brachiaria decumbens đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của bò nuôi trong vụ đông

74 41 0
Xác định ảnh hưởng của các phương pháp chế biến khác nhau của cỏ brachiaria decumbens đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của bò nuôi trong vụ đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƢƠNG ĐỨC THIỆN XÁC ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẾ BIẾN KHÁC NHAU CỦA CỎ BRACHIARIA DECUMBENS ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT CỦA BÒ NI TRONG VỤ ĐƠNG Chun ngành: Chăn ni động vật Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Từ Quang Hiển PGS.TS Phan Đình Thắm THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Từ Quang Hiển, PGS.TS Phan Đình Thắm đầu tư cơng sức thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình triển khai nghiên cứu hồn thành luận văn Trung tâm thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Khoa học Sự sống, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi miền núi-Viện Chăn ni Sự đóng góp to lớn đào tạo tập thể thầy cô giáo Sự động viên, khuyến khích gia đình bạn bè q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả Phƣơng Đức Thiện Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Phƣơng Đức Thiện Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cỏ hòa thảo đặc điểm chúng 1.1.1 Giới thiệu cỏ hoà thảo 1.1.2 Đặc tính sinh thái 1.1.3 Đặc tính sinh vật 1.1.4 Đặc tính sinh lý 1.1.5 Đặc tính sinh trưởng 1.1.6 Cỏ Brachiaria decumbens 1.2 Các phương pháp chế biến 1.2.1 chế biến cỏ khô 1.2.1.1 Sơ lược cỏ khô 1.2.1.2 Nguyên lý phơi khô 1.2.1.3 Nguyên liệu dùng phơi khô 1.2.1.5 Biến đổi vật chất phơi 1.2.1.6 Tiến hành làm cỏ khô 1.2.1.7 Cất trữ cỏ 12 1.4 Sử dụng cỏ chăn nuôi 16 1.4.1 Sử dụng cỏ tươi 16 1.4.2 Sử dụng cỏ khô 18 1.5 Đặc điểm tiêu hóa gia súc nhai lại 20 1.5.1 Cấu tạo máy tiêu hóa gia súc nhai lại 21 1.5.1.1 Miệng 21 1.5.1.2 Thực quản 21 1.5.1.3 Dạ dày 21 1.5.2 Hệ vi sinh vật cỏ 23 1.5.2.1 Vi khuẩn (Bacteria) 23 1.5.2.2 Động vật nguyên sinh (Protozoa) 24 1.5.2.3 Nấm (Fungi) 24 1.5.2.4 Mối quan hệ vi sinh vật cỏ 25 1.5.2.5 Sinh trưởng vi sinh vật cỏ 25 1.5.3 Thức ăn thô gia súc nhai lại 27 1.5.3.1 Thành phần cấu trúc thức ăn thô 27 1.1.3.2 Phân giải thức ăn thô cỏ 30 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Nghiên cứu khoảng cách cắt thích hợp với cỏ B.decumbens 34 2.4.3 Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày 35 2.4.4 Thời điểm thu cắt thành phần hóa học cỏ sau phơi 37 2.4.5 Đánh giá hiệu chăn nuôi cỏ bò thịt 37 2.4.6 Phương pháp theo dõi tiêu 40 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 42 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Xác định khoảng cách cắt thích hợp cho cỏ B decumbens 43 3.1.1 Ảnh hưởng khoảng cách cắt đến suất cỏ B decumbens 43 3.1.2 Sản lượng cỏ B decumbens khoảng cách cắt khác 46 3.1.3 Thành phần hoá học cỏ B decumbens tươi KCC khác 48 3.1.4 Thành phần hóa học cỏ B decumbens khô 49 3.2 Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày 50 3.2.1 Xác định khối lượng cỏ ăn được/1 bò/ ngày 50 3.2.2 Xác định tỷ lệ cỏ sử dụng tuổi cắt khác 51 3.2.3 Kết tính tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu lý thuyết cỏ tuổi cắt khác 52 3.3 Đánh giá hiệu chăn ni cỏ tươi bị thịt 53 3.3.1 Khối lượng bò qua kỳ cân 53 3.3.2 Tăng khối lượng trung bình bị qua giai đoạn 54 3.3.3 Tiêu thụ VCK/1 bò tiêu tốn VCK cho kg khối lượng 55 3.4 Đánh giá hiệu chăn ni cỏ khơ bị thịt 55 3.4.1 Khối lượng bò kỳ cân 56 3.4.2 Tăng khối lượng bò giai đoạn 56 3.4.3 Tiêu thụ VCK/1 bò, tiêu tốn thức ăn bị ăn khơ 57 3.5 Nhận xét chung kết nghiên cứu thí nghiệm (3.3 3.4) 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 Kết luận 59 Tồn 59 Đề nghị 59 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VSV: Vi sinh vật ABBH: Axit béo bay ATP: Adenosine triphosphate NH3: Amoniac VCK: Vật chất khô KL: Khối lượng TT: Thực tế DDBL: dở dang bỏ lại VCHC: Vật chất hữu KKC: Khoảng cách cắt SL: Sản lượng UFL: Đơn vị thức ăn tạo sữa PDI: Protein tiêu hóa ruột non DXKN: Dẫn xuất không chứa nitơ SL: Sản lượng NSCX: Năng suất chất xanh CP: Protein thô NS: Năng suất TS: Tổng số NSTB: Năng suất trung bình B.decumbens: Brachiaria decumbens Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Thành phần carbohydrate TA thô (Delaval, 2002, Trích Nguyễn Xuân Trạch, 2005) [38] 28 Bảng 2.1: Cơng thức thí nghiệm 38 Bảng 2.2: Công thức thí nghiệm 39 Bảng 3.1: Năng suất cỏ B decumbens KCC khác năm (tạ/ha/lứa) 43 Bảng 3.2: Năng suất cỏ B decumbens KCC khác năm (tạ/ha/lứa) 45 Bảng 3.3: Thành phần hoá học cỏ B decumbens KCC khác (%) 47 Bảng 3.4: Sản lượng cỏ B decumbens KCC khác năm (tấn/ha/năm) 48 Bảng 3.5: Khối lượng bò ăn tuổi cỏ khác (kg/con/ngày) 49 Bảng 3.6: Tỷ lệ cỏ sử dụng tuổi cắt khác 50 Bảng 3.7: Tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu lý thuyết tuổi cắt khác 51 Bảng 3.8: Thành phần hóa học cỏ B.decumbens phơi khơ (%) 52 Bảng 3.9: Khối lượng trung bình bò kỳ cân 53 Bảng 3.10: Tăng khối lượng trung bình bị qua giai đoạn 54 Bảng 3.11: Tiêu thụ cỏ/1 bò tiêu tốn cho kg tăng khối lượng 55 Bảng 3.12: Khối lượng bò kỳ cân 56 Bảng 3.13: Tăng khối lượng bò giai đoạn 56 Bảng 3.14: Tiêu thụ thức ăn, tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng 57 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần chăn ni bị tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều bước tiến đáng kể Từ chỗ chăn nuôi quảng canh để sử dụng cho mục đích cầy kéo lấy phân bón chủ yếu để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Đến nay, nhiều địa phương chương trình chuyển đổi cấu trồng, vật ni chọn chăn ni trâu bị thịt hướng chủ yếu Để chăn nuôi trâu bị phát triển bền vững ngồi cơng tác giống, thú y, việc trồng sử dụng giống cỏ suất cao, chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu trâu bò trở thành vấn đề thời khơng nghiên cứu mà cịn địi hỏi thực tiễn sản xuất Nhằm đảm bảo nguồn cung cấp thức ăn xanh cho phát triển chăn nuôi bò thịt loại gia súc khác, năm gần nước ta nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng nhập trồng thích nghi nhiều giống cỏ khác có cỏ B.decumbens để nghiên cứu phổ biến sản xuất Trong thời gian qua trường Đại học Nông Lâm, qua việc “nghiên cứu phát triển giống cỏ hịa thảo phục vụ chăn ni bị sữa số tỉnh miền núi vùng Đông Bắc” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trọng điểm, Từ Quang Hiển (2006), chọn giống cỏ hòa thảo (P.atrtum, B.brizantha, B.decumbens) có suất cao, chất lượng phù hợp với điều kiện khu vực trung du phía Bắc Tuy nhiên, nghiên cứu chế biến sử dụng cỏ Brachiaria decumbens ni bị Việt Nam cịn Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định ảnh hưởng phương pháp chế biến khác cỏ Brachiaria decumbens đến khả sinh trưởng chất lượng thịt bị ni vụ đông” Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng cỏ cắt thời điểm khác sau phơi - Xác định hiệu khả sử dụng cỏ tươi cỏ khơ ni vỗ bị thịt vụ đơng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cỏ hòa thảo đặc điểm chúng 1.1.1 Giới thiệu cỏ hồ thảo Cỏ hồ thảo có họ họ hoà thảo (Graminea) có 28 họ phụ, 563 giống, 6802 lồi Cỏ hồ thảo chiếm vị trí quan trọng chiếm 95 - 98% thảm cỏ (Từ Quang Hiển) [10] 1.1.2 Đặc tính sinh thái Cỏ hồ thảo chiếm vi trí quan trọng thảm cỏ tính thích ứng rộng chúng có mặt tất vùng khí hậu vùng đất đai khác Một số lồi sinh trưởng vùng khơ hạn, độ ẩm trung bình 20 - 30%, mùa đông nhiệt độ thấp chúng sinh trưởng phát dục tốt như: cỏ xương cá, cỏ lông đồi (Eulalia), cỏ decumbens, Một số loài lại sinh trưởng vùng đất ẩm thấp, độ ẩm lớn từ 60 - 80%, mùa khô độ ẩm thấp chúng sinh trưởng phát dục bình thường như: Co Paspalum atratum, cỏ bị (Festucarubra) cỏ mèo (Pleuin pratense) Có lồi sống nơi đất ngập nước, đất lầy thụt như: cỏ môi (Leersia hexandra), cỏ bấc (Juncus effusus), cỏ lồng vực (Echinochloa crus - galli) Trên sở hiểu biết đặc tính sinh thái lồi cỏ mà ta chọn trồng thích nghi với điều kiện có khí hậu địa chất tương tự vùng gốc chúng 1.1.3 Đặc tính sinh vật Cỏ hoà thảo cỏ mầm, giống mầm khác, thân chúng có hình trịn hay bầu dục, mọc thành hai dãy, đa số khơng có cuống có bẹ, có thìa lìa, phiến dài, gân song song, thân thuộc dạng thân rạ rỗng, có chia đốt Cũng có số lồi thân Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đặc cỏ voi, cỏ goatemala Rễ thuộc loại rễ chùm, hoa phần lớn hoa lưỡng tính Căn vào hình dáng thân đặc điểm sinh trưởng chúng, người ta chia cỏ hòa thảo thành loại sau: Loại thân rễ Đối với loại có đặc điểm đặc trưng thân nằm mặt đất chia nhánh mặt đất, đại diện cỏ tranh Loài yêu cầu đất tơi xốp Mật độ cỏ thưa, độ che phủ thấp, thích hợp chăn thả nhẹ, không chăn thả gia súc đông lâu cỏ thường khơng chịu giẫm đạp vùng đất dí chặt Loại thân bụi Loại từ gốc đẻ nhiều nhánh tạo thành bụi khóm lúa Nhánh sinh mặt đất mặt đất Cỏ thường có suất cao đòi hỏi đất phải tơi xốp thống khí Do tốc độ đẻ nhanh, cao nên địi hỏi phải trồng thưa Có thể trồng để thu cắt chăn thả Đại diện cỏ như: cỏ Mộc Châu, Paspalum atratum, ghine TD58, Tây Nghệ An Loại thân bò Cỏ thân thường nhỏ mềm nên thường nằm ngả mặt đất, từ đốt có khả (hoặc khơng) đâm rễ xuống mặt đất Do thân bò nằm ngả mặt đất nên tạo thành thảm cỏ dày che phủ kín mặt đất Cỏ có khả chịu giẫm đạp tốt nên dùng chăn thả, hay thu cắt làm cỏ khơ Tuy nhiên, đặc tính bị nên khó thu cắt suất thường thấp so với cỏ khác Đại diện chúng cỏ pangola (Digitaria decumbens), lơng para (Brachiaria multica), cỏ lơng đồi Hồ Bình (Ischaenum indicum) Loại thân đứng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 3.3 Đánh giá hiệu chăn nuôi cỏ tƣơi bị thịt Thơng qua thành phần hố học, tỷ lệ tiêu hố cỏ đánh giá sơ chất lượng cỏ Cịn thơng qua thí nghiệm sử dụng cỏ ni bị thịt thì, hiệu làm tăng khối lượng bò cỏ tiêu đánh giá xác chất lượng cỏ Với lý nêu trên, chúng tơi tiến hành thí nghiệm đánh giá hiệu chăn nuôi cỏ bị thịt Thí nghiệm với 12 bị thịt, chia làm lơ Ni bị cỏ tươi, cho ăn khống chế để bị lơ ăn khối lượng VCK/con/ngày Thí nghiệm tháng, tiêu theo dõi là: (1) khối lượng bò kỳ cân, (2) tăng khối lượng trung bình bò giai đoạn; (3) tiêu thụ VCK cỏ/bò, tiêu tốn VCK/1kg tăng khối lượng (4) ước tính khả sản xuất thịt cỏ/ha/năm 3.3.1 Khối lượng bị qua kỳ cân Chúng tơi tiến hành cân khối lượng theo định kỳ 30 ngày/lần Kết trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Khối lƣợng trung bình bị kỳ cân (kg) TT Chỉ tiêu Lô I (Đối chứng) Lô II (Thí nghiêm) KL bắt đầu TN 103,0  2,54 103,1  2,43 KL sau tháng TN 115,4  1,69 117,4  3,01 KL sau tháng TN 127,0a 0,95 129,9a 3,38 Số liệu bảng 3.9 cho thấy: Bị lơ I, II cho ăn cỏ khác nhau, khối lượng cỏ tươi khác nhau, khối lượng VCK cho kết khối lượng bò gần tương đương tất chu kỳ cân Tuy nhiên, so sánh số tuyệt đối khối lượng bị lơ thí nghiệm ăn cỏ B decumbens (II) ln cao lơ ăn cỏ đối chứng (I) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Khối lượng trung bình bị kết thúc thí nghiệm khơng có khác biệt rõ rệt (P>0,05) 3.3.2 Tăng khối lượng trung bình bị qua giai đoạn Kết tăng khối lượng trung bình bị chúng tơi trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10: Tăng khối lƣợng trung bình bị qua giai đoạn Chỉ tiêu TT Lô I (ĐC) kg/tháng Lô II (TN) g/ngày kg/ngày g/ngày Tăng KL tháng thứ 12,4 413 14,3 477 Tăng KL tháng thứ 11,6 387 12,5 417 Tăng KL toàn kỳ 24,0 Tăng KL TB/tháng 12,0a 26,8 400 13,4a 447 Số liệu bảng 3.10 cho thấy: Các loại cỏ khác có ảnh hưởng khác tới khối lượng bị Tuy nhiên, ảnh hưởng khơng lớn Tăng khối lượng toàn kỳ (60 ngày) xếp thứ tự từ thấp lên cao lô I (đối chứng) (24,0 kg) lơ II (thí nghiệm) (26,8 kg) Tăng khối lượng trung bình/tháng lơ I (đối chứng) 12,0 kg lơ II (thí nghiệm) 13,4 kg tăng khối lượng trung bình/tháng lơ khơng có sai khác rõ rệt (P > 0,05) So sánh với kết Mai Anh Khoa, (2000) [15]; Dương Thị Khang, (1998) [13], bị có thẻ tăng khối lượng từ 328 - 340 g /con/ngày kết lớn đôi chút Nguyễn Văn Thưởng, (2006) [26] vỗ béo bị vàng (Việt Nam) tăng từ 11 - 12kg/tháng Theo Trần Văn Tường cộng sự, 1999 [36] bị laisind F1 tăng khối lượng từ 364 - 447g/con/ngày kết thu chúng tơi tương đương Khi ni bị lai sind F1 với cỏ thí nghiệm (khẩu phần mức trung bình) bị khoẻ mạnh, tăng khối lượng tốt Điều chứng tỏ cỏ thí nghiệm có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng bị thịt Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 3.3.3 Tiêu thụ VCK/1 bò tiêu tốn VCK cho kg khối lượng Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng kối lượng qua kỳ cân phản ánh hiệu sử dụng thức ăn (cỏ) đánh giá giá trị dinh dưỡng cỏ, tiêu quan trọng chăn ni nói chung chăn ni bị thương phẩm nói riêng Chỉ tiêu định hiệu kinh tế, thức ăn chiếm tỷ trọng lớn giá thành phẩm Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn bò thể bảng 3.11 Bảng 3.11: Tiêu thụ cỏ/1 bò tiêu tốn cho kg tăng khối lƣợng TT Chỉ tiêu Tiêu thụ cỏ tươi toàn kỳ, kg Tiêu thụ VCK bị tồn kỳ, kg Khối lượng tăng (kg) Lô I (Đối chứng) Lô II (Thí nghiệm) 762 690 147,14 147,04 24,0 26,8 Tiêu tốn cỏ tươi/1kg tăng KL 31,75 25,75 Tiêu tốn VCK cỏ/1kg tăng KL 6,131 5,486 Trong điều kiện bò - 10 tháng tuổi cho ăn 0,9 - 1,0 kg thức ăn tinh/con/ngày cần tiêu tốn thêm lượng cỏ tươi VCK loại cỏ thí ghiệm sau: cỏ đối chứng 31,75 6,131 kg; cỏ thí nghiệm 25,75 5,486kg 3.4 Đánh giá hiệu chăn nuôi cỏ khô bị thịt Cả hai lơ cho ăn khơ khống chế để đản bảo bò thu nhận khối lượng VCK/con/ngày Cả hai lô cho ăn khối lượng VCK/con/ngày Cả hai lô cho ăn khối lượng thức ăn tinh/con/ngày, tháng thứ 1,1 kg tháng thứ 1,2 kg Các tiêu theo dõi là: (1) khối lượng bò kỳ cân, (2) tăng khối lượng bò giai đoạn; (3) tiêu thụ VCK/1 bị tiêu tốn VCKcỏ/kg tăng khối lượng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 3.4.1 Khối lượng bò kỳ cân Chúng tiến hành cân khối lượng bị kỳ cân trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12: Khối lƣợng bò kỳ cân TT Chỉ tiêu Lô I (ĐC) Lô II (TN) Khối lượng bắt đầu thí nghiệm 131,6  1,11 130,8  0,47 Khối lượng sau tháng thí nghiệm 142,7  1,05 142,5  0,82 Khối lượng sau tháng thí nghiệm 152,9a  1,23 153,1a  1,20 Số liệu bảng 3.12 cho thấy: Bò lô khác cho ăn cỏ khác dạng khô, cho ăn khối lượng VCK/con/ngày có khối lượng rung bình kỳ cân gần tương đương Khối lượng trung bình lơ khơng có sai khác rõ rệt (P>0,05) Theo kết điều tra ni thí nghiệm bò laisind tác giả Đinh Văn Cải (2006) [8]; Mai Anh Khoa, (2000) [15]; Dương Thị Khang , (1998) [13]; Phạm Văn Quyết, (2002) [24]; Trần Văn Tường, (1999) [36]; Lê Viết Ly, (1995) [16] khối lượng bò lúc 12 tháng tuổi dao động từ 120 đến 167 kg, đa số có khối lượng khoảng 140 kg; kết nằm khoảng dao động 3.4.2 Tăng khối lượng bò giai đoạn Kết theo dõi tăng khối lượng bị cho ăn cỏ thí nghiệm cỏ đối chứng, khơ trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13: Tăng khối lƣợng bò giai đoạn TT Chỉ tiêu Lô I (ĐC) Lô II (TN) Kg/tháng g/con/ngày Kg/tháng g/con/ngày Tăng KL tháng TN thứ 11,2 373 11,7 390 Tăng KL tháng TN thứ 10,3 343 10,6 353 Tăng KL toàn kỳ 21,5 Tăng KL trung bình/tháng 10,75 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 22,3 358 11,15 http://www.lrc-tnu.edu.vn 372 57 Kết bảng 3.13 cho thấy: Khi sử dụng cỏ khơ tăng khối lượng tháng thí nghiệm tồn kỳ bị cho ăn cỏ thí nghiệm cao khơng rõ rệt so với bị ăn cỏ đối chứng Lô đối chứng ăn cỏ khô tăng 10,75 kg/tháng; Lơ thí nghiệm ăn cỏ khơ tăng 11,15 kg/tháng Tuy nhiên, so sánh thống kê khối lượng tăng trung bình lơ khơng có sai khác rõ rệt (P>0,05) So sánh với kết Bùi Văn Chính cộng sự, (2001) [4]; Nguyễn Văn Thưởng, (1995) [26]; kết nghiên cứu đạt tương đ ương Như vậy, sử dụng cỏ B.decumbens dạng khơ để chăn ni bị thịt, bị khoẻ mạnh tăng khối lượng tốt Điều khẳng định cỏ nói dạng tươi hay dạng cỏ khơ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng bò thịt 3.4.3 Tiêu thụ VCK/1 bò, tiêu tốn thức ăn bị ăn khơ Trong điều kiện bị thịt khoảng năm tuổi cho ăn 1,1 - 1,2 kg thức ăn tinh/con/ngày cho ăn cỏ khô theo định mức tiêu chuẩn khối lượng VCK cỏ cần tiêu tốn cho kg tăng khối lượng sau (bảng 3.14) Bảng 3.14: Tiêu thụ thức ăn, tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng TT Chỉ tiêu Tiêu thụ VCK cỏ toàn kỳ, kg/con Tăng KL toàn kỳ, kg/con Tiêu tốn VCK cỏ kg/1kg tăng KL Lô I (ĐC) Lô II (TN) 166,0 166,6 21,5 22,3 7,716 7,473 Kết bảng 3.14 cho thấy: Bị lơ tiêu thụ khối lượng VCK toàn kỳ (166,0 166,6kg), tăng khối lượng tồn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 kỳ lô I thấp đôi chút so với lơ II Do đó, tiêu tốn VCK/1kg tăng khối lượng có khác đơi chút hai lơ, tiêu thụ VCK/1kg tăng khối lượng có khác đôi chút hai lô 3.5 Nhận xét chung kết nghiên cứu thí nghiệm (3.3 3.4) Kết thí nghiệm xác định khối lượng cỏ ăn được/bị/ngày đánh giá hiệu chăn ni cỏ bị thịt cho thấy: Khi ni bị thịt cỏ B.decumbens dạng tươi khơ bị sinh trưởng tăng khối lượng tốt, tăng khối lượng bị thí nghiệm tương đương so với tăng khối lượng bò điều tra Từ cho thấy cỏ thí nghiệm có chất lượng tốt, hoàn toàn đáp ứng yêu cầu làm thức ăn cho bị thịt Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1/ Khi tăng KCC từ 30 - 45 - 60 - 75 ngày cỏ B.decumbens sản lượng cỏ tươi, VCHC tăng dần đạt cao KCC 75 ngày 60 ngày Đặc biệt, sản lượng VCHC tiêu hoá đạt cao KCC 45 ngày Vì vậy, nên thu hoạch cỏ KCC 45 ngày tối đa 60 ngày 2/ Khi khoảng cách cắt cỏ (tuổi cỏ) tăng làm giảm khả thu nhận cỏ tươi VCK/bỏ/ngày, giảm tỷ lệ cỏ sử dụng giảm tỷ lệ tiêu hoá VCHC lý thuyết cỏ 3/ Trong mùa có thời tiết khơng thuận lợi cho thức ăn xanh phát triển, thức ăn dự trữ vô cần thiết, để cung cấp thức ăn cho vật suốt mùa khan thức ăn 4/ Có thể phơi khơ thức ăn để dự trữ Trong phơi thời tiết thuận lợi, giá trị dinh dưỡng cỏ khơ thấp so với thức ăn xanh từ 10% Tuổi cỏ cao giá trị dinh dưỡng cỏ khơ có xu hướng giảm 5/ Khi sử dụng cỏ B.decumbens (ở dạng tươi khô) để nuôi bị thịt bị khoẻ mạnh tăng trọng tốt Điều chứng tỏ, cỏ có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng bị thịt Tồn Do kinh phí thời gian có hạn nên chưa tiến hành thí nghiệm sử dụng cỏ khô phương pháp chế biến khác Do số lượng bị thí nghiệm chưa nhiều, số liệu lặp lại cịn ít, nên kết nghiên cứu chưa thể phản ánh toàn diện sinh trưởng tiêu kinh tế khác Đề nghị Khuyến cáo sử dụng cỏ B.decumbens dạng tươi khơ để chăn ni bị thịt Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Gây trồng sử dụng số giống cỏ suất cao Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr.86 Đinh Văn Bình, Nguyễn Thị Mùi (2000), Trồng thức ăn gia súc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.73-74 Đinh Văn Cải (2006), nghiên cứu chọn lọc lai tạo nhằm nâng cao khả sản xuất bò thịt Việt Nam, Tổng kết đề tài, chương trình giống trồng vật nuôi giai đoạn 2002 - 2005 Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), Kết nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng Việt Nam cho trâu bò, Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại, Hà Nội, tr.31- 41 Vũ Chí Cương, Trần Quốc Việt, Nguyễn Xuân Hòa, Chu Mạnh Thắng (2004), Đánh giá hiệu sử dụng cỏ khô alfalfa nhập từ Hoa Kỳ qua khả cho sữa đàn bò lai hướng sữa nuôi Hà Nội vùng phụ cận, báo cáo KH- Chăn nuôi thú y, phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, 12/ 2004, tr.55-62 Thái Đình Dong, (1979), Đồng cỏ nhiệt đới Nxb Nông nghiệp, tr 129-135 Tô Du (2005), Kỹ thuật ni bị thịt suất cao, Nxb Lao Động Xã Hội, tr.81-82, 103 Chu Anh Dũng, Lê Xuân Cương, Đinh Văn Cải, Vương Ngọc Long, Đặng Phước Chung, Phạm Hồ Hải (1999), Ảnh hưởng lượng, cỏ xanh thể trạng lên khả sinh sản bị sữa, Báo cáo khoa học Chăn ni thú y 1998- 1999, Phần dinh dưỡng thức ăn, Hà Nội, tr.81-89 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Đồng cỏ thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, tr.8 – 49 11 Vũ Duy Giảng (2001) Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc (dùng cho cao học) NXB Nông nghiệp, Hà Nội – 2001 12 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bá, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008) Dinh dưỡng thức ăn cho bò NXB Nông nghiệp, Hà Nội – 2008 13 Dương Thị Khang, (1998), Điều tra, đánh giá, khả sinh trưởng, sinh sản sức sản xuất thịt bò lai F1 (Đực Redsinhi x Cái địa phương) bò địa phương tỉnh Quảng Nam 14 Trương Tấn Khanh (2003), Đánh giá trạng đồng cỏ tự nhiên nghiên cứu số biện pháp kĩ thuật nhằm cải thiện nguồn thức ăn xanh cho gia súc M`Drak-Đaklak, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 15 Mai Anh Khoa (2000), Điều tra kết chương trình sind hố đàn bị số tiêu khả sinh trưởng, sinh sản lai F1 (đực Redsinhi x Cái địa phương) tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ KHNN - ĐHNL – 2000 16 Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội (1995), Kết nghiên cứu bò lai hướng thịt Ni bị thịt, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Hồng Minh (2002), “Bảo quản chế biến rơm cho trâu bò”, Tạp chí chăn ni 18 Đào Lan Nhi (2002), Nghiên cứu nuôi vỗ béo trâu 18- 24 tháng tuổi nguồn thức ăn sẵn có nhằm tăng khả cho thịt, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 19 Bùi Đức Lũng (2005), Dinh dưỡng sản xuất chế biến thức ăn cho bò, Nxb Lao Động Xã Hội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 20 Paul Pozy, Vũ Chí Cương, Armand Deswysen, Đặng Văn Quỳnh Châu, Denis Devos, Lê Văn Ban, Nguyễn Thị Tám, Đoàn Thị Khang, Nguyễn Thàn Trung, Đinh Văn Tuyền (2001), “Giá trị dinh dưỡng cỏ tự nhiên, cỏ voi, rơm, làm thức ăn cho bò sữa hộ gia đình vùng ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 6/2001 21 Pozy P., Dehareng D., Vũ Chí Cương (2002), Ni dưỡng bị miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 22 Preston Leng (1991), Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa nguồn tài nguyên sẵn có vùng nhiệt đới nhiệt đới, Người dịch: Lê Viết Ly cs, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xn Trạch (2003), Thức ăn ni dưỡng bị sữa, tr95-118 24 Phạm Văn Quyết (2002), “Khảo sát khả sinh trưởng, phát triển số nhóm bị lai hướng thịt trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chăn ni sơng bé”, Tạp chí Chăn ni 25 Hồng Toàn Thắng, Trần Trang Nhung (2006), “Ảnh hưởng số phương pháp xử lý rơm phần tới hiệu thức ăn sinh trưởng bò Lai sindhi ni vụ đơng Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, năm thứ 14 26 Nguyễn Văn Thưởng, (1995), Kỹ thuật ni bị sữa, bị thịt gia đình, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 27 Nguyễn Thiện (2004), Trồng cỏ nuôi dê, Nxb Nông nghiệp 28 Nguyễn Thiện (2004), Trồng cỏ ni bị sữa, Nxb Nơng nghiệp 29 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật chế biến thức ăn cho gia súc nhai lại, Nxb Lao Động, Hà Nội 30 TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496: 1999) thay T.C.V.N 4326: 1993 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 31 TCVN 4328 - 2001 (ISO 5983: 1997) thay TCVN 4328-86Sx2 (2001) 32 TCVN 4331 - 2001 (ISO 6492:1999) thay TCVN 4331-86-Sx2 (2001) 33 TCVN 4327:1993 thay TCVN 4327-86-Sx2 (93) 34 Nguyễn Trọng Tiến (1996) Giáo trình Chăn ni trâu bị (dành cho cao học) Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 1996 35 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2001), Giáo trình chăn ni trâu bị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 36 Trần Văn Tường, Phan Đình Thắm (1999), “Khả sinh trưởng sinh sản bò Laisind địa bàn Thái Nguyên”, Tạp chí Chăn ni Hội Chăn ni Việt Nam (6) 37 Nguyễn Xuân Trạch (2003), “Ảnh hưởng kiềm hóa đến giá trị dinh dưỡng rơm sinh trưởng bê”, Tạp chí Chăn ni 38 Nguyễn Xn Trạch (2005) Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại NXB Nơng nghiệp, Hà Nội – 2005 39 Nguyễn Văn Trí (2006), Hỏi đáp thức ăn lợn- trâu bò, Nxb Lao động- Xã hội II Tài liệu nƣớc 40 Catchpoole, V R (1969), Preliminary studies on curing and storing Nandi setaria hay Trop Grassl , 41 Christensen, B H (1972) Perdidas durante la desecacion Conservacion de forrajes (Por R J Wilkins) Ed Acribia Zaragosa (Espana) 42 Church, D.C (1991) Livestokes feed and feeding, third edition 43 David W., Pratt U C., Farm Advior C E (1993), Principles of controlled grazing, Liverstock & range report no 932 spring 44 Felipe, A O (1965) Alimentación del ganado vacuno Dirrección de capacilacion INRA Cu ba Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 45 Forsberg, C.W and Lam, K (1977) Use of Adenosine 5` Triphosphate as an indicator of the microbiota biomass in rumen contents Appl Envitro Microbiol 46 Gordon, C H., J C Derbyshire, H G Wiseman, E A Kane, and C G Melin (1961), Preservation and feeding value of alfalfa stored as hay, haylage, and direct-cut silage J Dairy Sci., 44 47 Hart, F and Wanapat, M (1992) Physiology of digestion of ureatreated rice straw in swamp buffalo AJAS 48 Hellwig, R E (1965), Effect of phisical form on drying date of coastal Bermuda grass Trans Amer Soc Agric Eng., 49 Jarige (1978), Alimentation des ruminants, Ed INRA, Versilles 50 K Lana, I M, Nitis, W Sukanten, M Suarna and S Putra, (1995), Effect of stylo legume supplement to elephant grass diet on the performance of bali steer, Enhancing sustainable livestock-crop production in smallholder farming systems, Nha Trang, Vietnam 51 Khong V D., Truong Q H., Nguyen T M., Pham V Q (1995), Introduction of ruzi grass into grey podzolic soils in southeast part of Vietnam, Enhancing sustainable livestock-crop production in smallholder farming systems Proceeing of the Fourth Meeting of Forage Regional Working Grop on Grazing and Feed Resources of Southeast Asia, Nha Trang, Vietnam 52 Kopecny, J, Wallace, R, J (1982), “Cellular location and some properties of proteolytic enzymes of rumen bacteria”, Appl, Environ, Microbiol, 43 53 Lindsay, J A., Mason, G W J and Toleman, M A (1982) Supplementation of pregnant cows with protected proteins when fed tropical forage diets Proceedings Australian Society of Animal Production 14 54 Mawson, W F (1956), Brahman cattle grow faster than British in the north Queensland Agric J., 82 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 55 Meilroy, R J (1972) An introduction to tropical grassland husbandry Oxford University Press Second edition 1972 56 McDonald, P; Edwards R A; Greenhagh J F D and Morgan C A (1995), “Animal nutrition” Fifth Edition, Longman, London, UK 57 Nitis, I M., M Suarna, K Sukanten and W Bebas (1993), Utilization of forages under coconut-vanilla-clove plantation Strategies for suitable forage-based livestock production in southeast asia Proceedings of Third Meeting of Regional Working Group on Grazing and Feed Resourdes of Southeast Asia Khon Kaen 58 Orskov, E, R (1982), Protein nutrition in ruminants, Academic Press, Inc (London) 59 Patrick, R W (1972) Deshidrataction de cosechas verdes en explotacion intensiva Conservacion de forrajes (Por R J Wilkins) Ed Acribia Zaragosa (Espana) 60 Preston, T.R and Leng, R.A (1987) Matching ruminant production systems with available resources in the tropics and sub-tropics Pnambul Books Ltd Armidale NSW Australia 61 Promma, S., Tuikumpae, S., Himarate, V and Vidyahorm, M (1985) Production responses of lactating cows fed urea-treated rice straw compare to untreated rice straw supplemented with leucaena leaves In M Wanapat and C Devendra ed., Proc Relevance of Crop Residues as Animal Feeds in developing countries Funny Press Pub Co Ltd Bangkok, Thailand 62 Querioz Filho J L., Sai J C., Riboldi J (1982), Effect of nitrogen and cutting regime on nitrate accumlation in the summer, Reviste da sociedade Brasileria de Zooteenia 14 63 R.Schultze and Kraft, (1992), Brachiaria decumbens, In Plant Research of southeast Asia Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 64 Reid, J T (1973), Quality hay In Forages Iowa State Univ Press, Ames, IA 3d ed 65 Rider, A R (1979), Hay and forage handling machinery and updated economivs of various systems Proc Beff Cattle Conf on Economics, Management and Alternative Feeding Systems, Ardmore (Oklahoma), USA 66 Romulo, B (1986) Studies on the role of supplemental and of manipulation in the rumen and productivity of sheep given straw based diets University of New England, Armidale 67 Skerman, P J and F Riveros, (1990), Tropical grasses, Food and Agriculture Organization of the United Nations FAO Plant Production and Protection Series, No 23 Rome 68 Tayler, J C (1970), Dried forages and beef production J Brit Grassl Soc., 25: pp.180-190 Ternouth, J H., Poppi, D P & Minson, D J (1979), The voluntary food intake, ruminal retention time and digestibility in cattle and sheep fed tropical grasses Proc Nutr Soc Aust 69 Ternouth, J H., Poppi, D P & Minson, D J (1979), The voluntary food intake, ruminal retention time and digestibility in cattle and sheep fed tropical grasses Proc Nutr Soc Aust., 4: pp.152 70 Van Soet P J (1982), Nutritional ecology of the ruminant O & B Books, Inc, Corvallis, OR 71 Van Soet, P, J, I, B, robertson, B, A , Lewes (1991), “Methods for dietary fiber, neural detergent fiber, and nonstach polysaccarides in relation to animal nutrition”, J, Dairy Sci, 74, p 3583-3597 72 Verboom W C and Brunt M A (1970), An ecological survey of Western Province, Zimbia, with special reference to the fodder resources, Vol.2 The grasslands and their development Tolworth (Surrey), UK, Directorate of Overseas Surveys Land Resources Divn Land Res Study No, (8) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... hưởng phương pháp chế biến khác cỏ Brachiaria decumbens đến khả sinh trưởng chất lượng thịt bị ni vụ đơng” Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng cỏ cắt thời điểm khác sau phơi - Xác định hiệu khả. .. hóa học cỏ khô Cỏ tươi khô phân tích để xác định thành phần hóa học cỏ - Xác định khối lượng cỏ ăn được /bò/ ngày, tỷ lệ cỏ sử dụng tỷ lệ tiêu hoá cỏ lý thuyết Xác định khối lượng cỏ ăn bò/ ngày,... Theo dõi sinh trưởng bò, tiêu thụ cỏ/ bò, tiêu tốn cỏ/ 1kg tăng khối lượng - Khối lượng bò xác định cách cân xác định khối lượng trước thí nghiệm, sau cân định kỳ hàng tháng (30 ngày/lần) vào buổi

Ngày đăng: 25/03/2021, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan