Xác định ảnh hưởng của các phương pháp chế biến khác nhau của cỏ brachiaria brizantha đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của bò nuôi trong vụ đông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG HÙNG " XÁC ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẾ BIẾN KHÁC NHAU CỦA CỎ BRACHIARIA BRIZANTHA ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CHẤT LƢỢNG BÒ THỊT NI TRONG VỤ ĐƠNG" Chun ngành: Chăn ni Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Đình Thắm GS TS Từ Quang Hiển THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2010 Tác giả luận văn Trần Quang Hùng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực đề tài luận văn Thạc sỹ nơng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Phan Đình Thắm - Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên; GS-TS Từ Quang Hiển - Giám đốc Đại học Thái Nguyên, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị em, bạn bè đồng nghiệp trường Cao Đẳng nghề công nghệ nông lâm Đơng Bắc nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối xin dành lời cảm ơn tới gia đình, người thân động viên, chia sẻ khích lệ tơi suốt q trình thực khố học luận văn Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2010 Tác giả luận văn Trần Quang Hùng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cỏ hòa thảo đặc điểm sinh học chúng 1.1.1 Giới thiệu cỏ hoà thảo .3 1.1.2 Đặc tính sinh thái 1.1.3 Đặc tính sinh vật 1.1.4 Đặc tính sinh lý 1.1.5 Đặc tính sinh trưởng 1.1.6 Sức sống cỏ hòa thảo 12 1.2 Cỏ Brachiaria brizantha 13 1.3 Các phương pháp chế biến 14 1.3.1 Tiến hành làm cỏ khô .14 1.3.2 Chế biến thức ăn phương pháp kiềm hóa 17 1.4 Đặc điểm tiêu hoá động vật nhai lại .20 1.4.1 Hệ vi sinh vật cỏ 20 1.4.2 Tác động tương hỗ VSV cỏ 25 1.4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV cỏ 28 1.5 Thức ăn thô gia súc nhai lại 29 1.5.1 Thành phần cấu trúc thức ăn thô 30 1.5.2 Phân giải thức ăn thô cỏ .33 1.6 Một số nghiên cứu cỏ hoà thảo 34 1.6.1 Tình hình nghiên cứu cỏ giới 34 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 37 1.7 Sử dụng cỏ hịa thảo chăn ni trâu bị 39 1.7.1 Sử dụng cỏ tươi 39 1.7.2 Sử dụng cỏ khô 41 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .43 2.3 Nội dung nghiên cứu 43 2.4 Phương pháp nghiên cứu 44 2.4.1 Nghiên cứu khoảng cách cắt thích hợp với cỏ B.brizantha 44 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.2 Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày 44 2.4.3 Thời điểm thu cắt thành phần hóa học cỏ sau phơi 46 2.4.4 Đánh giá hiệu chăn ni cỏ bị thịt .46 2.4.5 Phương pháp theo dõi tiêu .49 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 57 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 Xác định khoảng cách cắt thích hợp với cỏ Brachiaria brizantha .58 3.1.1 Ảnh hưởng khoảng cách cắt đến suất cỏ B brizantha 58 3.1.2 Thành phần hoá học cỏ B brizanthsa KCC khác .61 3.1.3 Sản lượng cỏ B.brizantha khoảng cách cắt khác .63 3.2 Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày 64 3.2.1 Xác định khối lượng cỏ ăn được/1 bò/ ngày .65 3.2.2 Xác định tỷ lệ cỏ sử dụng tuổi cắt khác 67 3.2.3 Kết tính tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu lý thuyết cỏ tuổi cắt khác 67 3.3 Xác định thời điểm thu cắt thành phần hóa học cỏ khô 68 3.3.1 Thời điểm cắt để phơi 68 3.3.2 Thành phần hóa học khơ 69 3.4 Đánh giá hiệu chăn ni cỏ tươi bị thịt 70 3.4.1 Khối lượng bò qua kỳ cân 70 3.4.2 Tăng khối lượng trung bình bị qua giai đoạn 71 3.4.3 Tiêu thụ VCK/1 bò tiêu tốn VCK cho kg khối lượng 72 3.5 Đánh giá hiệu chăn nuôi cỏ khơ bị thịt 72 3.5.1 Khối lượng bò kỳ cân .73 3.5.2 Tăng khối lượng bò giai đoạn 73 3.5.3 Tiêu thụ VCK/1 bò, tiêu tốn thức ăn bò ăn khô 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .76 Kết luận 76 Tồn .76 Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH TỪ VIẾT TẮT VCK : Vật chất khô VSV : Vi sinh vật N : Nitơ P : Phốt K : Kali CP : Protein thô UFL : Đơn vị thức ăn tạo sữa PDI : (Protein Digestible dans l’intestin) Protein tiêu hoá ruột non DXKN : Dẫn xuất không chứa nitơ KCC : Khoảng cách cắt VCHC : Vật chất hữu SL : Sản lượng NSCX : Năng suất chất xanh NS : Năng suất TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TS : Tổng số NSTB : Năng suất trung bình CS : Cộng ATP : Adrenosine triphotphate ABBH : Axít béo bay B.brizantha : Brachiaria brizantha Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Thành phần carbohydrate TA thơ (Delaval, 2002, Trích Nguyễn Xn Trạch, 2003) [39] 30 Bảng 2.1: Công thức thí nghiệm 47 Bảng 2.2: Cơng thức thí nghiệm 48 Bảng 3.1: Năng suất cỏ B.brizantha KCC khác năm 58 Bảng 3.2: Năng suất cỏ B brizantha KCC khác năm 60 Bảng 3.3: Thành phần hoá học cỏ B.brizantha KCC khác (%) 62 Bảng 3.4: Sản lượng cỏ B.brizantha KCC khác năm 63 Bảng 3.5: Khối lượng bò ăn tuổi cỏ khác 66 Bảng 3.6: Tỷ lệ cỏ sử dụng tuổi cắt khác 67 Bảng 3.7: Tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu lý thuyết tuổi cắt khác 67 Bảng 3.8: Thành phần hóa học cỏ B.brizatha phơi khô (%) 69 Bảng 3.9: Khối lượng trung bình bị kỳ cân 70 Bảng 3.10: Tăng khối lượng trung bình bị qua giai đoạn 71 Bảng 3.11: Tiêu thụ cỏ/1 bò tiêu tốn cho kg tăng khối lượng 72 Bảng 3.12: Khối lượng bò kỳ cân 73 Bảng 3.13: Tăng khối lượng bò giai đoạn 74 Bảng 3.14: Tiêu thụ thức ăn, tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng 75 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước nông nghiệp, dân số chủ yếu sống nơng thơn Nguồn thu nhập nơng dân sản phẩm ngành chăn ni trồng trọt Trong chăn ni trâu bị chiếm vị trí quan trọng Trước chăn ni trâu bò chủ yếu cung cấp sức kéo phân bón phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Ngày nay, khí hố sản xuất nơng nghiệp áp dụng rộng rãi ngành chăn ni trâu bị giữ vị trí quan trọng Bởi vì, ngồi cung cấp sức kéo phân bón chăn ni trâu bị cịn cung cấp thực phẩm q cho xã hội thịt sữa Đời sống nông dân ngày cao nhu cầu thịt sữa tăng thúc đẩy ngành chăn ni trâu bị ngày phát triển Tuy nhiên, song song với việc phát triển đàn bị vấn đề đáp ứng đầy đủ lượng thức ăn thô xanh quanh năm cân dinh dưỡng quan trọng Tuy giá trị dinh dưỡng cỏ thấp lại nguồn thức ăn rẻ tiền Gia súc nhai lại nhờ cấu tạo đăc biệt hệ tiêu hoá với hệ VSV sống cộng sinh cỏ sử dụng thức ăn xơ thô khả độc đáo so với loại động vật khác Tuy lượng cỏ dùng làm thức ăn cho bò hàng năm nước ta lớn, lại mang tính chất thời vụ Trong thu hoạch khối lượng nguồn phụ phẩm trâu bị khơng ăn hết, phần lớn cỏ ăn không hết dùng làm chất đốt rơi vãi lãng phí Chính để đảm bảo nguồn thức ăn thơ xanh quanh năm cho trâu bị sản xuất cỏ khô biện pháp đảm bảo thức ăn thơ xanh có giá trị dinh dưỡng cao vụ đồng cần thiết Sử dụng cỏ hiệu thức ăn xanh vụ hè thu thức ăn phơi khô vụ Đông xuân vấn đề thời chăn nuôi gia súc nhai lại khơng nước ta, mà cịn hầu giới Trong năm gần để giải vấn đề này, nước ta nhập hàng trăm giống cỏ trồng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tiến hành chọn lọc, nhân rộng Từ năm 2005 đến trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thực việc tuyển chọn giống cỏ có khả thích nghi cao với điều kiện trung du miền núi vùng Đông Bắc Kết chọn số giống cỏ tốt, có cỏ Brachiara Brizantha Nhằm nâng cao suất chất lượng giống cỏ cho gia súc vụ hè thu, đồng thời tạo nguồn nguyên liệu để sản xuất cỏ khô chất lượng cao, đảm bảo cho trâu bò vụ đông xuân xác định hiệu chăn nuôi sử dụng cỏ dạng tươi sau phơi khô tiến hành thực đề tài: “Xác định ảnh hưởng phương pháp chế biến khác cỏ Brachiaria brizantha đến khả sinh trưởng chất lượng thịt bị ni vụ đông” Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng cỏ B.brizantha khoảng cách cắt thời điểm khác - Xác định hiệu khả sử dụng cỏ tươi cỏ khơ ni vỗ bị thịt vụ đơng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cỏ hòa thảo đặc điểm sinh học chúng 1.1.1 Giới thiệu cỏ hồ thảo Cỏ hịa thảo có họ họ hịa thảo (Graminea) có 28 họ phụ, 563 giống, 6802 lồi Ở nước ta, cỏ hịa thảo chiếm vị trí quan trọng nguồn thức ăn xanh gia súc ăn cỏ, chiếm 95 - 98 % thảm cỏ Từ Quang Hiển, (2002) [18]; Hason A.A., (1972) [60] cho biết, có gần 75 % cỏ trồng vùng đất trồng cỏ lồi hịa thảo Hịa thảo chiếm phần lớn phạm vi tự nhiên Riêng Mỹ có 1500 lồi hịa thảo Cỏ hịa thảo trồng nói chung, loại cỏ nghiên cứu lai tạo hay tuyển chọn từ tự nhiên, với mục đích tạo giống có suất cao, chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện tự nhiên điều kiện canh tác vùng hay khu vực 1.1.2 Đặc tính sinh thái Cỏ hịa thảo chiếm vị trí quan trọng thảm cỏ tính thích ứng rộng chúng có mặt tất vùng khí hậu vùng đất đai khác Một số lồi sinh trưởng vùng khơ hạn, độ ẩm trung bình 20 - 30 %, mùa đông nhiệt độ thấp chúng sinh trưởng phát dục tốt như: Cỏ xương cá, cỏ lông đồi (Eulalia), cỏ decumbens… Một số loài sinh trưởng vùng đất ẩm thấp, độ ẩm lớn từ 60 - 80 %, mùa khô độ ẩm thấp chúng sinh trưởng phát dục bình thường như: Cỏ Paspalum atratum, cỏ bị (Festucarubra), cỏ mèo (Pleuin pratense)… Có lồi sống nơi đất ngập nước, đất lầy thụt như: Cỏ môi (Leersia hexandra), cỏ bấc (Juncus effusus), cỏ lồng vực (Echinochloa crus - galli)… Trên sở hiểu biết đặc tính sinh thái lồi cỏ mà ta có Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Vũ Chí Cương, (2003), Nghiên cứu sử dụng có hiệu thức ăn protein ni dưỡng bị thịt Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội tr.80 - 100 10 Vũ Chí Cương, Trần Quốc Việt, Nguyễn Xn Hồ, Chu Mạnh Thắng (2004), Đánh giá hiệu sử dụng cỏ khô alfalfa nhập từ Hoa Kỳ qua khả cho sữa đàn bị lai hướng sữa ni Hà Nội vùng phụ cận, Báo cáo KH - Chăn nuôi thú y, phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, 12/2004, tr.55 - 62 11 Vũ Chí Cương (2007), “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt xác định số bệnh lý nguy hiểm bò để xây dựng biện pháp phòng dịch bệnh Tây Nguyên” Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài, Viện chăn nuôi, Hà Nội 12 Tơ Du (2005), “Kỹ thuật ni bị thịt suất cao”, NXB Lao Động Xã Hội, tr.82 - 82, 103 13 Chu Chung Dũng, Lê Xuân Cương, Đinh Văn Cải, Vương Ngọc Long, Đặng Phước Chung, Phạm Hồ Hải (1999), “Ảnh hưởng lượng, cỏ xanh thể trạng lên khả sinh sản bò sữa”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1998 - 1999, phần dinh dưỡng thức ăn, Hà Nội, Tr.81 - 89 14 Thái Đình Dong, (1979), Đồng cỏ nhiệt đới Nxb Nông nghiệp, tr 129-13 15 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), “Dinh dưỡng thức ăn gia súc”, NXB Nông nghiệp, tr 84 - 94, 162 - 167 16 Vũ Duy Giảng (2001), “Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.169 - 180 17 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), “Giáo trình Thức ăn dinh dưỡng gia súc”, NXB Nông nghiệp 18 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), “Đồng cỏ thức ăn gia súc”, NXB Nông nghiệp, tr.8 - 49 19 Phan Nguyên Hồng (1971), “Sinh thái thực vật” Tài liệu lưu hành nội Đại học Sư phạm Hà Nội II, 1971, tr - 75 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 20 Mai Anh Khoa (2000), “Điều tra kết chương trình sind hố đàn bò số tiêu khả sinh trưởng, sinh sản lai F1 (đực Redsinhi x Cái địa phương) tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ KHNN - ĐHNL - 2000, tr.66 - 70 21 Bùi Đức Lũng (2005), “Dinh dưỡng sản xuất chế biến thức ăn cho bò”, Nxb Lao động Xã Hội, tr.114 - 115 22 Lê Viết Ly Võ Sinh Huy (1978), “Nghiên cứu hệ vi sinh vật cỏ trâu”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Hà Nội 120 23 Lê Viết Ly, Nguyễn Thiện, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cường, Phạm Kim Cương, Nguyễn Văn Niêm (1995), “Tổng hợp kết nghiên cứu bò lai hướng thịt, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969 - 1995)”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Quốc Đạt (1996), “Ni bê lai hướng thịt thức ăn bổ sung từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp Miền Trung”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994 - 1995, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 135 - 141 25 Lê Viết Ly, Bùi Văn Chính (1996), “Phát triển chăn ni hệ thống nông nghiệp bền vững”, NXB Nông nghiệp 26 Hông Minh (2002), “Bảo quản chế biến rơm cho trâu bị”, Tạp chí chăn ni (7) [49] tr.36 - 38 27 Đào Lan Nhi (2002), “Nghiên cứu nuôi vỗ béo trâu 18-24 tháng tuổi nguồn thức ăn sẵn có nhằm tăng khả cho thịt”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội, tr.118 - 119 28 Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim Cương, Đinh Văn Tuyền (1999), “Nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn sẵn có để vỗ béo nâng cao khả sản xuất thịt hiệu kinh tế”, Tuyển tập Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1998-1999, phần dinh dưỡng thức ăn, Hà Nội, tr.23 - 29 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 29 Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Thưởng, Lê Viết Ly (2001), “Những kết nghiên cứu chăn ni bị, Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại Rumiant nutrition”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 1/2001, tr.41 - 47 30 Phạm Văn Quyết (2002), “Khảo sát khả sinh trưởng, phát triển số nhóm bị lai hướng thịt trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chăn ni sơng bé”, Tạp chí Chăn ni, (3) [45] tr.4 - 31 Hoàng Toàn Thắng, Trần Trang Nhung, (2006), “Ảnh hưởng số phương pháp xử lý rơm phần tới hiệu thức ăn sinh trưởng bị lai sindhi ni vụ đơng Thái Ngun”, tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn ni, năm thứ 14, (12), tr.12-14 32 Nguyễn Văn Thưởng, (1995), “Kỹ thuật ni bị sữa, bị thịt gia đình”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.127 33 Nguyễn Văn Thưởng, (2006), “Kỹ thuật ni bị lấy thịt”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.51 34 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), “Kỹ thuật chế biến thức ăn cho gia súc nhai lại”, Nxb Lao Động, Hà Nội, tr 52-111 35 Nguyễn Thiện (2004), “Trồng cỏ ni bị sữa”, Nxb Nông nghiệp, tr.83-86 35 Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm (1996), “Chăn ni trâu bị”, giáo trình dùng cho lớp sau đại học, ĐHNN I, Hà Nội 36 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2001), “Giáo trình chăn ni trâu bị”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.59 - 79 37 Nguyễn Xuân Trạch, Cù Xuân Dần (1999), “Đặc điểm phân giải cỏ rơm lúa xử lý urê vôi”, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1996 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.30 - 34 38 Nguyễn Xuân Trạch (2002), “Bài giảng chăn ni trâu bị” - phần dinh dưỡng gia súc nhai lại, ĐHNN I, Hà Nội, tr.16 - 19, 25 - 29 39 Nguyễn Xuân Trạch (2003), “Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.59 - 167, 89 - 91, 135 - 136 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 40 Nguyễn Văn Trí (2006), “Hỏi đáp thức ăn lợn - trâu bò”, NXB Lao động Xã Hội, tr.69 - 70 41 Trần Văn Tường, Phan Đình Thắm (1999), “Khả sinh trưởng sinh sản bò Laisind địa bàn Thái Nguyên”, Tạp chí Chăn ni Hội Chăn ni Việt Nam (6) 42 Vũ Ngọc Tý, Nguyễn Văn Thiện, Tô Du (1978), “Sổ tay chăn ni trâu bị tập 2”, NXB Nơng nghiệp, tr.223 43 Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Tiến Vởn, Nguyễn Xuân Bả (2009), “Đánh giá khả sinh trưởng từ sơ sinh đến trưởng thành đàn bò địa phương laisind nuôi (1977)” Nội dung phương pháp nghiên cứu cỏ trồng, Tài liệu nội bộ, tr.15 - 22 44 Trịnh Xn Vũ, Lê Dỗn Diên (1976), “Giáo trình sinh lý thực vật”, NXB Nông thôn, tr.303 - 306 II Tài liệu nƣớc 45 Altom W (1978), Managemant of summer grasses: Fertulization, rotation and hay production, Proc Summer Grass Conf, Ardmore, Oklahoma, pp.48-69 46 Bogdan A V (1977), Tropical pasture and fodder plants, (grasses and legumes) Longman London and New York, phương pháp 318-428 47 Brock F M, Forsberg C W, Buchanan - Smith J G (1982), “Proteolytic activity of rumen microorganisms and effects of proteinase inhibitors”, app, Environ, Microbiol, 44, pp, 561-569 48 Bryan M, Robison G M (1963), “Apparent incoporation of ammonia and amino acid carbon during growth of selected species of ruminal bacteria”, J.Dairy Sci, 46, pp 150 -154 49 Bryan M P (1973), “Nutritonal requirements of the predominant rumen cellulolytic bacteria”,Federation Proc, 32, pp 1809-1813 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 50 Buxton D R, Russell J R, Wedin W F (1987), “Structural neutral sugar in legume and grass stems in relation to digestibility”,Crop, Sci, pp 1279 - 1285 51 Chenost M, Kayouli C (1997), Roughage utilization in wqrm chimate, FAO animal Production and Heath Paper, 135, Rome, pp 16 - 17 52 Chess A, Forsberg C (1988), “Polysaccharide degradation by rumen microorganisms”, In: P, N, Hobson (Ed), The rumen microbial ecosystem, Elsevier Applied Science, New York, pp 237 - 284 53 Church D C (1979)b, Digestive physiology and nutrition of ruminants, Volume - Digestive physiology, Oxford Press, pp 25 - 55 54 Cooper J P, and Tation N M (1968), Light and temperature requirements for the growth of tropical and temperate grass, Herb Abstr, (38), pp 167 - 176 55 Craig W M, Broderick, G A, Ricker D, B (1987), “Quantitation of microorganisms associate with the particulate phase of ruminal ingesta”, J, Nutri, 117, pp 56 - 62 56 Dehority B A (1993), “Microbial ecology of cell wall fermentation”, In: Jung, H, G, Buxton, D, R, Hatfeild, R, D, and Ralph, J, (Ed), Forage cell wall structure and digestibility, ASA - CSSA - SSSA, Madition, pp 425 - 453 57 David W., Pratt U C., Farm Advior C E (1993), Principles of controled grazing, Liverstock & range report no 932 spring 58 Jarige (1978), Alimentation des ruminants, Ed, Inra, Versilles, pp 597 59 Gohl B O (1975), Tropical feeds information, summaries, and nutritive value Rome, FAO 60 Hanson A A (1972), grass varieties in the United States, USDA Agr.Handbook 170, rev 61 Hare M D., Booncharern P., Tatsanpong P., Wongpichet K., Kaekunya C., and Thummasaeng K (2001), Perform of para grass (Brachiaria multica) and Upon paspalum (Paspalum atratum) on seasonally wet Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 soils in thailand, Faculty of Agriculture, Ubon Ratchathani Universty, Upon Ratchathani, Thailand 62 Hart F., and Wanapat M (1992), Physiology of digestion of urea-treated rice straw in swamp buffalo, AJAS, (5), pp 617 - 662 63 Hobson, P N (1988), “The rumen microbial ecocystem”, Elsevier Applied Science, London, UK, PP 527 64 Hungate, R, E (1996), In the rumen and its microbes, Academic Press, New York, pp - 10 65 Jarige (1978), Alimentation des ruminants, Ed, Inra, Versilles, pp 597 66 Jaysasuriya, M, C, N (1979), “Utilization of fibrous residues in South Asia”, Paper presented at the workshop on bioconversion of Lignocellulosic and Carbonhydrat residues in rural communites, Bail, Indonesia, pp 11 67 Khong V D., Truong Q H., Nguyen T M., Pham V Q (1995), Introduction of ruzi grass into grey podzolic soils in southeast part of Vietnam, Enhancing sustainable livestock-crop production in smallholder farming systems Proceeing of the Fourth Meeting of Forage Regional Working Grop on Grazing and Feed Resources of Southeast Asia, Nha Trang, Vietnam, pp 117 - 123 68 Kopecny, J, Wallace, R, J (1982), “Cellular location and some properties of proteolytic enzymes of rumen bacteria”, Appl, Environ, Microbiol, 43, pp 1026 - 1033 69 Kurilov, V, N; Krotkova, A, P (1979), Sinh lý hóa sinh tiêu hóa động vật nhai lại, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 28-71 70 Kivimae A (1966), Estimation of digestibility and feeding value of timothy, Proc 10th lntl Grassl Congr., Finland, pp 389 - 392 71 Lana K., Nitis I M., Sukanten W., Suarna M., and Putra S (1995), Effect of stylo legume supplement to elephant grass diet on the performance Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 ofbali steer, Enhancing sustain livestock-crop production in smallholder farming systems, Nha Trang, Viet Nam, pp.171-179 72 Lindsay J A., Mason G W J., and Toleman M.A (1982) Supplementation of pregnant cows withs protected proteins when fed tropical forage diets, Proceedings Australian Society of Animal Production (14), pp 67 - 78 73 McDonald, P; Edwards R A; Greenhagh J F D and Morgan C A (1995), “Animal nutrition” Fifth Edition, Longman, London, UK, pp.451 - 464 74 N de L Costa., C R Townsend., J A Magathaes, R G de A Pereira e D M.R Azevedo (2008), Comportamento forrageiro da Brachiaria brzantha cv Marandu am sistema silvipastoril na Amazônia Brasileirra Pasturas tropicales, Vol 28 No 75 Nugent, J, H, A, Mangan, J, L (1981), “Characteristics of the rumen proteolysis of fraction I (18S) leaf protein from lucerne (Medicago sativa, L)”, Br, J, Nutr, 46, pp 39 - 58 76 Orskov, E, R (1992), Protein nutrition in ruminants, Academic Press, Lodon- San Diego - New York - Boston - Sidley- Tokyo, pp, 27 - 42, 153 - 170 77.Orskov, E, R (1994), “Recent advances in understanding of microbial transtormation in ruminant”, Livestock Production in Science 39, p 53 - 60 78 Orskov, E, R, Deb Hovell F D Muold F (1980), The use the nilon bag technique for the evaluation of feedstuffs, Tropical Animal Production, 5.p 195 - 213 79 Paul Pozy, Vũ Chí Cương, Armand Deswysen, Đặng Văn Quỳnh Châu, Denis Devos, Lê Văn Tuyền (2002), “Giá trị dinh dưỡng cỏ tự nhiên, cỏ voi, rơm, làm thức ăn cho bị sữa hộ gia đình vùng ngoại thành Hà Nội”,Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, 6/2002, tr.392-395 80 Pell, A, N, Schofeild, P (1993), Microbial adhesion and degradation fo plant cell walls, In: Jung, H, G, Buxton, D, R, Hatfeild, R, D, and Ralt, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 I, (Ed): Forage cell wall structure and digesstibility, ASA - CSSA SSSA, Madition, WI, pp, 397 - 423 81 Pathirana K K., & Siriwardene J A D (1973), Studies on the yield and nutritive value quality of herbage grass in the mid-country of Stri Lanka, Ceylon Vet J (21), phương pháp 52-61 82 Peter M Horne., Werner Stur (2002), Developing forage technologies with smallholder farmers, How to select the best varieties to offer the farmers inSouthest Asia Published by ACIAR and CIAT ACISAR Monograph No, pp 99 83 Pozy P, Dehareng D, Vũ Chí Cương (2002), Ni dưỡng bị miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 84 Preston T A (1978), “The role of ruminants in the bioconversion of tropical by – productions and waste into food and fuel”.Paper presents at the conference on the state of the art of organic residues for rural communities, Held at the institut of nutritiion of central America and Panama, Guatemala, pp 13 - 15 85 Preston Leng (1991), Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa nguồn tài nguyên sẵn có vùng nhiệt đới nhiệt đới, người dịch: Lê Viết Ly cs, NXB nông nghiệp Hà Nội, tr 9-10; 20-33; 169-177; 203-206 86 Preston.T A (1995), Tropical animal feeding - A manual for research worker FAO animal production and health paper 126.Rome 87 Pumphrey J A (1978),Planned comparision of five warm season grasses, Proc Summer Grass Conf., Ardmore (Oklahoma), USA 88 Querioz Filho J L., Sai J C., Riboldi J (1982), Effect of nitrogen and cutting regime on nitrate accumlation in the summer, Reviste da sociedade Brasileria de Zooteenia 14: (4), phương pháp.734 - 745 89 Quinquim Magiero J., R Rossiello, J B Rodrigues de Abreu e B J Rodrigúe Alves (2008), Adubacão nitrogennada e potássica em pastagem Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 de Brachiaria humidicola am Plansolo da Baixada Fluminense, Pasturas tropicales, Vol 28 No 90 Rider A R (1979), Hay and forage handling machinery and updated economics of various systems, Proc Beff Cattle Conf.on Economics, Management and alternativer Feeding Systems, Ardmore (Oklahoma), USA, pp 55 - 64 91 R.Schultze - Kraft (1992), Brachiaria brizantha, In Plant research of southeast Asia4, pp.66 92 Skerman P.J and Riveros F (1990), Tropical grasses, Food and Agriculture Organization of the United Nations FAO Plant Production and Protection Series, No 23 Rome, phương pháp 134 - 136: 181 - 388 93 Van Soet P J (1982), Nutritional ecology of the ruminant O & B Books, Inc, Corvallis, OR, p 10 - 17, 58, 94 Van Soet, P, J, I, B, robertson, B, A , Lewes (1991), “Methods for dietary fiber, neural detergent fiber, and nonstach polysaccarides in relation to animal nutrition”, J, Dairy Sci, 74, p 3583 - 3597 95 Vosin (1963), Productividad de la hierba Editorial Tecnos, R A p7 - 84 96 R.O Whyte., T R G Moir., Y I P Cooper (1964), Las en la Agricultura Ed National de Cuba, 1964, p277 - 299 97 Thaine, R (1972) Relacion entre la fisiologia y el proceso de la conservacion Conservacion de forrajes (Por R J Wilkins) Ed Acribia Zaragosa (Espana) 1972 pp.62-76 98 Wallace R J (1985), “Absorption of soluble proteins to rumen bacteria and the role of absorption in proteolysis”, Br, J, Nutri, 53, pp 399 - 408 99 Wallace R J, Cotta, M, A (1988), “Metabolism of nitrogen - containing compounds” In: Hosbon, P, N (Ed), The rumen microbial ecosystem, Elsevier Applied sciens, London, pp 217 - 249 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Trồng cỏ giống Brizantha Hình 2: Chăm sóc cỏ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Hình 3: Thu cắt cỏ Hình 4: Phơi cỏ sau cắt Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Hình 5: Cỏ sau phơi khơ Hình 6: Thái cỏ khơ trước cho bị ăn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Hình 7: Cân thức ăn tinh bổ sung Hình 8: Cân cỏ tươi trước cho bị ăn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Hình 9: Cho bị ăn thức ăn tinh Hình 10: Cho bị ăn cỏ tươi Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Hình 11: Cho bị ăn cỏ khơ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Brachiaria brizantha đến khả sinh trưởng chất lượng thịt bị ni vụ đơng” Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng cỏ B .brizantha khoảng cách cắt thời điểm khác - Xác định hiệu khả sử dụng cỏ tươi cỏ khơ... xuất cỏ khô chất lượng cao, đảm bảo cho trâu bị vụ đơng xn xác định hiệu chăn nuôi sử dụng cỏ dạng tươi sau phơi khô tiến hành thực đề tài: ? ?Xác định ảnh hưởng phương pháp chế biến khác cỏ Brachiaria. .. 3.1.3 Sản lượng cỏ B .brizantha khoảng cách cắt khác .63 3.2 Xác định khối lượng cỏ ăn được /bò/ ngày 64 3.2.1 Xác định khối lượng cỏ ăn được/1 bò/ ngày .65 3.2.2 Xác định tỷ lệ cỏ sử dụng