Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TIẾN TOÀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LYSINE VÀ PROBIOTICS TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT GÀ TA NUÔI THƯƠNG PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành : Công nghệ sau thu hoạch Mã số : 60.54.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ VĂN NINH Nha Trang - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Toàn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được Luận văn này trước hết tôi xin gửi tới Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Thực phẩm sự kính trọng, niềm tự hào được học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Nha Trang trong những năm qua Sự biết ơn sâu sắc nhất tôi xin được giành cho thầy: TS. Đỗ Văn Ninh –Phó Hiệu Trường Đại học Nha Trang đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin cám ơn: PGS. TS. Trang Sĩ Trung Phó Hiệu Trường Đại học Nha Trang, PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa – Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, TS. Vũ Ngọc Bội – Trưởng khoa Thực phẩm, GS.TS. Trần Thị Luyến, TS. Nguyễn Anh Tuấn và các thầy cô phản biện đã cho tôi những lời khuyên quí báu để công trình nghiên cứu được hoàn thành có chất lượng, cùng gia đình và bạn bè luôn luôn chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Giới thiệu về gà ta 3 1.1.1 Nguồn gốc và đặc điểm ngoại hình của gà ta 3 1.1.2 Tập tính của gà ta 4 1.2 Những nghiên cứu về axit amin và protein trong thúc ăn gia cầm 5 1.2.1. Giá trị dinh dưỡng protein 5 1.2.2 Dinh dưỡng axit amin 7 1.2.3 Dinh dưỡng axit amin của gia cầm 8 1.2.3.1 Nhu cầu axit amin 8 1.2.3.2 Axit amin thay thế và axit amin không thay thế 9 1.2.3.3 Axit amin giới hạn 10 1.2.3.4 Sự chuyển hóa giữa các axit amin 10 1.2.3.5 Vấn đề cân bằng axit amin trong khẩu phần 11 1.2.3.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu axit amin của gia cầm 12 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cho thịt 13 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, khả năng cho thịt 14 1.2.6 Các chế phẩm tổng hợp và cân bằng amino acid trong khẩu phần thức ăn 15 1.2.7. Vai trò của lysine 15 1.3 Nghiên cứu và ứng dụng probiotics trong thức ăn gia cầm 16 1.3.1 Lịch sử probiotic 16 1.3.2 Định nghĩa probiotics 17 iv 1.3.3 Hệ vi sinh vật đường ruột và tác động của hệ vi sinh vật đến sức khỏe của vật nuôi 17 1.3.4 Cơ chế tác dụng của probiotics 19 1.3.5 Tiêu chuẩn lựa chọn chủng vi sinh vật probiotic 20 1.3.5.1. Lựa chọn các chủng probiotic 20 1.3.5.2 Những vi sinh vật thường được sử dụng cho ăn trực tiếp 21 1.3.5.3. Yêu cầu an toàn đối với các chủng vi sinh vật probiotic 23 1.3.5.4 Đặc tính của chế phẩm probiotics sử dụng trong thí nghiệm 23 1.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về ảnh hưởng của lysine, probiotics trên gà 24 1.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 24 1.4.1.1 Nghiên cứu trong nước về ảnh hưởng của lysine 24 1.4.1.2 Nghiên cứu trong nước về ảnh hưởng của probiotics 25 1.4.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 26 1.4.2.1 Nghiên cứu ngoài nước về ảnh hưởng của lysine 26 1.4.2.2 Nghiên cứu ngoài nước về ảnh hưởng của probiotics 27 1.4.3 Nhận xét 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 29 2.3.2. Xây dựng khẩu phần thức ăn 30 2.3.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 32 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Ảnh hưởng của lysine trong khẩu phần đến sự biến đổi khối lượng cơ thể của gà ta nuôi thịt. 36 3.2 Ảnh hưởng của lysine trong khẩu phần đến tốc độ sinh trưởng của gà ta nuôi thịt 38 3.4 Ảnh hưởng của lysine trong khẩu phần đến một số chỉ tiêu về chất lượng thịt xẻ của gà ta nuôi thương phẩm. 44 v 3.4.1 Ảnh hưởng của lysine trong khẩu phần đến tỷ lệ thịt xẻ của gà ta nuôi thương phẩm. 44 3.4.2 Ảnh hưởng của lysine trong khẩu phần đến chất lượng thịt của gà ta nuôi thương phẩm. 45 3.5 Ảnh hưởng của probiotics trong khẩu phần đến sự biến đổi khối lượng cơ thể của gà ta nuôi thịt 46 3.6 Ảnh hưởng của probiotics trong khẩu phần đến tốc độ sinh trưởng của gà ta nuôi thịt 47 3.7 Ảnh hưởng của probiotics trong khẩu phần đến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của gà ta nuôi thịt 48 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Đề xuất ý kiến: 53 Tài liệu tham khảo 54 Phụ Lục 58 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ CS Cộng sự ĐVT Đơn vị tính ME Năng lượng trao đổi P Khối lượng TĂ Thức ăn VSV Vi sinh vật ĐC Đối chứng TT Tăng trọng TN Thí nghệm VCK Vật chất khô vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2: Tỷ lệ axit amin lý tưởng theo lysine 9 Bảng 1.3: Các loại vi sinh vật có lợi sử dụng trong các chế phẩm probiotics 22 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm I 29 Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm II 30 Bảng 2.3: Khẩu phần thức ăn cho gà ở thí nghiệm I(%) 310 Bảng 2.4: Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thí nghiệm I 301 Bảng 2.5: Khẩu phần thức ăn cho gà ở thí nghiệm II (%) 321 Bảng 2.6: Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn thí nghiệm II 312 Bảng 3.1: Khối lượng gà qua các tuần tuổi (gam) 61 Bảng 3.2: Tốc độ sinh trưởng (g/con/ngày) của gà ta qua các giai đoạn sinh trưởng TNI. 63 Bảng 3.3a: Thức ăn thu nhận của gà qua các giai đoạn TNI (g/con/ngày) 64 Bảng 3.3b: Hiệu quả chuyển hóa thức ăn TNI(kg TĂ/ kg TT) 64 Bảng 3.4a: Kết quả phân tích thành phần protein, lipid và khoáng trong thịt gà . 65 Bảng 3.4b: Kết quả phân tích thành phần acid béo trong thịt gà của các lô 65 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của probiotics trong khẩu phần đến sự biến đổi khối lượng cơ thể của gà qua các giai đoạn ở TNII 66 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của probiotics trong khẩu phần đến tốc độ sinh trưởng của gà qua các giai đoạn TNII 67 Bảng 3.7a: Thức ăn thu nhận theo các giai đoạn TNII(g/con/ngày) 67 Bảng 3.7b: Hiệu quả chuyển hóa thức ăn của gà ở TNII(kg TĂ/ kgTT) 68 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1: Gà Ta 4 tuần tuổi 28 Hình 3.1: Khối lượng cơ thể gà qua các tuần tuổi ở TN I 37 Hình 3.2: Tốc độ sinh trưởng của gà ta qua các giai đoạn TNI 38 Hình 3.3a : Thức ăn gà thu nhận trong các giai đoạn nuôi TNI 41 Hinh 3.3b : Hiệu quả chuyển hóa thức ăn của gà qua các giai đoạn TNI. 42 Hình 3.4: Tỉ lệ thịt xẻ của gà giữa các lô thí nghiệm 45 Hình 3.5: Khối lượng gà qua các tuần tuổi TNII. 47 Hình 3.6: Tốc độ sinh trưởng của gà ta TNII 48 Hinh 3.7a: Thức ăn thu nhận của gà ở TNII 49 Hình 3.7b: Hiệu quả chuyển hóa thức ăn của gà qua các giai đoạn nuôi TNII (kg TĂ/ kg TT) 50 1 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây vấn đề vệ sinh và an toàn thực phẩm của các sản phẩm thực phẩm cho con người ngày càng được quan tâm do việc lạm dụng các loại hóa chất, phụ gia độc hại trong bảo quản thực phẩm hay do việc lạm dụng chất kích thích tăng trưởng, chất kháng sinh trong chăn nuôi Chúng ta đã chứng kiến rất nhiều "vấn nạn" trong lĩnh vực thực phẩm, trong đó có việc sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng trong thức ăn cho gà, lợn. Hiện chúng ta đã nhập nhiều giống gà có năng suất cao và tỷ lệ nạc cao, tuy thế người chăn nuôi và các công ty chế biến thức ăn bao giờ cũng muốn vật nuôi ngày càng có năng suất cao. Dẫn đến tình trạng lạm dụng các chất kích thích tăng trưởng gây mất an toàn thực phẩm. Chúng ta biết rằng thức ăn là một trong những yếu tố chính tác động đến năng suất, phẩm chất của thịt động vật. Trong đó tác động có tính chất quyết định của thức ăn tới tốc độ tăng trọng và tỷ lệ thịt là do protein, nhất là thành phần và các tỷ lệ axit amin có trong khẩu phần quyết định. Bên cạnh đó, các chất dinh dưỡng khác trong khẩu phần cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau, chỉ khi đáp ứng không những đầy đủ mà còn cân đối phù hợp thì mới có thể khai thác tối đa tiềm năng di truyền của vật nuôi. Mặc khác để tăng sức đề kháng và khả năng chuyển hóa thức ăn. Các nhà nghiên cứu còn cho rằng nếu sử dụng các loại chế phẩm vi sinh vật có thể làm tăng sức đề kháng của vật nuôi. Vì thế nhiều quốc gia đã nghiên cứu và đưa ra khuyến cáo về việc sử dụng lysine, chế phẩm vi sinh trong thức ăn chăn nuôi. Chẳng hạn theo tiêu chuẩn NRC của Mỹ tỷ lệ lysine cho gà nuôi thịt giai đoạn 0 ÷ 6, 7 ÷ 9 và trên 9 tuần tuổi là 1,2% ; 1,1% ; 1,0% hay xí nghiệp gà giống Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc (2000), đã khuyến cáo nuôi gà thịt Lương Phượng 0 ÷ 6, 7 ÷ 11 và 11 tuần tuổi tới hạ thịt với mức lysine tương ứng: 1,2%; 1,1 ; 1,0%. Mỗi nước trong những điều kiện nghiên cứu và thực tiễn cụ thể có thể đưa ra những khuyến cáo không hoàn toàn giống nhau. Trong điều kiện nước ta nói chung và Phú Yên nói riêng thịt gà Ta rất được người tiêu dùng ưa chuộng, nhưng chưa được nuôi tập trung và chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp, nguồn thức ăn chủ yếu cho gà Ta hiện nay là lúa, ngô thiếu rất nhiều chất dinh dưỡng nên sản lượng thịt thấp chưa đủ đáp ứng cho thị trường trong nước. Do vậy việc nghiên cứu tạo ra một khẩu phần thức ăn phù hợp cho gà Ta để khai thác tối đa tiềm năng di truyền của chúng là rất cần thiết. Để góp phần giải quyết vấn đề này trong điều kiện chăn nuôi tại Tuy Hòa tôi tiến hành [...]...2 nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng lysine, probiotics trong thức ăn hỗn hợp đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt gà Ta nuôi thương phẩm Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của các khẩu phần thức ăn hỗn hợp có tỷ lệ lysine, probiotics khác nhau đến khả năng sinh trưởng, năng suất và tỷ lệ thịt nạc từ đó xác định tỷ lệ lysine, probiotics phù hợp cho gà Ta nuôi thương phẩm trong. .. thương phẩm trong giai đoạn sinh trưởng (4 tuần tuổi đến 16 tuần tuổi) Nội dung của đề tài - Ảnh hưởng của lysine trong thức ăn hỗn hợp đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của gà Ta nuôi thương phẩm - Ảnh hưởng của việc bổ sung probiotics đến khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Ta nuôi thương phẩm Ý nghĩa khoa học của đề tài Các số liệu nghiên cứu của đề tài là số liệu thực... trong khẩu phần thức ăn của gà Ta Xác định mật độ vi sinh vật có lợi trong khẩu phần thức ăn để hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Ta nuôi thương phẩm cao nhất đồng thời chống chịu bệnh tật Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Thành công của đề tài là bước đầu nghiên cứu về ảnh hưởng của lysine trong thức ăn đến tốc độ sinh trưởng, chất lượng của thịt gà ta, ảnh hưởng của probiotics trong thức ăn đến tốc độ sinh. .. tăng trọng hàng ngày của gà nội rất thấp Đối với các giống gà nhập ngoại tốc độ tăng trọng và khả năng cho thịt rất cao như gà Tam Hoàng, gà BT2… Bên cạnh đó phương thức chăn nuôi cũng ảnh hưởng nhiều đến khả năng tăng trọng mặc dù trong cùng một giống - Yếu tố dinh dưỡng Dinh dưỡng là yếu tố rất quan trọng quyết định năng suất chăn nuôi Nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh trưởng của gà Vì vậy, bảo... đầu ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi Các giống gia cầm khác nhau có khả năng tăng trọng, tiêu tốn thức ăn khác nhau, khả năng này phụ thuộc vào quá trình sinh trưởng của con vật Quá trình tích lũy các chất mà chủ yếu là protein, tốc độ và phương thức sinh tổng hợp protein phụ thuộc vào hoạt động của hệ thống gen điều khiển sự sinh trưởng của cơ thể Theo nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy: mức độ tăng... NƯỚC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA LYSINE, PROBIOTICS TRÊN GÀ 1.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 1.4.1.1 Nghiên cứu trong nước về ảnh hưởng của lysine Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi gà thịt công nghiệp của nước ta phát triển rất mạnh mẽ và có một số công nghiên cứu nhu cầu về axit amin cho gà thịt công nghiệp như: Lã Văn Kính (1995), đã xác định tỷ lệ tối ưu các axit amin trong thức ăn cho gà broliler... đến tốc độ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà ta nuôi thương phẩm trong giai đoạn sinh trưởng (4 tuần tuổi đến 16 tuần tuổi) Thành công của đề tài sẽ là cơ sở dữ liệu cho nghiên cứu sản xuất thức ăn riêng cho gà Ta nhằm hướng tới một nền chăn nuôi sạch và bền vững 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ GÀ TA 1.1.1 Nguồn gốc và đặc điểm ngoại hình của gà ta Gà ta (danh pháp khoa... Hồ Lam Sơn và ctv (2000), nghiên cứu sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gà Kabir thương phẩm, đã đưa ra mức protein, lysine, methionine + cystine tương ứng là: 20,0 1,0, 0,83% cho giai đoạn 1 – 30 ngày tuổi và 18,0, 0,95, 0,83% cho gà 30 ngày tuổi đến xuất chuồng 1.4.1.2 Nghiên cứu trong nước về ảnh hưởng của probiotics Phạm văn Toản và cộng sự (1996) đã bước đầu sản xuất chế phẩm gồm hai nhóm vi sinh vật... glutamic - Mức năng lượng trong khẩu phần: Năng lượng trong khẩu phần cao thì nhu cầu axit amin cũng cao Khẩu phần có năng lượng thấp sẽ được động vật ăn nhiều hơn so với khẩu phần có năng lượng cao Nếu nồng độ các axit amin là không đổi thì ở khẩu phần có năng lượng cao, lượng thức ăn thu nhận sẽ giảm vì thế mà nhu cầu về axit amin có thể không được thoả mãn Như vậy, khi khẩu phần có năng lượng tăng thì... 3 phần: màng cơ, cơ chất và nhân Thành phần hóa học của mô cơ là: Nước : 73 – 75% Protein : 18 – 21% Lipit : 1 – 3% Khoáng : 1% Trong chăn nuôi gà thịt để đánh giá khả năng cho thịt dựa vào các tiêu chí sau: 14 Tỷ lệ thịt móc hàm (%), tỷ lệ thịt xẻ (%), tỷ lệ thịt nạc (%), tỷ lệ mỡ bụng (%), tỷ lệ xương, da (%) 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, khả năng cho thịt - Yếu tố di truyền . khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của gà Ta nuôi thương phẩm. - Ảnh hưởng của việc bổ sung probiotics đến khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Ta nuôi thương phẩm. . này trong điều kiện chăn nuôi tại Tuy Hòa tôi tiến hành 2 nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng lysine, probiotics trong thức ăn hỗn hợp đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt gà Ta. ăn đến tốc độ sinh trưởng, chất lượng của thịt gà ta, ảnh hưởng của probiotics trong thức ăn đến tốc độ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà ta nuôi thương phẩm trong giai đoạn sinh