Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sự đa dạng di truyền nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý giống gà hồ và gà mía của việt nam

83 18 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sự đa dạng di truyền nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý giống gà hồ và gà mía của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HƢƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NHẰM PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ GIỐNG GÀ HỒ VÀ GÀ MÍA CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HƢƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NHẰM PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ GIỐNG GÀ HỒ VÀ GÀ MÍA CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hà PGS.TS Lê Thị Thúy THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vũ Thị Hƣơng Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học thầy, cô hướng dẫn, hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô khoa Sau Đại học trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Hà cô giáo PGS.TS Lê Thị Thúy bảo, giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình thực đề tài hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn: Văn phòng dự án GEF, thành viên Phòng Khoa học – Quan hệ hợp tác quốc tế Viên Chăn nuôi Quốc gia Cán phịng có liên quan Viện Chăn nuôi Quốc gia UBND thị trấn Hồ - Thuận Thành - Bắc Ninh UBND xã Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội Các nông hộ thị trấn Hồ nông hộ xã Đường Lâm giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập, thực đề tài để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Vũ Thị Hƣơng Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt luận văn vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc hệ thống phân loại gà số đặc điểm giống gà nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược nguồn gốc vị trí phân loại gà nhà 1.1.2 Đặc điểm giống gà nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Bản chất di truyền tính trạng 1.2.2 Đặc điểm ngoại hình 1.2.3 Sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng 1.2.3.1 Khái niệm sinh trưởng 1.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng gà 1.2.4 Đánh giá tốc độ sinh trưởng 14 1.2.5 Tiêu tốn thức ăn gia cầm 15 1.2.6 DNA ty thể phân loại phân tử 16 1.2.6.1 Nguồn gốc tiến hoá ty thể 16 1.2.6.2 Đặc điểm mtDNA gà 16 1.2.6.3 Gen cytochrome b 18 1.2.6.4 Đoạn trình tự D-loop khả sử dụng phân loại, đánh giá đa dạng di truyền gà 18 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 19 1.3.2.Tình hình nghiên cứu nước 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Các tiêu theo dõi 26 2.3.1 Các tiêu điều tra 26 2.3.1.1 Quy mô, cấu giống gà 26 2.3.1.2 Một số đặc điểm sinh học 26 2.3.1.3 Các tiêu sinh trưởng 26 2.3.2 Các tiêu khảo sát 26 2.3.3 Chỉ tiêu phân tích gen 26 2.4 Phƣơng pháp tính tốn tiêu 26 2.4.1 Các tiêu sinh trưởng 26 2.4.2 Phân tích DNA ty thể 28 2.4.2.1 Cách lấy mẫu 28 2.4.2.2 Phương pháp tách chiết DNA từ mẫu máu gà 28 2.4.2.3 Điện di DNA gel agarose 29 2.4.2.4 Phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) 29 2.4.2.5 Tinh sản phẩm DNA 30 2.4.2.6 Phân tích DNA enzyme giới hạn 30 2.4.2.7 Giải trình tự gen 31 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 2.5 Xử lý số liệu thô 31 2.5.2 Xử lý số liệu phân tích gen 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết điều tra tình hình chăn ni hai giống gà Hồ, gà Mía 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.1 Kết điều tra số lượng 32 3.1.2 Kết điều tra số lượng hộ chăn nuôi gà Hồ gà Mía 34 3.2 Đặc điểm sinh học gà Hồ gà Mía 36 3.2.1 Màu sắc lông 36 3.2.1.1 Màu sắc lông gà Hồ 36 3.2.1.2 Màu sắc lơng gà Mía 37 3.2.2 Kích thước chiều đo thể gà Hồ gà Mía 38 3.2.2.1 Kích thước chiều đo thể gà Hồ 38 3.2.2.2 Kích thước chiều đo thể gà Mía 39 3.3 Tỷ lệ nuôi sống khả sinh trƣởng 40 3.3.1 Tỷ lệ nuôi sống 40 3.3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống gà Hồ 40 3.3.1.2 Tỷ lệ nuôi sống gà Mía 41 3.3.2 Khả sinh trưởng 41 3.3.2.1 Sinh trưởng tích luỹ 41 3.3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối gà Hồ gà Mía 46 3.4 Khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn 52 3.4.1 Khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn gà Hồ 52 3.4.2 Khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn gà Mía 54 3.5 Phân tích DNA ty thể gà 55 3.5.1.Tách chiết tinh DNA tổng số từ máu gà 55 3.5.2 Xác định trình tự gen mã hóa cytochrome b mẫu gà 56 3.5.2.1 Nhân vùng trình tự gen mã hóa cytochrome b ty thể gà 56 3.5.2.2 Xác định đa hình gen mã hoá cytochrome b enzyme giới hạn 57 3.5.2.3 Phân tích trình tự gen mã cytochrome b ty thể mẫu gà 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN A :Adenin ADP :Adenosin diphosphat ATP :Adenosin triphosphat bp :Base pair (cặp bazơ) C :Cytozin cs :Cộng Cyt b :Cytochrome b D-loop :Displacement loop - đoạn điều khiển ty thể DNA :Deoxyribonucleoic Acid EDTA :Ethylene Diamine Tetraacetic Acid EtOH :Ethanol FAO :Food and Argriculture Organization (Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc) G :Guamin kb :Kilo base mtDNA :Mitochondrial DNA – DNA ty thể NADH :Nicotinamide adenine dinucleotide Nxb :Nhà xuất PCR :Polymerase Chain Reaction (Kỹ thuật nhân đoạn gen thể) rpm :Vòng/phút T :Timin TAE :Tris - Acetate - EDTA Taq polymerase :DNA-polymerase chịu nhiệt TĂ :Thức ăn Tm :Melting Temperature (Nhiệt độ nóng chảy) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Số lượng gà Hồ nuôi huyện Thuận Thành - Bắc Ninh 32 Bảng 3.2 Số lượng gà Mía ni Sơn Tây - Hà Nội 33 Bảng 3.3 Tình hình chăn ni gà Hồ nơng hộ 34 Bảng 3.4 Tình hình chăn ni gà Mía nơng hộ 35 Bảng 3.5 Đặc điểm màu sắc lông gà Hồ trưởng thành 37 Bảng 3.6 Đặc điểm màu sắc lơng gà Mía trưởng thành 38 Bảng 3.7 Kích thước số chiều đo thể gà Hồ (cm) 38 Bảng 3.8 Kích thước số chiều đo thể gà Mía (cm) 39 Bảng 3.9 Tỷ lệ nuôi sống gà Hồ 40 Bảng 3.10 Tỷ lệ ni sống gà Mía 41 Bảng 3.11 Sinh trưởng tích luỹ gà Hồ (g/con) 42 Bảng 3.12 Sinh trưởng tích luỹ gà Mía (g/con) 45 Bảng 3.13 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối gà Hồ 47 Bảng 3.14 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối gà Mía 50 Bảng 3.15 Khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn gà Hồ 53 Bảng 3.14 Khả tiêu thụ chuyển hóa thức ăn gà Mía 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ trật tự gen genome mtDNA gà 17 Hình 2.2: Vị trí gen cytochrome b 18 Hình 3.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà Hồ 44 Hình 3.2: Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà Mía 46 Hình 3.3: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà Hồ 48 Hình 3.4: Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà Hồ 49 Hình 3.5: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà Mía 51 Hình 3.6: Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà Mía 52 Hình 3.7: Ảnh điện di DNA tổng số tren gel agarose 0,8 % 55 Hình 3.8: Ảnh điện di sản phẩm PCR gel agarose 0,8 % 57 Hình 3.9: Ảnh điện di sản phẩm cắt HincII gel agarose 1,5% 57 Hình 3.10: Ảnh điện di sản phẩm cắt HhaI gel agarose 1,5% 58 Hình 3.11: Ảnh điện di sản phẩm cắt NcoI gel agarose 1,5% 59 Hình 3.12: Ảnh điện di sản phẩm cắt SaII gel agarose 1,5% 59 Hình 3.13: Trình tự gen Cyt b hai mẫu gà nghiên cứu 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Hình 3.11: Ảnh điện di sản phẩm cắt NcoI gel agarose 1,5% M: Thang DNA Marker 100 bp; Vị trí số 2: gà Hồ; vị trí số 4: gà Mía Hai băng thu có kích thước phù hợp với tính tốn lý thuyết Kết cho thấy khơng có đa hình trình tự nhận biết enzyme NcoI hai mẫu gà nghiên cứu d Phản ứng cắt enzyme SaII Thành phần phản ứng cắt enzyme SaII gồm 15 l sản phẩm PCR, 1,5 l đệm số (10x), 7,3l nước 1,2 l enzyme SaII Hỗn hợp phản ứng ủ 370C, qua đêm Theo lý thuyết SaII có điểm cắt gen Cyt b, kết thu băng có kích thước khoảng 530 bp 670 bp Hình 3.12: Ảnh điện di sản phẩm cắt SaII gel agarose 1,5% M: Thang DNA Marker 100 bp; Vị trí số 2: gà Hồ; vị trí số 4: gà Mía Kết hình cho thấy giống gà có chung điểm cắt enzyme SaII, kích thước đoạn thu 530 670 bp, phù hợp với tính tốn lý thuyết, khơng thấy xuất đa hình trình tự nhận biết enzyme mẫu nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Như vậy, theo kết điện di thu được, tất mẫu gà nghiên cứu có chung điểm cắt enzyme HincII, HhaI, NcoI SaII, từ kết luận chúng khơng có khác biệt đa hình trình tự nhận biết enzyme Như vậy, điểm cắt enzyme khơng có khác trình tự nucleotide hai gen mã hóa cytochrome b ty thể hai mẫu gà nghiên cứu hay nói cách khác hai gen mã hóa cytochrome b ty thể hai mẫu gà nghiên cứu có đồng cao vể trình tự nucleotide 3.5.2.3 Phân tích trình tự gen mã hóa cytochrome b ty thể mẫu gà Chúng tơi tiến hành xác định trình tự gen cytochrome b mẫu gà nghiên cứu theo phương pháp đọc trực tiếp từ sản phẩm PCR Trình tự xác định tự động máy ABI PRISMTM 3100 Genetic Analyzer (Applied Biosystems) Sử dụng phần mềm SeqScape để kết hợp số liệu chiều đọc, thu trình tự 976 bp gen cytochrome b mẫu gà nghiên cứu Sau đó, trình tự so sánh với trình tự cytochrome b gà Gallus gallus (gà rừng đỏ) gốc Nhật Bản mang mã số NC_001323 ngân hàng gen Quốc tế (Genbank) Kết thể hình 14893 NC_001323 ATGGCACCCA ACATTCGAAA ATCCCACCCC CTACTAAAAA TAATTAACAA 14942 HO ……………… ……………… ………………… MI .……… ……………… ………………… NC_001323 CTCCCTAATC GACCTCCCAG CCCCATCCAA CATCTCTGCT TGATGAAATT 14992 HO ……………… ……………… ……………… MI ……………… ……………… ……………… NC_001323 TCGGCTCCCT ATTAGCAGTC TGCCTCATGA CCCAAATCCT CACCGGCCTA 15042 HO ……………… ……………… ……………… MI ……………… ……………… ……………… NC_001323 CTACTAGCCA TGCACTACAC AGCAGACACA TCCCTAGCCT TCTCCTCCGT 15092 HO ……………… ……………… ……………… MI ……………… ……………… ……………… NC_001323 AGCCCACACT TGCCGGAACG TACAATACGG CTGACTCATC CGGAATCTCC 15142 HO ……………… ……………… ……………… MI ……………… ……………… ……………… NC_001323 ACGCAAACGG CGCCTCATTC TTCTTCATCT GTATCTTCCT TCACATCGGA 15192 HO ……………… ……………… ……………… MI ……………… ……………… ……………… NC_001323 CGAGGCCTAT ACTACGGCTC CTACCTCTAC AAGGAAACCT GAAACACAGG 15242 HO ……………… ……………… ……………… MI ……………… ……………… ……………… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 NC_001323 AGTAATCCTC CTCCTCACAC TCATAGCCAC CGCCTTTGTG GGCTATGTTC 15292 HO ……………… ……………… ……………… MI ……………… ……………… ……………… NC_001323 TCCCATGGGG CCAAATATCA TTCTGAGGGG CCACCGTTAT CACAAACCTA 15342 HO ……………… ……………… ……………… MI ……………… ……………… ……………… NC_001323 TTCTCAGCAA TTCCCTACAT TGGACACACC CTAGTAGAGT GAGCCTGAGG 15392 HO ……………… ……………… ……………… MI ……………… ……………… ……………… 15399 15434   NC_001323 GGGATTTTCA GTCGACAACC CAACCCTTAC CCGATTCTTC GCTTTACACT 15442 HO … .C……… MI C… ….C NC_001323 TCCTCCTCCC CTTTGCAATC GCAGGTATTA CTATCATCCA CCTCACCTTC 15492 HO ……………… ……………… ……………… MI ……………… ……………… ……………… NC_001323 CTACACGAAT CAGGCTCAAA CAACCCCCTA GGCATCTCAT CCGACTCTGA 15542 HO ……………… ……………… ……………… MI ……………… ……………… ……………… NC_001323 CAAAATTCCA TTTCACCCAT ACTACTCCTT CAAAGACATT CTGGGCTTAA 15592 HO ……………… ……………… ……………… MI ……………… ……………… ……………… NC_001323 CTCTCATACT CACCCCATTC CTAACACTAG CCCTATTCTC CCCCAACCTC 15642 HO ……………… ……………… ……………… MI ……………… ……………… ……………… NC_001323 CTAGGAGACC CAGAAAACTT CACCCCAGCA AACCCACTAG TAACCCCCCC 15692 HO ……………… …………….… ……………… MI ……………… ……….……… ……………… NC_001323 ACATATCAAA CCAGAATGAT ATTTTCTATT CGCCTATGCC ATCCTACGCT 15742 HO ……………… ………… … ………… …… MI ……………… ………… … ………… …… NC_001323 CCATCCCCAA CAAACTTGGA GGTGTACTAG CCCTAGCAGC CTCAGTCCTC 15792 HO ……………… ………… … ………… …… MI ……………… ………… … ………… …… NC_001323 ATCCTCTTCC TAATCCCCTT CCTCCACAAA TCTAAACAAC GAACAATAAC 15842 HO ……………… ………… … ………… …… MI ……………… ………… … ………… …… NC_001323 CTTCCGACCA CTCTCCCAAA CCCTAT 15868 HO MI Hình 3.13: Trình tự gen Cyt b hai mẫu gà nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Theo kết đọc trình tự đoạn 976 bp chúng tơi thấy mẫu gà nghiên cứu có số điểm đa hình so với trình tự Cyt b tương ứng gà mang mã số NC_001323 Khác biệt nhiều mẫu gà Mía có điểm đa hình, tương ứng có thay đổi nucleotide vị trí so với trình tự gà NC_001323 Mẫu gà Hồ có điểm đa hình, tương ứng có thay đổi nucleotide vị trí so với trình tự gà NC_001323 Qua hình 3.13 cho thấy, gà Hồ có vị trí thay nucleotide vị trí thay nucleotide trùng với vị trí thay nucleotide gà Mía Qua cho thấy, có đồng đáng kể trình tự nucleotide gen mã hóa cyt b hai giống gà nghiên cứu hay nói cách khác đồng đáng kể mặt di truyền hai giống gà nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Đàn gà Hồ chiếm tỷ lệ 9,14 - 15,46 % so với tổng đàn gà điều tra tùy thuộc vào thôn, tập trung chủ yếu người hội gà Hồ người có tâm huyết, thú chơi gà Gà Hồ có tầm vóc tương đối lớn, thiên hướng thịt giai đoạn tháng tuổi Đối với gà điều tra gà Hồ có chiều dài thân 20,79 cm, dài cánh 22,65 cm, dài đùi 15,18 cm, dài lườn 13,16 cm vòng ngực 29,44 cm; gà khảo nghiệm, chiều dài thân 22,26 cm, dài cánh 24,38 cm; dài đùi 16,35 cm; dài lườn 14,39 cm vòng ngực 30,86 cm Gà Hồ có màu lơng khơng đồng nhất, gà trống có màu mận chín màu đen, màu mận chín chiếm tỷ lệ 55,67 % (kết điều tra) đến 63,16 % (kết ni khảo sát), cịn lại màu đen Gà mái Hồ có màu lơng đa dạng bao gồm: màu mã thó, mã nhãn mã xẻ Tỷ lệ màu mã thó gà mái 51,52 - 56%, màu mã nhãn chiếm tỷ lệ 38 - 42,42 %, màu mã xẻ chiếm tỷ lệ - 6,06 % Gà Hồ có tỷ lệ ni sống 12 tuần tuổi 87,30 % (số liệu điều tra); 90 % (số liệu nuôi khảo sát) Ở 20 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống gà Hồ là: 82,54 - 88,33 % Ở 12 tuần tuổi, khối lượng gà điều tra đạt 1149,82 g/con thấp so với gà nuôi khảo sát (đạt 1290,09 g/con) Khối lượng gà Hồ thời điểm 20 tuần tuổi là: Đối với gà điều tra trống 2123,68 g/con, mái 1713,33 g/con; gà nuôi khảo sát trống đạt 2285,56 g/con, mái đạt 1786,57 g/con Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lượng gà nuôi khảo sát thời điểm 20 tuần tuổi 3,45 kg - Đàn gà Mía chiếm tỷ lệ 51,6 - 66,62 % so với tổng đàn gà điều tra, tùy thuộc thơn Tuy nhiên gà Mía phát triển mạnh, người dân nuôi với quy mô lớn, với mục đích kinh tế Gà Mía có tầm vóc tương đối lớn, thiên hướng thịt Đối với gà điều tra, dài thân 19,56 cm; dài cánh 20,71 cm; dài đùi 15,28 cm; dài lườn 11,59 cm vòng ngực 28,23 cm; gà nuôi khảo sát, dài thân 20,43 cm; dài cánh 21,82cm; dài đùi 15,98 cm; dài lườn 12,7 cm vòng ngực 29,46 cm Gà Mía có màu lơng khơng đồng nhất, trống có màu mận chín chiếm tỷ lệ 61,82 - 66,67 %, lại màu đen; mái chủ đạo màu chuối khô - xám chiếm tỷ lệ 72,06 – 77,14 %, lại số màu pha tạp khác Gà Mía có tỷ lệ nuôi sống 12 tuần tuổi 87,14 % (kết điều tra) 88,33 % (kết nuôi khảo sát) Ở 20 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống với gà điều tra 81,43 %, với gà nuôi khảo sát 85 % Tại thời điểm 12 tuần tuổi, gà Mía điều tra có khối lượng trống 1250,60 g/con, mái 1108,75 g/con; với gà nuôi khảo sát, trống đạt 1346,3 g/con, mái đạt 1218,5 g/con Tại thời điểm 20 tuần tuổi, gà điều tra có khối lượng trống 1916,26 g/con, mái 1704,26 g/con; với gà nuôi khảo sát, trống đạt 2087,86 g/con, mái đạt 1808,67 g/con Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lượng gà nuôi khảo sát thời điểm 20 tuần tuổi 3,39 kg Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 - Về kết phân tích gen: Đã tiến hành tách chiết tinh DNA tổng số từ mẫu máu hai giống gà Hồ gà Mía Đã nhân thành cơng gen cytochrome b DNA ty thể với kích thước 1,2 kb kỹ thuật PCR sử dụng cặp mồi GCYTB_NF GCYTB_NR + Kết phân tích đa hình gen mã hóa Cyt b enzyme giới hạn HincII, HhaI, NcoI SalI cho thấy khơng có khác biệt điểm cắt enzyme giới hạn Như hai gen mã hóa cyt b có đồng trình tự nucleotide vị trí cắt enzyme giới hạn + Kết phân tích trình tự nucleotide vùng gen mã hóa Cyt b cho thấy mẫu gà Mía có điểm đa hình, mẫu gà Hồ có điểm đa hình Điểm đa hình gà Hồ trùng với điểm đa hình gà Mía Như vậy, thấy tương đối đồng trình tự xếp nucleodi hai gen mã hóa cyt b hai giống gà nghiên cứu 5.2 Đề nghị Cần có thêm nghiên cứu khác để đánh giá lại khả sinh trưởng gà Hồ gà Mía Đồng thời đề nghị cho tiến hành điều tra diện rộng, từ có sở xác có biện pháp bảo tồn hai giống gà cách bền vững Tiếp tục nghiên cứu, phân tích gen hai giống gà điều kiện nuôi nhiều địa phương khác nhau, với số lượng mẫu nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Ân (1984), Di truyền giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 132 Nguyễn Ân cộng (1998), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện (1983), Di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 86, 185 Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau đại học, Nxb Nơng nghiêp, Hà Nội Lê Công Cường (2007), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1996), “Nghiên cứu so sánh số tiêu suất gà thương phẩm thuộc giống AA, A vian, Lohmann, ISA Vedette nuôi điều kiện nhau”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm 1986 - 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 45 - 48 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Văn Lưu (2006), “Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, số + 5/2006, tr 99 - 104 Nguyễn Như Hiền, Trịnh Xuân Hậu (2000), Tế bào học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Ngọc Hòe (1995), Một số tiêu vệ sinh chuồng gà công nghiệp nguồn nước cho chăn ni khu vực quanh Hà nội, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 104 - 108 11 Đào văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà giống gà lơng màu Kabir, Lượng Phượng, Tam hồng nơi bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học nông lâm thái nguyên, tr 147 - 149 12 Lã Văn Kính (2000), Kỹ thuật ni gà đẻ thương phẩm vùng khí hậu nóng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 142 - 159 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 13 Kushner K.F (1969), Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn ni, Trích dịch cuốn: "Những sở di truyền chọn giống động vật", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Maxcơva; Người dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 1978, tr 248 - 263 14 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền học giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 96 - 159 15 Lê Đức Long (2008), Nghiên cứu khả sinh trưởng, thành phần sinh hóa thịt đánh giá sai khác di truyền gà Mông nuôi Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 16 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dòng gà thịt Hybro HV 58, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 1994, tr 90 - 114 17 Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi gà thịt suất cao”, Báo cáo chuyên đề hội nghị quản lý kỹ thuật ngành chăn nuôi thành phố Hồ Chí Minh, tr - 24 18 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt suất cao, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, Nxb KHKT, Hà Nội, tr 280 - 296 20 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng gà chủng V1,V2,V5, giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam Luận án phó tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp, tr - 12 21 Lê Viết Ly, Bùi Quang Tiến, Hoàng Văn Tiệu, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Thúy (2001), Chuyên khảo bảo tồn quỹ gen vật nuôi Việt Nam, phần gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9, 54 22 Nguyễn Thị Mai (1994), Nghiên cứu mức lượng protein cho gà Hybro từ - tuần tuổi, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội, tr 45 - 47 23 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Nghiên cứu nhu cầu protein thức ăn hỗn hợp gà broiler nuôi tách trống mái từ - 63 ngày tuổi”, Thông tin gia cầm số - 3/1993, tr 17, 29 24 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà nội, tr 40 – 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 25 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Giáo trình dùng cho trường Đại học Nông nghiệp, tr 38, 50, 58, 61, 75 26 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 32 - 82 27 Neumesiter H (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Người dịch: Nguyễn Chí Bảo, tr 19, 222 - 224 28 Lê Thị Nga (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất tổ hợp lai ba giống gà Mía, Kabir, Jiangcun, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi 29 Kim Thị Phương Oanh (1999), Ứng dụng phương pháp sinh học phân tử nghiên cứu khác biệt di truyền số lồi gà lơi Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Sinh học, trường Đại Học Sư Phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 Reddy C.V (1999), “Nuôi gà broiler thời tiết nóng”, Chun san chăn ni gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam 31 Robert Aswick (1999), “Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gia cầm”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam 32 Nguyễn Thiện, Lê Viết Ly, Lê Thị Thúy (1994), “Nuôi giữ phát triển giống gà Hồ”, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gene vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 77 33 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), “Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía”, Chun san chăn ni gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 136 - 137 35 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật, Giáo trình dùng cho cao học, Nxb Nông nghiệp, tr 3, 95 - 98, 120 36 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt giống Ross 208 Hybro, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, tr 53 - 140 37 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (1999), “Một số tính trạng sản xuất gà Ai cập”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999, tr 151 - 153 38 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), T.C.V.N 2.39 – 77 39 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), T.C.V.N 2.40 – 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 40 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi Thụy Phương”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999, tr 114 - 115 41 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà Mía ni Thụy Phương”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999, tr 134 - 135 42 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà Ri”, Tạp chí chăn ni Việt Nam, tr 99, 100 43 Trần Công Xuân, Bùi Quang Tiến, Võ Văn Sự (1995), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng gà Ross 208 V35 AV35”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 - 1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 60 - 70 44 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang (1997), “Kết nghiên cứu hai dòng gà Tam hoàng 882 Jiangcun vàng”, Tài liệu tập huấn, Viện chăn nuôi, tr - 50 45 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khánh, Lê Hồng Sơn (1999), “Ảnh hưởng mức protein lượng phần thức ăn đến suất sinh sản gà Tam Hồng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 - 1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1999, tr 135 46 Trần Cơng Xn, Nguyễn Đăng Vang, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khánh, Nguyễn Quốc Đạt (1997), “Kết nghiên số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng Jiangcun vàng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 - 1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1999, tr 94 - 108 II Tiếng Anh 47 Chambers J R (1990), “Genetic of Growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetic, Crawford Elsevier Amsterdam R.D., pp 627 - 628 48 Chambers J R., Dernon D E and Gavora J S (1984), “Synthesis and parmeters of new populations of meat type chickens”, Theoz Appl Genet 69, pp 23 – 30 49 Chinnery P F., Schon E A (2003), "Mitochondria", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 74, pp 1188 - 1199 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 50 Desjadins P., Morais R (1990), “Sequence DNA gene organisation of the chicken mitochondrial genome, A novel gene order in higher vertebrates”, J Mol Biol., 212, pp 599 - 635 51 Fumihito A., Miyake T., Takada M., Shingu R., Endo T., Gojobori T., Kondo N., Ohno S (1996), “Monophyletic origin DNA unique dispersal patterns of domestic fowls”, Pro Natl Acad Sci USA, 93(13), pp 6792 - 6795 52 Goedfrey E F, Jaap R G (1952), “Evidence of breed sex differences in the weight of chickens hatches eggs similar weight”, Poultry Sci 31 53 Jull M A (1923), “Differential sex – growth cuves in barred Plymouth Roch chickens”, Scien Agri, pp 58 - 65 54 Kimball R.T., Braun E L., Zwartjes P W., Crowe T M., and Ligon J D A., (1999), “Molecular phylogeny of the pheasants and partridges suggests that these lineages are not monophyletic”, Mol Phylogenet Evol., 11(1), pp 38 - 54 55 Komiyama T., Ikeo K., Tateno Y., Gojobori T (2004), “Japanese domesticated chickens have been derived from Shamo traditional fighting cocks”, Mol Phylogenet Evol., 33(1), pp 16 - 21 56 Komiyama T., Ikeo K., Gojoboori T (2004), “The evolutionary origin of longcrowing chicken: its evolutionary relationships with fighting cocks disclosed by the mtDNA sequence analysis”, Gene, 333, pp 91 - 99 57 L’abbé D., Duhaime J F., Lang B F and Morais R (1991), “The transcription of DNA in chicken mitochondria initiates from one major bidirectional promoter”, J Bio Chem, 266(17), pp 10844 - 10850 58 Moulin S., Randi E., Tabarroni C., Hennache A.(2003), “Mitochondrial DNA diversification among the subspecies of the Silver and Kalij pheasants, Lophura nycthemera and L leucomelanos, phasinidae”, Ibis, 145(online), E1 - E11 59 North M O., Bell P D (1990), Commercial chicken production manual, (Fourth edition), Van Nostrand Reinhold, New York 60 Niu Dong., Fu Y.D., Luo J., Ruan H., Yu X.P., Chen G., Zhang Y.P (2002), “The origin and genetic diversity of Chinese native chicken breeds”, Biochem Genet, 40 (5-6), pp 74 - 163 61 Pereira S L., Bakern A J (2004), “Low number of mitochondrial pseudogenes in the chiken (GALLUS GALLUS) nuclear genome: implications for molecular inference of population history DNA phylogenetics”, BMC Evol Biol., 4(17) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 62 Praudman J A, Mellon W J and Anderson D I (1970), “Utilization of feed in fast and slow growing lines of chickens”, Poultry Sci, pp 49 63 Pym R A E and Thompson J M (1978), “A simple cheek technique for the estimation of abdomonal fat in leve broiler”, Poultry Sci, pp 21 64 Scott E A (1997), “Systematic relationships of endemic Vietnamese pheasant”, The International Studbook For The Edwards’s Pheasant (Lophura edwardsi) and Its Conservation Paris, pp 26 -30 65 Scott M L, Nesheim M C., young R Y (1976), Nutrition the chicken, New York, PP 22 – 23 66 Shen X J., Ito S., Mizutani M., Yamamoto Y (2002), “Phylogenetic analysis in chicken breeds inferred from complete cytochrome b gene information”, Biochem Genet, 40 (3-4), pp 129-141 67 Siegel P B and Duming ton E D (1962), “Selection for grewth in chickens Crit Rev C R R”, Poultry Bio 11, pp 24 68 Tecter and Smith (1996), Management guide hot cimates Asia intertropical, ISA Brown 69 Willson S P (1969), “Genetic aspect of feed efficiency in broiler”, Poultry Sci.48, pp 495 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO LUẬN VĂN Gà trống Hồ Gà mái Hồ Đàn gà Hồ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Gà trống Mía Gà mái Mía Đàn gà Mía Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 Cân gà trƣởng thành Cân gà nở Cân đo chiều đo gà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... triển sử dụng hợp lý giống địa phương vấn đề cần thiết Vì vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, đa dạng di truyền nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn sử dụng hợp lý giống gà Hồ gà Mía Việt Nam? ??...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HƢƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NHẰM PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ GIỐNG GÀ HỒ VÀ GÀ MÍA... trúc di truyền, bảo tồn sử dụng hợp lý giống gia cầm nhiệm vụ cấp bách nhà nghiên cứu Trong năm gần đây, đa dạng di truyền giống gà địa đánh giá dựa vào số phương pháp như: di truyền hóa sinh,

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan