Khảo sát một số đặc điểm sinh học khả năng sản xuất của ngựa bạch nuôi tại huyện phú bình tỉnh thái nguyên

110 25 0
Khảo sát một số đặc điểm sinh học khả năng sản xuất của ngựa bạch nuôi tại huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH THỊ NGÂN KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA NGỰA BẠCH NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH- TỈNH THÁI NGUN Chun ngành: CHĂN NI Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DƢƠNG MẠNH HÙNG THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Trịnh Thị Ngân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc Sĩ Khoa học nơng nghiệp, nhận giúp đỡ quý báu Nhà trường địa phương Nhân dịp hoàn thành luận văn tơi xin trân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng quản lý Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn: TS Dƣơng Mạnh Hùng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình triển khai nội dung nghiên cứu góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Hợp tác xã chăn nuôi ngựa bạch xã Dương Thành bà nông dân nuôi ngựa xã tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian, sở vật chất, nhân lực giúp tơi hồn thành luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tồn thể gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi vật chất tinh thần để yên tâm hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, vị Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn sâu sắc lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Trịnh Thị Ngân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc vị trí phân loại ngựa hệ thống phân loại động vật 1.1.1 Nguồn gốc ngựa 1.1.2 Vị trí ngựa hệ thống phân loại động vật 1.2 Các giống ngựa nước 1.3 Một số giống ngựa giới 1.4 Một số phương thức chăn nuôi ngựa 1.5 Đặc điểm sinh vật học ngựa bạch 1.6 Đặc điểm ngoại hình thể chất, màu sắc lông da 13 1.7 Cơ sở khoa học sinh trưởng 14 1.7.1 Cơ sở di truyền học sinh trưởng 17 1.7.2 Khả sinh trưởng tiêu đánh giá sinh trưởng 14 1.7.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 17 1.8 Đặc điểm sinh lý sinh dục sinh sản ngựa 20 1.8.1 Thành thục tính dục 20 1.8.2 Mùa động dục ngựa 21 1.8.3 Thời kỳ sinh sản 23 1.8.4 Chu kỳ tính ngựa 24 1.8.5 Thời gian động dục lại sau đẻ ngựa 26 1.8.6 Thời gian mang thai ngựa 26 1.8.7 Sự phát triển buồng trứng ngựa 27 1.8.8 Sự thành thục nang trứng rụng trứng 27 1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản ngựa 29 1.9.1 Yếu tố bên 29 1.9.2 Các yếu tố bên 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.10 Đặc điểm số tiêu sinh lý- sinh hóa máu ngựa 36 1.11 Tình hình nghiên cứu nước 39 1.11.1 Tình hình nghiên cứu nước 39 1.11.2 Tình hình nghiên cứu nước 42 CHƢƠNG 2: ĐỊ A ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 45 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 45 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 45 2.2 Đối tượng nghiên cứu 45 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 45 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.3.3 Phương pháp tính tốn sử lý số liệu 49 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Số lượng cấu đàn ngựa nuôi xã Dương Thành 51 3.1.1 Số lượng đàn ngựa bạch 51 3.1.2 Cơ cấu đàn ngựa 53 3.2 Một số đặc điểm sinh học ngựa bạch 54 3.2.1 Đặc điểm mầu sắc ngựa bạch 54 3.2.2 Đặc điểm ngoại hình mầu sắc hệ sinh 55 3.3 Theo dõi tiêu sinh trưởng ngựa bạch 57 3.3.1 Sinh trưởng tích luỹ ngựa bạch 57 3.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối ngựa bạch 60 3.3.3 Sinh trưởng tương đối ngựa bạch 62 3.4 Kích thước số chiều đo ngựa bạch 64 3.5 Một số số cấu tạo thể hình 66 3.6 Đặc điểm sinh lý sinh dục biểu động dục ngựa bạch 68 3.6.1 Sinh lý sinh dục ngựa bạch 68 3.6.2 Những biểu động dục ngựa 72 3.7 Giá trị dinh dưỡng thịt ngựa bạch 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.8 Một số tiêu sinh lý sinh hóa máu ngựa bạch 76 3.9 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu nuôi ngựa bạch 77 3.9.1 Chuồng trại 77 3.9.2 Thức ăn cách chế biến thức ăn 79 3.9.3 Cách chăm sóc ngựa 81 3.9.4 Tuổi cho phối giống 83 3.9.5 Kỹ thuật phối giống cho ngựa 83 3.9.6 Phòng trị số bệnh ngựa 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 88 Đề nghị 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng Tr Trang n Số STT Số thứ tự SL Số lượng TL Tỷ lệ SS So sánh Đvt Đơn vị tính TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kích thước (cm) thể trọng (kg) ngựa số địa phương Bảng 1.2 Các hệ quan chức ngựa Bảng 1.3 Biến động hồng cầu, bạch cầu 10 Bảng 1.4 Sự phân ly tính trạng màu sắc ngựa đời 12 Bảng 1.5 Thời gian động dục thời điểm rụng trứng số loài gia súc 25 Bảng 3.1 SL đàn ngựa bạch nuôi xã Dương Thành năm 51 Bảng 3.2 Cơ cấu đàn ngựa theo giống nuôi xã Dương Thành……………… 53 Bảng 3.3 Cơ cấu đàn ngựa bạch theo lứa tuổi tính biệt xã Dương Thành 53 Bảng 3.4 Khảo sát màu sắc lông, da ngựa bạch 55 Bảng 3.5 Đặc điểm ngoại hình ngựa bạch 56 Bảng Sinh trưởng tích luỹ ngựa bạch (kg) 57 Bảng Sinh trưởng tuyệt đối ngựa bạch (g/con/ngày) 60 Bảng Sinh trưởng tương đối ngựa bạch (%) 62 Bảng Kích thước số chiều đo ngựa bạch (ĐVT:Cm) 64 Bảng 10 Một số số cấu tạo thể hình ngựa bạch 67 Bảng 11 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục ngựa 68 Bảng 3.12 Những biểu động dục ngựa bạch 73 Bảng 3.13 Hàm lượng chất dinh dưỡng thịt ngựa 74 Bảng 3.14 Một số đặc điểm sinh lý sinh hóa máu ngựa bạch 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích luỹ ngựa bạch 59 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối ngựa bạch 61 Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối ngựa bạch 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước ta nước gắn liền với nông nghiệp từ lâu đời Xu hướng bước chuyển đổi cấu kinh tế sang ngành công nghiệp, dịch vụ ngành nghề khác Tuy nhiên có khoảng 75% - 80% dân số sống nghề nông móng nơng nghiệp chăn ni trồng trọt Với điều kiện việc trồng ni cịn vấn đề nan giải Gần số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta phổ biến cách làm ni ngựa Ni ngựa mang lại hiệu kinh tế cao, ngựa gắn bó với người dân từ lâu đời điều kiện nước ta phù hợp đàn ngựa sinh trưởng phát triển tốt Ai nghe vai trò ngựa trâu, bị gắn bó với người nơng dân mật thiết từ xa xưa Ngựa người sử dụng lấy sức kéo, phương tiện lại cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Ngồi vai trị ngựa cịn có nhiều giá trị khác y học Hiện nhân dân số tỉnh có tập quán dùng xương ngựa để nấu cao, đặc biệt xương ngựa bạch coi vị thuốc quý bồi bổ sức khoẻ Quan niệm Đông y cho rằng: cao xương ngựa tốt có tác dụng chữa bệnh khớp số chứng bệnh nan y người Nhưng ngựa bạch khơng cịn nhiều thị trường nên giá mua đắt (Đặng Đình Hanh, 2008) [11] Chính nhận vai trị lợi ích việc chăn ni ngựa nên chăn nuôi ngựa phát triển nhanh mạnh Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích q trình chăn ni nhà chăn ni gặp nhiều khó khăn khoa học kỹ thuật cịn yếu loại bệnh ngựa chưa hiểu biết đắn, nên nhiều gây nhiều mát lớn cho người dân (Đặng Đình Hanh, 2008 [11] Lê Viết Ly, 2000 [29]) Theo nghiên cứu nhiều tác giả ngựa bạch, ngựa bạch có cịn số tình vùng núi phía Bắc như: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang Chúng cịn tồn nơng hộ ni nhỏ lẻ, khơng chăm sóc hợp lý nên thể vóc chúng nhỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Ngựa sốt cao vịng 2-3 ngày, có tới tuần Sau thân nhiệt hạ xuống bình thường, đồng thời triệu chứng bệnh giảm nhẹ khơng cịn Sau 2-3 ngày, có lúc 4-5 ngày ngựa lại sốt cao Cứ sốt đợt kéo dài hàng tháng Ngựa ngày gầy sút, thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt sau thành hoàng đản (vàng) Con vật gầy yếu, lảo đảo, thời gian sau chết kiệt sức - Phịng trị bệnh: hàng năm tiêm phòng đợt vào tháng 3-4 9-10 naganol trypamidium Liều phòng nửa liều điều trị (theo hướng dẫn bác sĩ thú y) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Số lượng ngựa năm có nhiều biến động lớn, số lượng đàn ngựa xã liên tục tăng qua năm Và thơn có số lượng ngựa khơng giống nhau, phần lớn số lượng ngựa tập trung nhiều thôn Phẩm, cao thôn Phẩm (28,25%) Số ngựa bạch có độ tuổi từ tháng đến năm tuổi chiếm tỷ lệ cao (74,8%) - Ngựa bạch sinh đa số có màu sắc lông da lỗ tự nhiên giống với bố mẹ Tuy nhiên, phát 15% ngựa có phân ly khác với bố mẹ (3 20 cá thể) - Tốc độ sinh trưởng tích lũy ngựa bạch tăng dần từ sơ sinh đến >36 tháng tuổi đực đạt 190,6 kg, đạt 186,6 kg - Tuổi động dục lần đầu ngựa bạch trung bình 20,83 tháng, chu kỳ động dục 21,52 ngày, thời gian động dục 7,78 ngày, khối lượng động dục lần đầu 150,74 kg, thời gian mang thai 328,52 ngày, tuổi đẻ lứa đầu 34,97 tháng, thời gian động dục lại sau đẻ 10,43 ngày - Hàm lượng chất dinh dưỡng thịt ngựa bạch: nước chiếm 75,47%; vật chất khơ 24,53%; protein 19,71%; lipit 1,59% khống tổng số chiếm 1,39% - Các tiêu sinh lý sinh hóa máu ngựa bạch nằm giới hạn chung lồi ngựa: Hồng cầu 6,82 triệu/ml; Bạch cầu 10,29 nghìn/ml; Hemoglobin 11,56 g%; Bạch cầu trung tính 52,29%; Bạch cầu toan 3,95%; Bạch cầu kiềm 0,63%; Lâm ba cầu 40,49%; Đơn nhân lớn 3,01%; Albumin 2,64%; Globulin 4,45%; A/G 0,59 Đề nghị - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu ngựa bạch với quy mô lớn tiêu nghiên cứu phương thức chăn ni Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 - Đề nghị có sách đầu tư, hỗ trợ giống kỹ thuật kết hợp với xây dựng thị trường nhằm mở rộng việc chăn nuôi giống ngựa bạch đến nơng hộ để giúp người dân xóa đói giảm nghèo đáp ứng thị hiếu ngày cao xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Anh- Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ (1995), Một số kết nghiên cứu sinh sản thụ tinh nhân tạo gia súc gia cầm, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi 1969-1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 323-329 Trần Cừ (1976), Những thành tựu đại nhân giống gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 Lê Xuân Cương (1979), Kết nghiên cứu sản xuất sử dụng HTNC, Hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học Viện chăn nuôi 1969-1979 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130-135 Lê Xuân Cương, Lê Văn Thọ (1977), Kích dục tố ứng dụng chăn nuôi gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 68-72 Nguyễn Văn Đại, Đặng Đình Hanh (2009), Gen quy định màu sắc ngựa Tạp chí chăn ni số 09/2009 Cù Xn Dần (1991), Xác định số tiêu hình thái sinh lý máu lợn Edel nuôi nông trường An Khánh Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Tô Du (1994), Kỹ thuật nuôi ngựa làm việc sinh sản Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 61-65 11 Đặng Đình Hanh (2008), Ngựa bạch Việt nam thực trạng cảnh báo tương lai Tạp chí chăn ni số – 2008 12 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Hữu Trà, Vũ Đình Ngoan, Dương Thị Thư, Tạ Văn Cần, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), Đặc điểm ngoại hình khả sinh sản, sinh trưởng ngựa bạch ni Trung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi Báo cáo khoa học viện chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn 13 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Đức Ước, Vũ Văn Tý (2001), Kết nghiên cứu mô hình chăn ni ngựa giống hiệu chúng huyện Hồng Su Phì Trùng Khánh Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn 14 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Đức Chuyên, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Tý, Nguyễn Đức Ước, Nguyễn Hữu Trà, Nguyễn Thị Tuyết (2005), Báo cáo kết nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng, sinh sản sinh lý, sinh hoá máu ngựa bạch Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn ni miền núi 15 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Hữu Trà, Vũ Đình Ngoan, Dương Thị Thư, Tạ Văn Cần, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008), Đặc điểm ngoại hình khả sinh sản, sinh trưởng ngựa bạch nuôi Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn ni miền núi Tạp chí KHCN Viện chăn nuôi Quốc gia, số đặc biệt 02/2008 16 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Hữu Trà, Nguyễn Đức Chuyên, Vũ Đình Ngoan (2007), Nghiên cứu bảo tồn quĩ gen ngựa bạch Trung tâm NC&PTCN miền núi khảo sat đánh giá đàn ngựa bạch Hữu KiênChi Lăng- Lạng Sơn Báo cáo khoa học, Viện chăn ni, Hà Nội 17 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Đức Ước, Võ Văn Sự, Vũ Văn Tý, Nguyễn Đức Chuyên, Nguyễn Hữu Trà, Nguyễn Thị Tuyết (2006), Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng, sinh sản sinh lý, sinh hố máu ngựa bạch ni Trung tâm NC&PTCN miền núi Báo cáo kết khoa học năm 2006, Viện chăn nuôi, Hà Nội 18 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Đức Ước (1994), Sử dụng ngựa lai F1 để cải tạo đàn ngựa địa phương số tỉnh miền núi Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 180-185 19 Đặng Đình Hanh, Phạm Sỹ Lăng (2002), Kỹ thuật chăn ni phịng bệnh cho ngựa Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 31-32; 54-63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 20 Đặng Đình Hanh, Phạm Sỹ Lăng (2008), Kỹ thuật chăn nuôi ngựa Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Hội chăn nuôi Việt Nam (2000), Điều khiển sinh sản loại hormone, Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 99-112 22 Từ Quang Hiển (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Giáo trình cao học nơng nghiệp - Đại học nông lâm Thái Nguyên 23 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2003), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Dương Mạnh Hùng (2010), Đánh giá thực trạng khai thác sử dụng nguồn gen ngựa bạch số tỉnh miền núi phía Bắc Báo cáo chuyên đề 1, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 25 Đinh Văn Kháng (1998), Bệnh sản khoa gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40-45 26 Khu tự trị Việt Bắc (1969), Thống kê nông nghiệp việt bắc Nxb Việt Bắc, Khu tự trị Việt Bắc, tr 18-21 27 Nguyễn Lê Lai, Nhâm Ngọc Hưng, Nông Phúc Ngộ (1984), Bệnh tiên mao trùng ngựa Bắc Thái Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Bộ nông nghiệp, Hà Nội, tr 203-206 28 Lê Viết Ly (1999), Chuyên khảo, bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Lê Viết Ly (2000), Bảo tồn quĩ gen vật nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Trần Đình Miên (1995), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 31 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (2001), Chọn nhân giống gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 13, 79 32 Trần Đình Miên (Hội KHKT chăn ni Việt Nam) (2008), Tạp chí chăn ni, – 2008 33 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, Phan Cự Nhân, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Minh (2001), Nghiên cứu số tính sản xuất tiêu sinh lý, sinh hóa máu việc bảo tồn quỹ gen dòng vịt Cỏ màu cánh xẻ Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, tr 18-26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 35 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN – 39 – 77 36 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN – 40 – 77 37 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định vật chất khô, TCVN 4326 38 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định Lipid thô, TCVN 4331 39 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định Protein thô, TCVN 4328 40 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn ni, Phương pháp xác định Khống tổng số, TCVN 4327 41 Phan Cự Nhân (1983), Di truyền học Hemoglobin với cơng tác giống gia súc Việt Nam Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội 42 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 43 Đinh Văn Thắng (1973), Cơ sở khoa học vấn đề sinh đẻ có hướng dẫn Nxb Y khoa, Hà Nội, tr 33-38; 45-47 44 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2003), Sinh lý gia súc, Nxb Nơng nghiệp , Hà Nội 45 Hồng Tồn Thắng Cao Văn (2005), Sinh lý học động vật nuôi Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 46 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr 23-72 47 Trần Văn Thi (1985), Dùng ngựa Cabadin để cải tạo giống ngựa địa phương Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn ni Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 377-379 48 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 50 Nguyễn Văn Thiện Hoàng Kim giao (1996), Nâng cao suất sinh sản cho gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), di truyền học động vật giáo trình khoa học nơng nghiệp viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 52 Hoàng Văn Tiến, Phạm Ngọc Uyển (2001), Tinh chế kích dục tố PMPG từ huyết ngựa chửa để tăng suất sinh sản cho gia súc Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, 1999-2000, T.P Hồ Chí Minh, tr 82-86 53 Đàm Văn Tiện, Lê Văn Thọ (1992), Sinh lý học gia súc Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 15 54 Hồng Văn Tiệu, Lê Viết Ly, Lê Minh Sắt, Võ Văn Sự (2008), Bảo tồn khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam giai đoạn 1990-2007, Tạp chí KHCN Viện chăn ni Quốc gia, số đặc biệt 02/2008 55 Nguyễn Hữu Trà (1998), Báo cáo kết thực đề tài: Điều tra ngựa bạch ba huyện Phổ Yên, Đại Từ, Na Rì tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn 56 Nguyễn Hữu Trà (2004), Nghiên cứu đặc điểm động dục xây dựng quy trình phối giống thích hợp để nâng cao tỷ lệ thụ thai cho ngựa trại nghiên cứu ngựa- trâu Bá Vân Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 57 Đặng Đức Trạch, Nguyễn Đình Hướng, Phạm Mạnh Hùng, Pondman.P.W, Wright.P.E (1984), Miễn dịch học University press, University of Amsterdam, Holand 58 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2005), Hướng dẫn ni trâungựa gia đình Nxb Lao động, Hà Nội 59 Bạch Quốc Tuyên (1991), Huyết học, Tập I Viện huyết học truyền máu, Hà Nội 60 Nguyễn Quang Tuyên (2010), Tài liệu hội thảo khu vực: Chăm sóc, ni dưỡng bảo vệ nguồn gen ngựa bạch Việt Nam (thuộc đề tài khai thác nguồn gen ngựa bạch Việt Nam) 61 Vũ Ngọc Tý (2000), Nâng cao suất sinh sản cho gia súc Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, tập Hội chăn nuôi Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 95-99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 62 Vườn thú Hà Nội (2001), Ngựa hoang Guidebook, tr 90-91 II TÀI LIỆU DỊCH 63 Hamon J, Jonhanson I, Haring F (1975), Nguyên lý học xuất động vật Dịch giả: Trần Đình Miên, Phan Sỹ Diệt Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 64 Xưoep A A (1985), Sinh lý sinh sản gia súc Dịch giả: Cù Xuân Dần, Lê Khắc Thận Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 65 Popov I C (1967), Cách nuôi dưỡng gia súc Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 35-38 66 Venediktova.J.N, Kolobova N.G (1997), Những hiểu biết tập tính vật nuôi Nhà xuất MIR Maxcova- Liên Xô Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam, tr 76-77 III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 67 Ahmed M.M, Belely M.S, El- Baghdaly S.T (1998), The influences of age and season on certain biochemical constituents of seminal plasma of arabian horses Animal reproduction science 68 Allen W.E (1983), The effect of human chorionic gonadotropin and exogenous progestrone on luteal function during ealy pregneancy in pony mare, Animal reproduction science Department of surgery and obstetrics Royal veterinary college Hawkshead lane North mymms Hatfield herts AL 97 TA.UK, pp 223-228 69 Allen W.R (1977), Artificial cintrol of the mares reproduction cycle, veterinary recod 100, pp 68-71 70 Ashley K B, Jr Garza D L (1986), Testosterone proprionate treatment of stallions effects on secretion of LH and FSH in daily samples and after administration of GnRH, Domestic animal endocrinolory, pp 295-299 71 Beva I.S (1998), Genetic determination of period between two foalings for East Bulgarian mares, Zhivotnov’’ dni-Nauki (Bulgaria), Animal Science, pp 66-70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 72 Braselton.W.E, Mcshan.W.H (1970), Purification and properties of folliclstimulating and luteinizing hormone from horse pituitary glads, Arch, Biochem, 139,45-58 73 Bristol.F (1987), Fertility of pasture bred mares in synchronised oestrus, Journal of reproduction and fertility, Supplement 35, USA, pp 39-43 74 Bristol F (1993), Sinchoronization of ovulation, Mchinnon, Equine reproduction A.O and voss.J.L, Lea and Febiger, Philadelphia, pp 348-352 75 Cannizzaro.A.L (1981), Cytogentic studies of the horse, Equus cabalus, The donkey, Equus, (Perissodactigla: Equidae) and the mule, Fordham University, USA, 1748 76 Darenius A, bendroth M, Arnason T (1994), Racing Stetistics as a basis for genetic studies of robustness of trotter, Uppsala, Sweden 77 Davies Morel M C G (1999), Equine artificial nisemination, Newyork N.Y, 10016 USA, pp 302-336 78 Davies, J, G (1970), Pasture development in the sub – tropics, With special reference to Taiwan, Trop – Grasl, P4, – 16 79 Dell’Aquila M E M Evaluation Minoia, - Y.S (1997), Traina P.V, Fusco S, Lacalandra G M, Maritato F, In tracytoplasmic sperm injection (ICSI) versus conventional IVE on abattoir- derived and in vitro-matured equine oocytes, Theriogenology, USA, pp 1139-1156 80 Dell’Aquila,-M.E; Fusco,-S; Lacalandra,-G.M; Maritato,-F (1996), In vitro maturation and fertilization of equine oocytes recovered during the breeding season, Theriogenology (USA) Feb, pp 547-560 81 Eckond H K (1983), Use of light regimes for the control and improvement of fertility in mares, Veterinarme dizinisch-diagnositiches zentrum beim R.at des bezirkes, Frankfurt, Oder, German demeoctatic Republic, pp 179-181 82 Fedotov P, Akimbekov (1984) B, Increasing milk production of kushum mares, Konevodswo i konnyl sport, Animal breeding abstracts, No 45 83 Fitzgrald B.D, Hormone Lan son, lov R G, S Legan J (1993), Evidensce that chang in LH pule Frepuency may regulate the sesaonal modulation of Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 LH secretion in ovorectomizet mare Jrrornal of reproduction and fertility departerment of veterinarry sciene university, of kentucky, USA 84 Gahne S, Ganheim A, Malmgren L (2000), Effect of insemination dose on pregnancy rate in mares, Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala, Sweden, Theriogenology, USA, 1998, 1071-1074.Record 45 of 59AGRIS 1999-2000/05 85 Golnik.w, and Cipi J (1994), Reproductive use of staliosn naturally infected with equine arteritis virus, Medycyna weterinary 50, pp 482-483 86 Hasse B, Brook SA, Schlumbaum A, Azor PJ, Bai;ey E, et al., (2007), Alletic Heterogeneity at the Equine KIT Locus in Dominat White (W) Horses.http://www.plosgenetics.org/article/info:doi/10.1371/journal.pgen.00 30195 Accessed june 30, 2009 87 Hafes E S E (1997), reproduction in farm animal, reproductive health center IVF andrology international kiawal island south carolma USA, pp 343-361 88 Heriquez O.M, Deppe R.F (1980), The realationship between body weight and ché circumfereace in draft horses in valdivial, Universidad Austral de chile, Valdivia, chile, pp 517-519 89 Hinrichs K (1998), Production of embryos by assisted reproduction in the horse Theriogenology, USA, pp 13-21 90 Hodge S.l, Kreider L.J (1982), Influence of photoperiod on the pregnant and postpartum mare, American journal of veterinary research, Universty college station, USA, pp 1752-1755 91 Johson I (1983), Biology of reproduction, University of texas health science center, Dallas, USA, pp 777-789 92 Kooistra.L.H, Ginther O.J (1985), Effect of photoperiod on reproductive activity and hair in mare, American journal of veterinary research 93 Nagamine N; Nambo.Y; Nagata.K; Tsunoda.N; Taniyama.H (1998), Biology of reproduction, Laboratory of veterinary physiology, Tokyo university of Agricuture and technology, Tokyo, Japan, pp 1392-1398 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 94 Pal.J (1982), Present and future of horse breeding in Hungary Acta agronomica Academisa scienturaum Hungaricae, National in snpectorate for horse breeding, Budapest hungary 95 Palmer.E, Drian court M A (1983), Some interactions of season of foaling photoperiod and ovarian in the equine Liverstock production science 10 (2) INRA sttionde phisiogie de la reproduction, nouzilly 37380 France, pp 197-210 96 Peltier M M, peltier M R, Sharp D C (1997), Effect of beta-carotene administration on reproductive function of horse and pony mares Theriogenology, USA, 893-906 97 Pneda M.H, Ginther.O.J (1972), Inhibition of estrus and ovulation in the mares treated with an antiserum againstan equine pituitary fraction am, J, vet, Res, 33, Sept, pp 175-178 98 Rao.H.M.N (1983), A note on the coat colour pattern of horses M.A A, Anatomy department, veterinary college, Bangalore, India, pp 11-13 99 Reenhoff G R G, Kenney R M (1975), Eveluation of reproduction status of nonpregnant Mares, Journal of the American veterinary medical association, Hanover shoe farms Hanover, Pennsylvania, USA, pp 449-458 100 Schleger W, Mayrhofer G (1973), Genetic relationships between lipizzan horses, haflinger, norilker and Austrian trotters, Laboratory of blood group research institulenof animal husbandry and animal genetics grou, veterinary, College, vienna Austria, pp 3-10 101.Seres M (1982), sire line of thoroughbred horse, Linijepastuva uengleskom punokrvnom uzgoju, veterinarski glasnik, Stocarco-veterinaski center, Subotica, Yugoslasvia, pp 27-32 102 Stabenfeidt G H, Hughes J P (1997), Reproduction in horse, Reproduction in domestic animal, Academic press new york san francico London, pp 401-427 103 Suam-Tuaychaoen (1991), Influences of some environmental factors on the seasonal gonadal changes of horse mussel (Arcuatula arcuata Hanley) SO: Samut Sakhon (Thailand ), pp 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 104 Tolksdoff E (1976), Oestrus induction in the mare between the 14th and 24th Day after parturition by administration of an analogue of prostaglandin F2α, From veterinary bulletin, 1975, Animal breeding abstracts, pp 611 105 Vovgano A I Mikulin UI Guev (1986), Facilitics for in semination an examination of the horse Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... xuất ngựa bạch nuôi huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục tiêu đề tài - Xác định số đặc điểm sinh học khả sản xuất ngựa bạch nuôi Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu chăn nuôi. .. giống ngựa quý nước ta Do việc nghiên cứu số đặc điểm sinh học ngựa bạch quan trọng cần thiết Trước thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Khảo sát số đặc điểm sinh học, khả sản xuất. .. Một số đặc điểm sinh học ngựa bạch 54 3.2.1 Đặc điểm mầu sắc ngựa bạch 54 3.2.2 Đặc điểm ngoại hình mầu sắc hệ sinh 55 3.3 Theo dõi tiêu sinh trưởng ngựa bạch 57 3.3.1 Sinh

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan