Nghiên cứu sinh trưởng phát triển của cây cao su hevea brasiliensis trên địa bàn huyện bát xát tỉnh lào cai

103 7 0
Nghiên cứu sinh trưởng phát triển của cây cao su hevea brasiliensis trên địa bàn huyện bát xát tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG PHÚC TOÁN NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM DƢƠNG PHÚC TỐN NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: DƢƠNG MỘNG HÙNG THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học trực tiếp thầy giáo PGS TS Dương Mộng Hùng Tôi xin cam đoan tất số liệu, kết trình bầy luận văn trung thực Các thơng tin trích dẫn luận văn dẫn có nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Dương Phúc Tốn Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iv LỜI CẢM ƠN Với mong muốn góp phần công sức cho phát triển trồng Cao su địa bàn tỉnh Lào Cai, thực đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển Cao su (Hevea brasiliensis) địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Trong thời gian nghiên cứu, thực đề tài viết luận văn này, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Dương Mộng Hùng người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin cảm ơn thầy, cô giáo Ban giám hiệu Trường Đại học Nông - Lâm Thái Nguyên, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu cần thiết cho hồn thành nội dung chương trình mà luận văn đặt Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc, phịng chun mơn sở Nơng nghiệp & PTNT Lào Cai; Lãnh đạo UBND, quan chuyên môn huyện Bát Xát; cán bộ, nhân dân xã Bản Qua, Bản Vược, Trịnh Tường huyện Bát Xát; cán bộ, cơng nhân viên Tập đồn cơng nghiệp Cao su Việt Nam (Văn phòng đại diện Lào Cai) tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu, thu thập số liệu thừa kế tài liệu, số liệu sẵn có Tơi xin cảm ơn Thường trực Thành ủy, lãnh đạo UBND thành phố Lào Cai, cán cơng chức phịng Kinh tế thành phố nơi tơi công tác bạn bè, người thân gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Lào Cai, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Dương Phúc Tốn Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Cao su 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái, sinh thái .4 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2.2 Đặc điểm sinh thái 1.1.3 Ứng dụng 1.2 Lịch sử phát triển Cao su 1.2.1 Trên Thế giới .6 1.2.2 Ở Việt Nam 10 1.3 Tình hình phát triển Cao su Việt Nam tỉnh vùng núi phía Bắc 11 1.4 Những tiến sản xuất Cao su giá trị kinh tế mủ gỗ Cao su 14 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 1.4.1 Tiến kỹ thuật 14 1.4.2 Giá trị kinh tế mủ gỗ Cao su 15 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.5.1.1 Vị trí địa lý 20 1.5.1.2 Địa hình 21 1.5.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 22 1.5.1.4 Khí hậu thời tiết 23 1.5.1.5 Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng 24 1.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 1.5.2.1 Dân số, thành phân dân tộc, lao động 26 1.5.2.2 Sản xuất nông nghiệp 27 1.5.2.3 Sản xuất lâm nghiệp 27 1.5.3 Đời sống kinh tế - văn hoá xã hội 28 1.5.3.1 Đời sống kinh tế 28 1.5.3.2 Về văn hoá xã hội 28 1.5.3.3 Cơ sở hạ tầng 28 1.5.4 Nhận xét chung điều kiện TN-KT-XH tính phù hợp với Cao su 28 1.5.4.1 Thuận lợi 28 1.5.4.2 Khó khăn 29 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 2.1.1 Mục tiêu chung 30 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 30 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp luận 31 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 32 2.4.2.1 Bố trí thí nghiệm dung lượng mẫu 32 2.4.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.4.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Thực trạng phát triển Cao su huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 36 3.1.1 Thực trạng diện tích trồng Cao su huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 36 3.1.2 Biện pháp kỹ thuật áp dụng Cao su huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 38 3.2 Tình hình sinh trưởng, phát triển sâu bệnh hại Cao su huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 43 3.2.1 Sinh trưởng, phát triển Cao su huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 43 3.2.2 Tình hình sâu bệnh hại Cao su điểm nghiên cứu 52 3.2.3 Tính chất lý hóa đất liên quan đến sinh trưởng, phát triển suất mủ Cao su 54 3.2.3.1 Ảnh hưởng số tiêu hóa tính đất 55 3.2.3.2 Ảnh hưởng số tiêu lý tính đất 63 3.3 Sản lượng mủ Cao su vườn Cao su 19 tuổi Bát Xát 67 3.4 Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển Cao su địa bàn tỉnh Lào Cai 70 3.4.1 Những pháp lý để phát triển Cao su 70 3.4.2 Cơ sở khoa học để phát triển Cao su địa bàn tỉnh Lào Cai 71 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 3.4.3 Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển Cao su địa bàn tỉnh Lào Cài 72 3.4.3.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật 72 3.4.3.2 Giải pháp chế sách 73 3.4.3.3 Giải pháp tổ chức thực 74 3.4.3.4 Giải pháp vốn 75 3.4.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực 75 3.4.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường 76 3.4.3.7 Tăng cường phối hợp quan liên quan 78 3.4.3.8 Một số giải pháp khác 78 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Tồn 84 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 I Tài liệu tiếng Việt 86 II Tài liệu tiếng Anh 86 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UBND Ủy ban Nhân dân TT Thông tư BQL Ban quản lý KT - XH Kinh tế xã hội QĐ Quyết định OTC Ơ tiêu chuẩn Dg Đường kính gốc D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút Dt Đường kính tán Hdc Chiều cao cành QTKT Quy trình kỹ thuật S Sai tiêu chuẩn V% Hệ số biến động Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn x DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thực trạng sản xuất, tiêu thụ xuất Cao su tự nhiên nước giới giai đoạn 2002-2008 Bảng 3.1: Diện tích Cao su vùng nghiên cứu đến hết năm 2012 37 Bảng 3.2: Biện pháp kỹ thuật áp dụng Cao su huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 42 Bảng 3.3: Sinh trưởng D1.3 Hvn Cao su 44 Bảng 3.4: Sinh trưởng Hdc Dt Cao su 46 Bảng 3.5: Phương trình tương quan tiêu sinh trưởng Cao su thời kỳ kiến thiết 48 Bảng 3.6: Sinh trưởng Cao su 19 tuổi Bản Qua - Bát Xát 48 Bảng 3.7: Phương trình tương quan tiêu sinh trưởng Cao su 19 tuổi 51 Bảng 3.8: Tình hình sâu bệnh hại ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển Cao su 53 Bảng 3.9: Kết phân tích số tính chất hóa tính đất 58 Bảng 3.10: Kết phân tích số tính chất vật lý đất 64 Bảng 3.11: Sản lượng mủ Cao su trung bình tiêu chuẩn 68 Bảng 3.12: Đặc tính sinh thái Cao su với điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 71 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 chế biến có báo cáo tác động môi trường dự án xử lý nước thải xây dựng nhà máy 3.4.3.7 Tăng cường phối hợp quan liên quan Để việc trồng Cao su thuận lợi, đạt kết tốt, cần có liên kết nhiều đơn vị, tổ chức, xã hội bao gồm: - Nhà nước: Chính quyền cấp, sở, phòng ban chức năng, tùy theo chức nhiệm vụ góp phần đơn đốc giải khó khăn vướng mắc trình thực - Doanh nghiệp: Cụ thể Công ty cổ phần Cao su Lào Cai đơn vị, hộ gia đình tham gia góp đất, phận chức liên quan, cần phải có hợp đồng, văn nhằm ràng buộc bên - Nhà khoa học: Khuyến khích tạo điều kiện để nhà khoa học tham gia vào chương trình phát triển Cao su nhằm chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất - Công nhân (Một số cổ đông Công ty): Là người trực tiếp thực dự án phát triển Cao su; tự nhận thức hội để thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến tới sống ổn định tham gia làm công nhân cho công ty Cao su 3.4.3.8 Một số giải pháp khác Trên sở thực tiễn việc trồng Cao su đất dốc, nhân tố ảnh hưởng hiệu biện pháp bảo vệ môi trường áp dụng với rừng Cao su áp dụng với canh tác đất dốc nói chung, phạm vi báo cáo đề tài đề số giải pháp bảo vệ môi trường cho rừng Cao su, góp phần phát triển bền vững Cao su huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sau: * Những giải pháp bảo vệ đất nước - Cày xới để cải thiện tính thấm giữ nước đất: Khả giữ nước đất rừng phụ thuộc nhiều vào tính thấm dung tích chứa nước Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 đất Những đặc tính phụ thuộc vào độ xốp tầng mặt, độ xốp chung bề dày tầng đất Kết nghiên cứu đề tài cho thấy rừng Cao su làm giảm độ xốp tầng đất mặt Tuy nhiên, việc cày xới làm tăng nguy xói mịn Vì vậy, biện pháp nên áp dụng độ dốc thấp - Tạo tiểu bậc thang để ngăn cản dòng chảy mặt tăng khả thấm nước vào đất: Một biện pháp giữ nước bảo vệ đất sử dụng đất dốc tạo bậc thang, tiểu bậc thang, đặc biệt Cao su tiểu điền Các bậc thang ln tạo vị trí hàng trồng Chúng cánh từ đến 6m chạy dọc hàng đường đồng mức Bậc thang có bề rộng từ 1,5 đến 2,0m bờ đất chắn nước có chiều cao, độ rộng đáy rãnh tùy theo độ dốc mặt đất - Duy trì lớp thảm khô để giảm bốc mặt đất: Các nghiên cứu thủy văn rừng cho thấy, bốc mặt đất nguyên nhân làm khô đất rừng Cao su rừng trồng nói chung Khi rừng Cao su khép tán, lớp thảm tươi bụi trở lên thưa thớt Vì vậy, cần trì lớp thảm khô để che phủ làm giảm bốc mặt đất Tuy nhiên việc giữ lại thảm khơ điều kiện thời tiết nóng hạn làm tăng nguy cháy rừng Vì vậy, cần tạo băng trống có vật liệu, tốt hàng trồng, để vừa chống cháy lan vừa để bảo vệ dụng cụ thu nhựa gốc Cao su khỏi bị lửa cháy Theo kinh nghiệm số địa phương băng trống khơng khô hàng cách gốc Cao su m bên - Thay đổi biện pháp xử lý thực bì để giữ lại lớp thảm tươi bụi, tăng độ che phủ mặt đất: Xử lý thực bì tồn diện biện pháp gây tác động mạnh tới xói mịn đất bốc nước Đất dốc ảnh hưởng cao Vì vậy, cần thay đổi biện pháp xử lý thực bì với đất có độ dốc cao, nên áp dụng biện pháp phát dọn cục theo dải theo băng Theo ý kiến nhiều người vấn q trình chăm sóc hàng năm khơng nên phát dọn tồn diện dùng thuốc diệt cỏ, khơng nên sử dụng lửa Cần áp dụng biện pháp an toàn phát dọn quanh gốc, phát dọn với tu sửa bậc thang giữ đất Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 - Thiết kế nối ngắn nhất, kết hợp với bậc thang giữ đất trình khai thác mủ: Khai thác mủ Cao su việc làm hàng ngày, trình buộc người ta phải lại từ hàng sang hàng khác, từ sang khác Tác động việc lại, giẫm đạp không làm chết bụi thảm tươi, mà làm rẽ đất tạo nên rãnh tập trung dòng chảy mặt gây xói mịn đất Vì vậy, cần thiết kế lối ngắn nhất, kết hợp với bờ chắn bậc thang Như vậy, vừa giảm diện tích bị tác động vừa làm chặt bờ đất nâng cao khả giữ nước ngăn xói mịn bờ đất - Trồng xen nông nghiệp: Trồng xen nông nghiệp với Cao su năm đầu thực nhiều nơi Nó vừa tận dụng đất năm đầu rừng chưa khép tán vừa có tác dụng tăng độ che phủ để hạn chế xói mịn bốc mặt đất, vừa tăng thu nhập cho người trồng Cao su, vừa tăng độ phì cho đất thơng qua chăm bón ngắn ngày Những nông nghiệp trồng xen với Cao su đa dạng, gồm loài: Sắn, lúa, khoai, đậu, lạc Việc trồng xen thường kết thúc sau - năm (đến rừng Cao su khép tán gần khép tán gần khép tán) - Duy trì lớp thảm tươi bụi tán rừng: Lớp thảm tươi bụi tán rừng có ý nghĩa đặc biệt ngăn cản xói mịn trì hỗn dịng chảy mặt làm tăng khả giữ nước rừng trồng Biện pháp thường áp dụng với rừng trồng Cao su Khi rừng Cao su khép tán, độ tàn che cao làm cho thảm tươi bụi trở lên thưa thớt Vì vậy, cần bảo vệ lớp thảm tươi bụi nhân tố bảo vệ đất, giảm dịng chảy mặt Ngồi ra, thảm tươi bụi nguồn thức ăn nơi trú ngụ cho nhiều lồi động vật, nên góp phần tích cực vào bảo vệ đa dạng sinh học * Những giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học - Hạn chế sử dụng chất hóa học diệt cỏ kích thích mủ; Hiện hai chất hóa học sử dụng diệt cỏ kích thích mủ chất có tính độc cao Dư lượng hóa chất đất nước rừng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 khơng đáng kể lại tích lũy thời gian dài làm độc hại nguồn nước Vì vậy, cần hạn chế sử dụng hóa chất, đặc biệt chất diệt cỏ Để hạn chế sử dung thuốc diệt cỏ áp dụng biện pháp thay chẳng hạn dọn thực bì phát dọn cục có kiểm sốt trồng nơng nghiệp tán rừng, v.v Các biện pháp có khả diệt cỏ trực tiếp, gián tiếp không làm thay đổi đáng kể hoàn cảnh sống giống loài - Giảm độ tàn che tầng cao để tạo điều kiện cho phát triển loài tán rừng: Mặc dù tăng độ tàn che làm tăng độ ẩm đất nhiên, lại làm cho giảm cỏ mặt đất Vì vậy, điều kiện đất dốc số nơi cần phải giảm mật độ trồng trồng hỗn giao để tăng mức đa dạng sinh học, tăng tính bền vững hệ sinh thái rừng nói chung - Giữ lại băng rừng tự nhiên xen với băng Cao su để bảo vệ đa dạng sinh học: Kết nghiên cứu cho thấy tác động rừng trồng Cao su rừng trồng khác đến đa dạng sinh học rõ ràng Một nguyên nhân việc trồng Cao su tiêu hủy rừng thảm thực vật khác diện tích rộng Bằng cách vậy, người thay rừng cũ với mức độ đa dạng sinh học cao thành rừng Cao su loài với lớp thực vật tầng thấp nghèo nàn Trên điều kiện địa hình dốc nhu cầu bảo vệ đa dạng sinh học cần tăng cường Một biện pháp hạn chế suy thoái đa dạng sinh học suy thoái yếu tố môi trường khác đất dốc giữ lại băng rừng tự nhiên Chúng kết hợp với băng trồng Cao su trở thành hệ thống sinh thái có mức đa dạng sinh học cao, có khả bảo vệ đất, nước tốt Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực trạng tình hình trồng Cao su huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Diện tích Cao su địa bàn huyện trồng 613,76ha, có 195,07ha Cao su sinh trưởng, phát triển bình thường; cịn lại 418,69ha Cao su bị chết đợt rét đậm, rét hại cuối năm 2010 đầu năm 2011 gây - Sinh trưởng phát triển Cao su: + Sinh trưởng phát triển Cao su thời kỳ kiến thiết Sinh trưởng phát triển Cao su D1.3 dao động từ 12,42 13,54cm, chiều cao vút từ 11,49 - 13,16m, chiều cao từ 2,10 - 2,24m đường kính tán dao động từ 3,24 - 4,23m Sinh trưởng D1.3, Hvn, Ddc Dt Cao su điểm điều tra khơng có khác rõ rệt, Cao su sinh trưởng phát triển đồng điểm điều tra Phương trình tương quan tiêu sinh trưởng Cao su thời kỳ kiến thiết thơng qua phương trình: Chỉ tiêu sinh trƣởng Phƣơng trình tƣơng quan D1.3 Hvn y = 5,391x0,317 (3.1) Dt Hdc y = - 7,187 + 4,964x (3.2) Hvn Hdc y = 1,718 + 0,037x (3.3) Dt Hvn y = - 3,237 + 0,562x (3.4) + Sinh trưởng phát triển Cao su 19 năm tuổi Sinh trưởng D1.3 dao động từ 47 - 68cm, trung bình đạt 59,4cm Sinh trưởng Hvn dao động từ 18,0 - 28,0m, trung bình đạt 23,9m Sinh trưởng Hdc từ 3,4 - 4,5m, trung bình đạt 3,9m Và sinh trưởng Dt đạt khoảng 4,1 đến 5,6m, trung bình đạt 4,8m Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Giữa Hvn, D1.3, Hdc Dt có tương quan hồi quy thơng qua PT: Chỉ tiêu sinh trƣởng Phƣơng trình tƣơng quan D1.3 Hvn y = 0,3982 x 1,4744 (3.5) Hvn Hdc y = 1,5643 + 0,0992x (3.6) D1.3 Dt y = 0,428 + 0,073 x (3.7) - Tình hình sâu bệnh Tại thời điểm điều tra số chết trung bình 3,3 cây/1.000m2, (6,5%); số cụt trung bình 0,8 cây/1.000m2 (1,5%) Số bị sâu bệnh 0,4 cây/1.000m2 (0,8%) - Một số tính chất hóa tính đất ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Cao su: + Giá trị độ pH trung bình OTC điều tra dao động từ 3,40 - 4,35, đất tán rừng trồng Cao su điểm điều tra có tính a xít cao + Hàm lượng mùn trung bình dao động khoảng 3,55 - 4,35%, đất tán rừng Cao su có hàm lượng mùn trung bình + Hàm lượng đạm dễ tiêu đất điểm điều tra dao động từ 2,85 đến 3,75mg/100g + Hàm lượng lân dễ tiêu trao đổi dao động từ 0,6 - 0,85mg/100g, đất tán rừng Cao su điểm điều tra nghèo lân + Hàm lượng kali dễ tiêu trao đổi dao động từ 4,75 - 10,25mg/100g, trung bình 7,72mg/100g, đất nghèo kali - Ảnh hưởng số tiêu lý tính đất: + Độ xốp trung bình tầng đất 55,60%, đất tốt, thuận lợi cho việc gây trồng Cao su + Giá trị độ xốp trung bình tầng đất 2,65g/cm3 + Dung trọng đất trung bình tầng đất đạt 1,33g/cm3 - Sản lượng mủ Cao su vườn Cao su 19 năm tuổi: + Mủ nước trung bình đạt 28,3g/cây/ngày, tương 0,24kg/cây/tháng (2 ngày cạo nghỉ ngày) Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn đương 84 + Năng suất mủ đạt 1,36 tấn/ha/năm - Đề xuất lựa chọn giống Cao su phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu khu vực nghiên cứu: Tiếp tục theo dõi, lọc tuyển chọn giống phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai địa phương Trong số giống cho thấy sinh trưởng, phát triển tốt như: YITC 77-2 YITC 77 - - Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển Cao su địa bàn tỉnh: + Giải pháp khoa học kỹ thuật gồm: (i) Giải pháp giống tuyển chọn giống; (ii) Giải pháp khoa học cơng nghệ + Giải pháp chế sách: (i) Chính sách đất đai; (ii) Chính sách hỗ trợ + Giải pháp vốn, nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường, tăng cường phối hợp quan liên quan, v.v… + Một số giải pháp kĩ thuật như: (i) Cày xới để cải thiện tính thấm giữ nước đất; (ii) Tạo tiểu bậc thang để ngăn cản dòng chảy mặt tăng khả thấm nước vào đất; (iii) Duy trì lớp thảm khô để giảm bốc mặt đất; (iv) Thay đổi biện pháp xử lý thực bì để giữ lại lớp thảm tươi bụi, tăng độ che phủ mặt đất; (v) Thiết kế nối ngắn nhất, kết hợp với bậc thang giữ đất trình khai thác mủ; (vi) Trồng xen nơng nghiệp; (viii) Duy trì lớp thảm tươi bụi tán rừng; (ix) Hạn chế sử dụng chất hóa học diệt cỏ kích thích mủ; (x) Giữ lại băng rừng tự nhiên xen với băng Cao su để bảo vệ đa dạng sinh học Tồn Bên cạnh kết đạt được, đề tài số tồn tại: - Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu rõ ảnh hưởng số nhân tố hoàn cảnh đến sinh trưởng, phát triển Cao su địa bàn nghiên cứu; Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 - Đề tài đưa số nhóm giải pháp chung cho mục tiêu phát triển bền vững Cao su nói chung Khuyến nghị Đối với tỉnh miền núi phía Bắc nói chung, tỉnh Lào Cai nói riêng việc đưa Cao su vào trồng thay diện tích rừng nghèo kiệt lựa chọn phù hợp, hướng việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói chung, đồng thời giúp cho người nông dân tiếp cận với tiến khoa học kĩ thuật sản xuất, làm giàu từ rừng, gắn bó với rừng; góp phần bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo an ninh biên giới quốc gia Tuy nhiên, để thực thành công việc đưa Cao su vào trồng địa phương cần thực tốt số nội dung sau: - Nghiên cứu, xây dựng quy hoạch chi tiết vùng trồng Cao su thích hợp với vùng tiểu khí hậu, vùng đất đai cụ thể; - Tiếp tục nghiên cứu, chọn lọc xác định cấu giống Cao su có khả thích hợp cao với điều kiện đất đai, khí hậu địa phương - Tiếp tục hồn thiện quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác mủ cho tỉnh miền núi phía Bắc nói chung tỉnh Lào Cai nói riêng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Cây Cao su, Bách khoa toàn thư Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020 Lào Cai, năm 2011 Báo cáo quy hoạch bổ xung vùng phát triển Cao su tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 - 2020 Lào Cai, năm 2011 Thông tin thị trường xuất Cao su Việt Nam, Bộ Công thương (Vinanet) Dự án quy hoạch bổ sung vùng trồng Cao su địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 - 2020 Lào Cai, 2011 Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây Cao su - kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp, NXB trẻ TP.HCM Nguyễn Hữu Trí, (2004), Cơng nghệ Cao su thiên nhiên TP.HCM Tài liệu hỏi - đáp chương trình phát triển Cao su tỉnh Lào Cai, Sở NN PTNT tỉnh Lào Cai Thạch Mỹ Hạnh (2004), Vận hội mới, triển vọng tốt đẹp ngành Cao su Việt Nam xuất khẩu, Báo ngoại thương số 6, tháng 2/2004, Hà Nội 10 Trần Thị Thúy Hoa (2005), Tình hình Cao su tiểu điền chiến lược phát triển Cao su Hội nghị chuyên đề lầm thứ ANRPC Tiến phát triển Cao su tiểu điền, Cochin, Ấn Độ, 9- 11/11/2005 11 Trần Thị Thúy Hoa (2006), Tình hình phát triển ngành Cao su Việt Nam Cuộc họp thượng đỉnh Cao su giới lần thứ 42 IRSG - Ủy ban Nghiên cứu Cao su Quốc tế, Kuala lumpur, Malaysia, 26 -28/4/2006 II Tài liệu tiếng Anh 12 Jean Le Bras (1949), “L’histoire du plant de Caoutchouc du Vietnam” (Lịch sử Cao su Việt Nam), xuất Paris 13 John Loadman (2005), Tears of the tree, Oxford University Pre Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY CAO SU TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI (HUYỆN BÁT XÁT - TỈNH LÀO CAI) Lãnh đạo tỉnh Lào Cai tác giả thăm rừng cao su Bát Xát Đại diện Bộ NN&PTNT lãnh đạo số Sở, ngành tỉnh Lào Cai thăm rừng Cao su Huyện Bát Xát Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Rừng Cao su trồng năm tuổi huyện Bát Xát Rừng Cao su năm tuổi Tại huyện Bát Xát Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Rừng Cao su năm tuổi (có trồng xen NN) huyện Bát Xát Cơng nhân chăm sóc rừng cao su năm tuổi Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Rừng cao su năm tuổi huyện Bát Xát Rừng cao su năm tuổi huyện Bát Xát Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Tác giả đo sinh trƣởng cao su năm tuổi huyện Bát Xát Rừng cao su tuổi ông Hồng Mộc Lan huyện Bát Xát Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Rừng cao su tuổi chuẩn bị cho khai thác mủ huyện Bát Xát Tác giả đo khảo sát mủ cao su 19 năm tuổi huyện Bát Xát Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cho phát triển trồng Cao su địa bàn tỉnh Lào Cai, thực đề tài ? ?Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển Cao su (Hevea brasiliensis) địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai? ?? Trong thời gian nghiên cứu, ... dụng Cao su huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 38 3.2 Tình hình sinh trưởng, phát triển sâu bệnh hại Cao su huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 43 3.2.1 Sinh trưởng, phát triển Cao su huyện. .. cứu sinh trưởng, phát triển Cao su địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai? ?? cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng diện tích Cao su trồng huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Đánh giá

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan