Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của cây cao su (hevea brasiliensis) Trên địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

103 997 7
Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của cây cao su (hevea brasiliensis) Trên địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG PHÚC TOÁN NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG PHÚC TOÁN NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: DƢƠNG MỘNG HÙNG THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học trực tiếp của thầy giáo PGS. TS Dương Mộng Hùng. Tôi xin cam đoan tất cả các số liệu, kết quả trình bầy trong bản luận văn là trung thực. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ dẫn có nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Dương Phúc Toán Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iv LỜI CẢM ƠN Với mong muốn góp phần công sức cho sự phát triển trồng cây Cao su trên địa bàn tỉnh Lào Cai, tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của cây Cao su (Hevea brasiliensis) trên địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”. Trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài và viết bản luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS. TS Dương Mộng Hùng người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo và Ban giám hiệu Trường Đại học Nông - Lâm Thái Nguyên, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên đã tạo những điều kiện thuận lợi, cung cấp những tài liệu cần thiết cho tôi hoàn thành các nội dung và chương trình mà luận văn đặt ra. Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc, các phòng chuyên môn của sở Nông nghiệp & PTNT Lào Cai; Lãnh đạo UBND, các cơ quan chuyên môn của huyện Bát Xát; cán bộ, nhân dân các xã Bản Qua, Bản Vược, Trịnh Tường huyện Bát Xát; cán bộ, công nhân viên Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam (Văn phòng đại diện tại Lào Cai) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong nghiên cứu, thu thập số liệu và thừa kế các tài liệu, số liệu sẵn có. Tôi xin cảm ơn Thường trực Thành ủy, lãnh đạo UBND thành phố Lào Cai, cán bộ công chức phòng Kinh tế thành phố nơi tôi đang công tác và bạn bè, người thân trong gia đình đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Lào Cai, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Dương Phúc Toán Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 CHƢƠNG1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Giới thiệu về cây Cao su 4 1.1.1. Vị trí phân loại 4 1.1.2. Đặc điểm hình thái, sinh thái 4 1.1.2.1. Đặc điểm hình thái 4 1.1.2.2. Đặc điểm sinh thái 4 1.1.3. Ứng dụng 5 1.2. Lịch sử phát triển cây Cao su 6 1.2.1. Trên Thế giới 6 1.2.2. Ở Việt Nam 10 1.3. Tình hình phát triển Cao su tại Việt Nam và các tỉnh vùng núi phía Bắc 11 1.4. Những tiến bộ trong sản xuất của cây Cao su và giá trị kinh tế của mủ và gỗ Cao su 14 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 1.4.1. Tiến bộ kỹ thuật 14 1.4.2. Giá trị kinh tế của mủ và gỗ cây Cao su 15 1.5. Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 1.5.1. Điều kiện tự nhiên 20 1.5.1.1. Vị trí địa lý 20 1.5.1.2. Địa hình 21 1.5.1.3. Địa chất thổ nhưỡng 22 1.5.1.4. Khí hậu thời tiết 23 1.5.1.5. Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng 24 1.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 26 1.5.2.1. Dân số, thành phân dân tộc, lao động 26 1.5.2.2. Sản xuất nông nghiệp 27 1.5.2.3. Sản xuất lâm nghiệp 27 1.5.3. Đời sống kinh tế - văn hoá xã hội 28 1.5.3.1. Đời sống kinh tế 28 1.5.3.2. Về văn hoá xã hội 28 1.5.3.3. Cơ sở hạ tầng 28 1.5.4. Nhận xét chung các điều kiện TN-KT-XH và tính phù hợp với cây Cao su 28 1.5.4.1. Thuận lợi 28 1.5.4.2. Khó khăn 29 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 30 2.1.1. Mục tiêu chung 30 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 30 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 30 2.3. Nội dung nghiên cứu 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1. Phương pháp luận 31 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 32 2.4.2.1. Bố trí thí nghiệm và dung lượng mẫu 32 2.4.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 33 2.4.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Thực trạng phát triển cây Cao su tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 36 3.1.1. Thực trạng diện tích trồng Cao su tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 36 3.1.2. Biện pháp kỹ thuật đã và đang áp dụng đối với cây Cao su tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 38 3.2. Tình hình sinh trưởng, phát triển và sâu bệnh hại của cây Cao su tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 43 3.2.1. Sinh trưởng, phát triển của cây Cao su tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 43 3.2.2. Tình hình sâu bệnh hại Cao su tại các điểm nghiên cứu 52 3.2.3. Tính chất lý hóa của đất liên quan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất mủ Cao su 54 3.2.3.1. Ảnh hưởng của một số chỉ tiêu hóa tính của đất 55 3.2.3.2. Ảnh hưởng của một số chỉ tiêu lý tính của đất 63 3.3. Sản lượng mủ Cao su ở vườn Cao su 19 tuổi tại Bát Xát 67 3.4. Đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển cây Cao su trên địa bàn tỉnh Lào Cai 70 3.4.1. Những căn cứ pháp lý để phát triển cây Cao su 70 3.4.2. Cơ sở khoa học để phát triển cây Cao su trên địa bàn tỉnh Lào Cai 71 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 3.4.3. Đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển cây Cao su trên địa bàn tỉnh Lào Cài 72 3.4.3.1. Giải pháp về khoa học kỹ thuật 72 3.4.3.2. Giải pháp về cơ chế chính sách 73 3.4.3.3. Giải pháp về tổ chức thực hiện 74 3.4.3.4. Giải pháp về vốn 75 3.4.3.5. Giải pháp về nguồn nhân lực 75 3.4.3.6. Giải pháp về bảo vệ môi trường 76 3.4.3.7. Tăng cường sự phối hợp của các cơ quan liên quan 78 3.4.3.8. Một số giải pháp khác 78 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 1. Kết luận 82 2. Tồn tại 84 3. Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 I. Tài liệu tiếng Việt 86 II. Tài liệu tiếng Anh 86 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn UBND Ủy ban Nhân dân TT Thông tư BQL Ban quản lý KT - XH Kinh tế xã hội QĐ Quyết định OTC Ô tiêu chuẩn Dg Đường kính gốc D 1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút ngọn Dt Đường kính tán Hdc Chiều cao dưới cành QTKT Quy trình kỹ thuật S Sai tiêu chuẩn V% Hệ số biến động Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn x DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thực trạng sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu Cao su tự nhiên của các nước trên thế giới giai đoạn 2002-2008 7 Bảng 3.1: Diện tích Cao su tại vùng nghiên cứu đến hết năm 2012 37 Bảng 3.2: Biện pháp kỹ thuật áp dụng đối với cây Cao su tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 42 Bảng 3.3: Sinh trưởng về D 1.3 và Hvn của cây Cao su 44 Bảng 3.4: Sinh trưởng về Hdc và Dt của cây Cao su 46 Bảng 3.5: Phương trình tương quan giữa các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản 48 Bảng 3.6: Sinh trưởng của cây Cao su 19 tuổi tại Bản Qua - Bát Xát 48 Bảng 3.7: Phương trình tương quan giữa các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Cao su 19 tuổi 51 Bảng 3.8: Tình hình sâu bệnh hại ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây Cao su 53 Bảng 3.9: Kết quả phân tích một số tính chất hóa tính của đất 58 Bảng 3.10: Kết quả phân tích một số tính chất vật lý của đất 64 Bảng 3.11: Sản lượng mủ Cao su trung bình của cây tiêu chuẩn 68 Bảng 3.12: Đặc tính sinh thái của cây Cao su với điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 71 [...]... tích cây Cao su đã được trồng tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Đánh giá tổng thể về tình hình sinh trưởng, phát triển, khả năng thích ứng của cây Cao su tại địa phương - Nhận xét ban đầu về một số yếu tố hoàn cảnh với sự sinh trưởng của cây Cao su và hiệu quả kinh tế của các mô hình Cao su đã trồng tại Bát Xát Lào Cai - Đề xuất được một số giải pháp góp phần phát triển cây Cao su trên địa bàn tỉnh Lào. .. Vì vậy cần phải có những nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học, sát thực nhằm tránh những thiệt hại, rủi ro khi triển khai trồng đại trà cây Cao su trên địa bàn tỉnh Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của cây Cao su trên địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai là hết sức cần thiết 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá thực... nghiên cứu của đề tài có giá trị về việc đánh giá sinh trưởng phát triển, sự thích nghi của cây Cao su tại địa phương, góp phần làm giàu thêm kiến thức về chương trình phát triển cây Cao su tại các tỉnh miền núi phía Bắc 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài làm cơ sở cho việc ứng dụng trong việc phát triển cây Cao su tại Lào Cai Những giải pháp cụ thể cho việc phát triển nhanh và bền vững cây Cao. .. 1.1: Bản đồ hành chính huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 21 Hình 3.1: Tương quan giữa chiều cao vút ngọn và đường kính của cây Cao su 45 Hình 3.2: Tương quan giữa chiều cao dưới cành và Dt của cây Cao su 47 Hình 3.3: Tương quan giữa Hvn và Dt của cây Cao su 19 tuổi 49 Hình 3.4: Tương quan giữa Hvn và Hdc của cây Cao su 19 tuổi 50 Hình 3.5: Tương quan giữa D1.3 và Dt của cây Cao su 19 năm tuổi 51... trồng Cao su phù hợp với yêu cầu sinh thái của cây Cao su; (ii) Các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật để triển khai trồng Cao su Đề tài góp phần nâng cao nhận thức của người dân về lợi ích và hiệu quả của chương trình phát triển cây Cao su tại địa phương Qua đó có sự đồng thuận và ủng hộ cao, tính cực tham gia góp đất, nhận khoán khai hoang, trồng, chăm sóc, bảo vệ và phát triển cây Cao su của người... trường Cao su trong nước và thế giới có xu thế phát triển nhanh, giá Cao su liên tiếp đạt mức cao khiến hiệu quả kinh tế do cây Cao su mang lại lớn, ổn định hơn so với các cây công nghiệp khác Trong những năm gần đây, Lào Cai đã bước đầu thành công việc đưa cây Cao su vào trồng và phát triển nhiều mô hình Cao su tiểu điền, từng bước hướng tới trồng Cao su với quy mô đại điền ở nhiều vùng trong tỉnh, ... Cao su trên địa bàn tỉnh Lào Cai, hướng đến khai thác các tiềm năng của tự nhiên, nội lực của cộng đồng và xã hội cho phát triển kinh tế, lồng ghép các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng với các hoạt động kinh tế - xã hội ở các địa phương Đề tài cung cấp cơ sở dữ liệu có giá trị cho trong việc đánh giá bước đầu về sự thích nghi về sinh trưởng phát triển và tiềm năng cho năng su t mủ cao của cây Cao su. .. Lào Cai Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp hệ thống số liệu đa dạng về thực trạng phát triển, về sinh trưởng phát triển, khả năng thích ứng của cây Cao su tại huyện Bát Xát Đề tài góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu có giá trị khoa học bước đầu cho chương trình phát triển cây Cao su tại địa. .. chính huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 1.5.1.2 Địa hình Toàn bộ nền địa hình Bát Xát được kiến tạo bởi nhiều dải núi cao, nổi bật là hai dải núi chính tạo nên các hợp thuỷ: Ngòi Phát, su i Lũng Pô, su i Quang Kim Địa hình cao dần theo hướng Tây Bắc, điểm cao nhất có độ cao 2.945 m, điểm thấp nhất có độ cao 88 m (so với mặt nước biển) Ảnh hưởng của địa hình nói chung và các yếu tố kinh tế xã hội hình thành trên. .. su vào trồng tại các huyện trong vùng dự án như huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu và huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đến nay những cây còn lại ở hai địa phương trên đang sinh trưởng và phát triển tốt [5] Từ năm 1996, Tổng công ty Cao su Việt Nam (nay là Tập Đoàn Công Nghiệp Cao su VN) đã tiến hành xây dựng vườn thử nghiệm một số giống Cao su có thể trồng ở các tỉnh phía Bắc (Phú Thọ), đến nay đã có một số giống . sự phát triển trồng cây Cao su trên địa bàn tỉnh Lào Cai, tôi đã thực hiện đề tài Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của cây Cao su (Hevea brasiliensis) trên địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào. cây Cao su tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 38 3.2. Tình hình sinh trưởng, phát triển và sâu bệnh hại của cây Cao su tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 43 3.2.1. Sinh trưởng, phát triển của cây. góp phần phát triển cây Cao su trên địa bàn tỉnh Lào Cai 70 3.4.1. Những căn cứ pháp lý để phát triển cây Cao su 70 3.4.2. Cơ sở khoa học để phát triển cây Cao su trên địa bàn tỉnh Lào Cai 71

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan