1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đến năm 2020

96 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ KIM HOA GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Thái nguyên - 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ KIM HOA GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Đình Hòa Thái nguyên – 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Các thông tin trích dẫn, tài liệu tham khảo sử dụng để hoàn thành luận văn đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Trần Thị Kim Hoa ii LỜI CẢM ƠN Để luận văn này đƣợc hoàn thành, tôi xin trân trọng cảm ơn: Các thầy cô giáo phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện trong quá tình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác rất nhiệt tình và có trách nhiệm của cán bộ huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai và nhân dân xã Quang Kim, xã Cốc San, xã Trịnh Tƣờng huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình thực hiện và đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới tại xã và góp ý kiến cho các biện pháp thực hiện có tính khả thi cao. Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm và hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Bùi Đình Hòa Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè, những ngƣời luôn quan tâm, sát cánh bên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Kim Hoa iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục sơ đồ, hình vẽ vii MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của Luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm nông thôn 4 1.1.2. Khái niệm phát triển nông thôn 5 1.1.3. Khái niệm và đặc điểm nông thôn mới 7 1.1.4. Phân biệt nông thôn và nông thôn mới 8 1.1.5. Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới 10 1.1.6. Những yếu tố gây cản trở trong quá trình xây dựng nông thôn mới 13 1.2. Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1. Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới về nông nghiệp và phát triển nông thôn 14 1.2.2. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở trong nƣớc 17 iv Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu chính 29 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận 29 2.2.2. Chọn địa bàn nghiên cứu 30 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Điều kiên tự nhiên-kinh tế xã hội huyện Bát Xát 34 3.1.1. Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên 34 3.1.2. Các đặc điểm về điều kiện kinh tế- xã hội 36 3.1.3. Đánh giá chung về tình hình kinh tế xã hội của huyện Bát Xát 40 3.2. Thực trạng xây dựng nông thôn huyện Bát Xát theo bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới 42 3.2.1. Công tác chỉ đạo, triển khai 42 3.2.2. Kết quả tổ chức thực hiện đề án xây dựng NTM tại các xã điều tra. 43 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN BÁT XÁT 69 4.1. Quan điểm 69 4.2. Phƣơng hƣớng xây dựng nông thôn mới huyện Bát Xát đến năm 2020 69 4.2.1. Mục tiêu 69 4.2.2. Nội dung nhiệm vụ cụ thể 70 4.2.3. Phát triển kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất 73 4.2.4. Văn hoá, xã hội và môi trƣờng 75 4.2.5. Xây dựng hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội 77 4.3. Các giải pháp 79 4.4. Một số kiến nghị 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ : Ban chỉ đạo BHXH : Bảo hiểm xã hội BQL : Ban quản lí CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế xã hội MTQG : Mục tiêu quốc gia NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NTM : Nông thôn mới PRA : Đánh giá nhanh có sự tham gia PTNT : Phát triển nông thôn THT : Tổ hợp tác TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trƣờng VHXH : Văn hoá – Xã hội XĐGN : Xóa đói giảm nghèo vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thông tin chung 3 xã nghiên cứu 32 Bảng 3.1: Dân số và lao động huyện Bát Xát 36 Bảng 3.2: Cơ cấu vốn huy động cho xây dựng NTM tại 3 xã điểm đến tháng 12/2011 43 Bảng 3.3: Kết quả huy động các nguồn lực ở xã Quang Kim đến tháng 12/2011 45 Bảng 3.4: Kết quả huy động các nguồn lực ở xã Trịnh Tƣờng đến tháng 12/2011 46 Bảng 3.5: Kết quả huy động các nguồn lực ở xã Cốc San đến tháng 12/2011 47 Bảng 3.6: Kết quả thực hiện các nội dung tại 3 xã đến tháng 12 năm 2011 48 Bảng 3.7: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của 3 xã đến 31 tháng 12 năm 2011 49 Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tại 3 xã đến tháng 12 năm 2011 50 Bảng 3.9: Hiện trạng nhà văn hóa các thôn xã Cốc San 63 Bảng 3.10: Ý kiến đánh giá của cán bộ đoàn thể xã, thôn về sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng NTM (n= 52) 67 Bảng 3.11: Ý kiến của cán bộ xã, thôn về khó khăn trong huy động nguồn lực đóng góp bằng tiền (n= 52) 67 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1: Biểu diễn cơ cấu vốn huy động cho xây dựng NTM tại 3 xã điểm đến tháng 12/2011 44 Biểu đồ 3.2 : Biểu diễn kết quả huy động các nguồn lực ở xã Quang Kim đến tháng 12/2011 45 Biểu đồ 3.3: Biểu diễn kết quả huy động các nguồn lực ở xã Trịnh Tƣờng đến tháng 12/2011 46 Biểu đồ 3.4: Biểu diễn kết quả huy động các nguồn lực ở xã Cốc San đến tháng 12/2011 47 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Trong những năm qua thực hiện đƣờng đối đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đã đạt đƣợc thành tựu khá toàn diện và to lớn. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hƣớng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trƣờng thế giới. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hƣớng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cƣ ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng đƣợc cải thiện. Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả to lớn. Hệ thống chính trị ở nông thôn đƣợc củng cố và tăng cƣờng. Dân chủ cơ sở đƣợc phát huy. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững. Vị thế chính trị của giai cấp nông dân ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, những thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế và chƣa đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ tăng trƣởng có xu hƣớng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chƣa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp. Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chƣa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn. Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá. Nông nghiệp và nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi trƣờng ngày càng ô nhiễm; năng lực thích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế. Đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân nông thôn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc. [...]... chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đến năm 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể o Đánh giá tổng quan thực trạng xây dựng NTM huyện Bát Xát o Đánh giá đƣợc những thuận lợi, khó khăn trong xây dựng nông thôn mới của huyện Bát Xát o Đề xuất các giải pháp thực hiện và nâng cao hiệu quả thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đến năm 2020 3 3 Đối tƣợng... huyện Bát Xát, việc nghiên cứu đề tài: Giải pháp thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đến năm 2020 là cần thiết trong giai đoạn hiện nay 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Bát Xát của tỉnh Lào Cai, đƣa ra các giải pháp thực hiện và nâng cao hiệu quả thực hiện chƣơng trình xây. .. tƣợng nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng xây dựng nông thôn mới huyện Bát xát tỉnh Lào Cai; mục tiêu; định hƣớng và giải pháp xây dựng nông thôn mới huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên địa bàn huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai + Về thời gian: Đánh giá thực trạng nông thôn huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 - 2011 4 Ý nghĩa khoa... khai thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM) Huyện uỷ Bát Xát đã ban hành Nghị quyết về xây dựng nông thôn mới; thành lập Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới từ cấp huyện đến cấp xã và triển khai các nội dung về xây dựng NTM, tuy nhiên kết quả còn ở mức khiêm tốn Nhằm góp phần tích cực tìm ra các giải pháp tốt nhất trong điều kiện thực tế của huyện để phục vụ việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện. .. Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 4: Giải pháp thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn mới chính là việc nghiên cứu đặc điểm và chức năng của nông thôn mới cũng nhƣ động lực và hình thái tổ chức của nó 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm nông. .. tổng quan hiện trạng xây dựng NTM các xã thuộc huyện Bát Xát - Đánh giá đƣợc những thuận lợi, khó khăn của các xã trong xây dựng nông thôn mới - Đƣa ra các giải pháp nhằm xây dựng thành công nông thôn mới trên địa bàn huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 5 Bố cục của luận văn Kết cấu luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo gồm có 4 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương. .. nghiệm xây dựng nông thôn mới ở trong nước 1.2.2.1 Kinh nghiệm của tỉnh Nam Định Đến nay, toàn tỉnh có 96/209 xã, thị trấn xây dựng nông thôn mới theo chƣơng trình thí điểm Qua 2 năm triển khai thực hiện, các địa phƣơng đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu, khẳng định xây dựng NTM là cuộc cách mạng trong nông nghiệp, nông thôn, nông dân, góp phần đẩy nhanh tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở các địa. .. khai quy trình xây dựng quy hoạch chung; tỉnh có chính sách hỗ trợ vốn để triển khai thực hiện một số nội dung xây dựng nông thôn mới Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII (tháng 10-2010) đã đề ra mục tiêu phƣơng hƣớng đến năm 2020, Thái Bình trở thành tỉnh nông thôn mới, có nền nông nghiệp và công nghiệp theo hƣớng hiện đại và mục tiêu đến năm 2015 có 20% số xã trở lên hoàn thành xây dựng nông thôn mới Triển... thể là đến năm 2015, phấn đấu tất cả các xã đạt 10 tiêu chí trở lên, trong đó, 70 xã trở lên hoàn thành xây dựng nông thôn mới (8 xã làm điểm của tỉnh hoàn thành vào năm 2013); đến năm 2020, các xã còn lại đạt 15 tiêu chí trở lên, 6 huyện trở lên đạt tiêu chí nông thôn mới 24 Ủy ban nhân dân tỉnh đã xây dựng Đề án Xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015, định hƣớng đến năm 2020 ;... cần xét cụ thể nhƣ sau: An ninh, trật tự xã hội đƣợc giữ vững 1.1.5.2 Huyện nông thôn mới Có 75% số xã trong huyện đạt nông thôn mới 1.1.5.3 Tỉnh nông thôn mới Có 80% số huyện trong tỉnh đạt huyện nông thôn mới (Thủ tƣớng Chính phủ, 2009) 1.1.6 Những yếu tố gây cản trở trong quá trình xây dựng nông thôn mới 1.1.6.1 Địa hình, khí hậu Địa hình của các xã tƣơng đối phức tạp, khí hậu bất thƣờng hay xảy ra . giá thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Bát Xát của tỉnh Lào Cai, đƣa ra các giải pháp thực hiện và nâng cao hiệu quả thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Bát Xát tỉnh Lào. bàn huyện Bát Xát, việc nghiên cứu đề tài: Giải pháp thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đến năm 2020 là cần thiết trong giai đoạn hiện. của đề tài là phân tích thực trạng xây dựng nông thôn mới huyện Bát xát tỉnh Lào Cai; mục tiêu; định hƣớng và giải pháp xây dựng nông thôn mới huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai. 3.2. Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 08/11/2014, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w