1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện bát xát tỉnh lào cai đến năm 2020

96 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ KIM HOA GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Thái nguyên - 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ KIM HOA GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Hịa Thái ngun – 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực chƣa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Các thơng tin trích dẫn, tài liệu tham khảo sử dụng để hoàn thành luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả Trần Thị Kim Hoa ii LỜI CẢM ƠN Để luận văn đƣợc hồn thành, tơi xin trân trọng cảm ơn: Các thầy giáo phịng Quản lý đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh tạo điều kiện tình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác nhiệt tình có trách nhiệm cán huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai nhân dân xã Quang Kim, xã Cốc San, xã Trịnh Tƣờng huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai giúp đỡ nhiệt tình trình thực đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn xã góp ý kiến cho biện pháp thực có tính khả thi cao Xin trân trọng cảm ơn quan tâm hƣớng dẫn tận tình thầy giáo TS Bùi Đình Hịa Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè, ngƣời quan tâm, sát cánh bên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Kim Hoa iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục sơ đồ, hình vẽ vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp Luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nông thôn 1.1.2 Khái niệm phát triển nông thôn 1.1.3 Khái niệm đặc điểm nông thôn 1.1.4 Phân biệt nông thôn nông thôn 1.1.5 Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 10 1.1.6 Những yếu tố gây cản trở q trình xây dựng nơng thơn 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Kinh nghiệm nƣớc giới nông nghiệp phát triển nông thôn 14 1.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn nƣớc 17 iv Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 29 2.2.2 Chọn địa bàn nghiên cứu 30 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Điều kiên tự nhiên-kinh tế xã hội huyện Bát Xát 34 3.1.1 Các đặc điểm điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Các đặc điểm điều kiện kinh tế- xã hội 36 3.1.3 Đánh giá chung tình hình kinh tế xã hội huyện Bát Xát 40 3.2 Thực trạng xây dựng nông thôn huyện Bát Xát theo tiêu chí Quốc gia nơng thơn 42 3.2.1 Công tác đạo, triển khai 42 3.2.2 Kết tổ chức thực đề án xây dựng NTM xã điều tra 43 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN BÁT XÁT 69 4.1 Quan điểm 69 4.2 Phƣơng hƣớng xây dựng nông thôn huyện Bát Xát đến năm 2020 69 4.2.1 Mục tiêu 69 4.2.2 Nội dung nhiệm vụ cụ thể 70 4.2.3 Phát triển kinh tế hình thức tổ chức sản xuất 73 4.2.4 Văn hố, xã hội mơi trƣờng 75 4.2.5 Xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội 77 4.3 Các giải pháp 79 4.4 Một số kiến nghị 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo BHXH : Bảo hiểm xã hội BQL : Ban quản lí CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế xã hội MTQG : Mục tiêu quốc gia NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM : Nông thôn PRA : Đánh giá nhanh có tham gia PTNT : Phát triển nơng thơn THT : Tổ hợp tác TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh mơi trƣờng VHXH : Văn hố – Xã hội XĐGN : Xóa đói giảm nghèo vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thông tin chung xã nghiên cứu .32 Bảng 3.1: Dân số lao động huyện Bát Xát 36 Bảng 3.2: Cơ cấu vốn huy động cho xây dựng NTM xã điểm đến tháng 12/2011 43 Bảng 3.3: Kết huy động nguồn lực xã Quang Kim đến tháng 12/2011 45 Bảng 3.4: Kết huy động nguồn lực xã Trịnh Tƣờng đến tháng 12/2011 46 Bảng 3.5: Kết huy động nguồn lực xã Cốc San đến tháng 12/2011 47 Bảng 3.6: Kết thực nội dung xã đến tháng 12 năm 2011 .48 Bảng 3.7: Kết thực số tiêu chủ yếu xã đến 31 tháng 12 năm 2011 49 Bảng 3.8: Tổng hợp kết thực tiêu chí quốc gia nơng thơn xã đến tháng 12 năm 2011 50 Bảng 3.9: Hiện trạng nhà văn hóa thơn xã Cốc San 63 Bảng 3.10: Ý kiến đánh giá cán đồn thể xã, thơn tham gia cộng đồng xây dựng NTM (n= 52) 67 Bảng 3.11: Ý kiến cán xã, thơn khó khăn huy động nguồn lực đóng góp tiền (n= 52) .67 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1: Biểu diễn cấu vốn huy động cho xây dựng NTM xã điểm đến tháng 12/2011 44 Biểu đồ 3.2 : Biểu diễn kết huy động nguồn lực xã Quang Kim đến tháng 12/2011 45 Biểu đồ 3.3: Biểu diễn kết huy động nguồn lực xã Trịnh Tƣờng đến tháng 12/2011 46 Biểu đồ 3.4: Biểu diễn kết huy động nguồn lực xã Cốc San đến tháng 12/2011 47 MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Trong năm qua thực đƣờng đối đổi mới, dƣới lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu tồn diện to lớn Nơng nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hƣớng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lƣợng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lƣơng thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trƣờng giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hƣớng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cƣ hầu hết vùng nông thôn ngày đƣợc cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nơng thơn đƣợc củng cố tăng cƣờng Dân chủ sở đƣợc phát huy An ninh trị, trật tự an tồn xã hội đƣợc giữ vững Vị trị giai cấp nông dân ngày đƣợc nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi chƣa đồng vùng Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trƣởng có xu hƣớng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chƣa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - cơng nghệ đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chƣa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hố Nơng nghiệp nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu kém, mơi trƣờng ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân nơng thơn cịn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc 73 4.2.2.7 Chợ nông thôn Xây dựng 06 chợ điểm chợ miền núi đạt tiêu chuẩn Bộ công thƣơng, nâng cấp, cải tạo 04 chợ Trong giai đoạn 2011-2015 đầu tƣ xây dựng 03 chợ, nâng cấp 04 chợ Tổng kinh phí khái tốn: 21,0 tỷ đồng 4.2.2.8 Nhà dân cư nông thôn Tuyên truyền vận động nhân dân xây dựng để xóa nhà xuống cấp nghiêm trọng Tuyên truyền, vận động, hƣớng dẫn hộ thực chỉnh trang, cải tạo 6.556 nhà nơng thơn, chỉnh trang lại: 5.028, làm 1.351 nhà Ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ phần kinh phí để xây dựng cải tạo nhà (Kinh phí hỗ trợ thực nhƣ xóa nhà tạm phủ), số cịn lại nhân dân chỉnh trang tự huy động kinh phí Tổng kinh phí: 118,65 tỷ đồng, giai đoạn 2011-2015: 24,225 tỷ đồng 4.2.3 Phát triển kinh tế hình thức tổ chức sản xuất 4.2.3.1 Tổ chức sản xuất Tồn huyện có 12 hợp tác xã nơng nghiệp, đó: 05 HTX hoạt động tƣơng đối có hiệu so với tiêu chí NTM đạt Tuy nhiên, sản xuất phát triển, nhu cầu hợp tác để sản xuất kinh doanh xuất ngày lớn khu vực nông thôn nên giai đoạn tới cần tiếp tục giúp đỡ xã củng cố để HTX, tổ hợp tác nâng cao hiệu hoạt động thành lập HTX, tổ hợp tác để đáp ứng nhu cầu liên kết sản xuất kinh doanh địa phƣơng Giai đoạn 2011-2015, phấn đấu đạt tiêu chí tại: 10 xã (45.5%) 4.2.3.2 Phát triển ngành nghề nông thôn (theo quy hoạch ngành nghề nông thôn) Hiện địa bàn huyện có 04 làng nghề, theo quy hoạch ngành nghề xây dựng làng nghề địa phƣơng toàn huyện; giai đoạn 2011-2015 cần xây dựng thêm làng nghề; Kinh phí: 9,45 tỷ đồng; giai đoạn 2011-2015: 6,1 tỷ đồng 4.2.3.3 Phát triển sản xuất Chỉ tiêu phát triển tăng thêm quy mô so với trạng số giống 74 trồng, vật nuôi chủ lực giai đoạn nhƣ sau: Phát triển sản xuất công nghiệp: Cây cao su: trồng 4500 (diện tích đứng); Cây chè: diện tích trồng 100 ha, diện tích thâm canh 1.090ha; Cây thuốc lá: diện tích trồng 350ha; Phát triển sản xuất nông nghiệp: Cây rau an tồn, diện tích trồng 100 ha; Sản xuất lúa chất lƣợng cao, diện tích: 400ha Phát triển chăn nuôi, thuỷ sản: Đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản theo hƣớng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ tƣơng đối lớn; Nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp Sản phẩm chủ yếu ngành chăn nuôi năm 2015 nhƣ sau: Chăn ni đại gia súc: Tăng 4,2% Duy trì bình ổn đàn trâu, phát triển tăng mạnh đàn bị, đàn ngựa; Chăn nuôi tiểu gia súc: Tăng 2,6%; Chăn nuôi gia cầm, thuỷ cầm: Tăng 5,2%; Thuỷ sản: Tăng 17,5% Phát triển lâm nghiệp: Quản lý quy hoạch đất lâm nghiệp, quản lý bảo vệ rừng: theo loại rừng theo vùng sinh thái; Phát triển rừng: Phát triển rừng sản xuất gắn với chế biến lâm sản; Phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng (tái sinh tự nhiên, trồng rừng); Công nghiệp rừng tiêu thụ lâm sản: Khai thác lâm sản: Khai thác gỗ, lâm sản gỗ; Chế biến gỗ; Các nội dung khác: Chƣơng trình giống lâm nghiệp; Chƣơng trình phát triển rừng theo Quyết định 147 ; Kinh phí đầu tƣ: 695,77 tỷ đồng vốn ngân sách nguồn vốn khác 4.2.3.4 Tỷ lệ hộ nghèo Lồng ghép tất chƣơng trình phát triển KT-XH địa bàn tỉnh để giúp nhân dân khu vực nông thôn phát triển sản xuất nâng cao đời sống vật chất tinh thần Theo chuẩn nghèo tỷ lệ đói nghèo khu vực nơng thơn tỉnh cao chiếm 54,46% Trong tiêu chí quốc gia theo chuẩn nghèo cũ

Ngày đăng: 26/03/2021, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w