Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc tày

106 23 0
Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc tày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NHỊ HÀ VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ DÂN TỘC TÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Chun ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 01 21 Thái Nguyên – Năm 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NHỊ HÀ VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ DÂN TỘC TÀY Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CAO THỊ HẢO Thái Nguyên, Năm 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ii ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhị Hà Số hoá Trung tâm Học liệu – iii ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lời cảm ơn! Để hoàn thành luận văn này, em nhận giúp đỡ lớn từ cô giáo hướng dẫn PGS – TS Cao Thị Hảo Em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc Cảm ơn cô cho em dẫn khoa học quý báu việc triển khai đề tài Cảm ơn cô đồng hành giúp đỡ em! Đồng thời, trình thực luận văn em nhận giúp đỡ thầy khoa Ngữ văn, phịng Đào tạo trường ĐHSP Thái Nguyên Cảm ơn thầy tận tình giảng dạy hướng dẫn chúng em suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè – người động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhị Hà Số hoá Trung tâm Học liệu – iv ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM VÀ VĂN HỌC THIẾU NHI DÂN TỘC THIỂU SỐ THỜI KÌ HIỆN ĐẠI 12 1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Một số đặc điểm văn học thiếu nhi 14 1.2 Diện mạo chung văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số 17 1.3 Những mạch nguồn cảm hứng nhà văn Tày viết cho thiếu nhi 25 1.3.1 Cảm hứng bắt nguồn từ ký ức tuổi thơ 25 1.3.2 Cảm hứng đề cao giá trị văn hóa truyền thống 29 CHƢƠNG 2: VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ DÂN TỘC TÀY NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 34 2.1 Thế giới thiên nhiên miền núi góc nhìn trẻ thơ 34 2.1.1 Thiên nhiên hùng vĩ kì thú 34 2.1.2 Thiên nhiên hoang dã ẩn chứa hiểm nguy 38 2.1.3 Thiên nhiên bạn, nguồn sống người 42 Số hoá Trung tâm Học liệu – vĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Hiện thực sống trẻ em miền núi 49 2.2.1 Những em nhỏ cần cù yêu lao động 49 2.2.2 Trẻ em miền núi yêu quê hương gắn bó sâu sắc với nguồn cội 52 2.2.3 Những em nhỏ vượt khó khăn để học tập, thực ước mơ 56 2.2.4 Những mảnh đời bất hạnh niềm tin vào lịng nhân 61 2.3 Thế giới lồi vật thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu 67 CHƢƠNG 3: VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MỘT SỐ TÁC GIẢ DÂN TỘC TÀY NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 72 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 72 3.1.1 Xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình 72 3.1.2 Xây dựng nhân vật thông qua miêu tả nội tâm 72 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 77 3.2.1 Ngơn ngữ giàu chất trữ tình 78 3.2.2 Ngôn ngữ phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi 81 3.2.3 Ngôn ngữ mang sắc thái dân tộc Tày 83 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 87 3.3.1 Giọng thủ thỉ tâm tình 88 3.3.2 Giọng xót xa thương cảm 89 3.3.3 Giọng điệu khơi hài, hóm hỉnh 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Số hoá Trung tâm Học liệu – vi ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống người sách tuổi thơ để lại dấu ấn sâu đậm trưởng thành, chí sách đọc bé thơ phần tác động đến hình thành tính cách tâm hồn Những sáng tác cho thiếu nhi khơng góp phần xây dựng lịng nhân ái, tình u sống mà cịn góp phần mở rộng cánh cửa để em khám phá giới với bao điều kì thú Rõ ràng văn học thiếu nhi có ý nghĩa vơ to lớn việc nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn cho chủ nhân tương lai đất nước có vị trí định văn học nước nhà Khi nói đến văn học thiếu nhi Việt Nam người ta thường nghĩ đến tác phẩm thuộc hàng kinh điển như: Dế mèn phiêu lưu ký (Tơ Hồi), Đất rừng phương Nam (Đồn Giỏi), Q nội (Võ Quảng), Chuyện hoa chuyện (Phạm Hổ), Tuổi thơ dội (Phùng Quán)… Hay năm gần đây, người ta nói nhiều đến Kính vạn hoa số tác phẩm khác Nguyễn Nhật Ánh, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần Tóm lại, “miền nhớ” độc giả nhỏ tuổi Việt Nam có tác giả người Kinh mà đơi qn có mảng quan trọng văn học thiếu nhi văn học viết cho thiếu nhi tác giả người dân tộc thiểu số Vi Hồng, Mã A Lềnh, Ma Trường Nguyên, Dương Thuấn, Inrasara… Chúng ta biết, sống thiếu nhi miền núi so với thiếu nhi miền xi có chênh lệch lớn Do đặc điểm địa hình nhiều lí khác sống trẻ em miền núi nhiều thiếu thốn vật chất tinh thần Chính cần ăn tinh thần dành riêng cho em Thấu hiểu điều tác giả dân tộc thiểu số quan tâm đến sáng tác cho thiếu nhi, có tác giả dành nghiệp cho văn học thiếu nhi Văn học viết cho thiếu nhi tác giả dân tộc thiểu số không cung cấp cho trẻ em miền núi tác phẩm phù hợp với em mà cịn hấp dẫn trẻ em miền xi nhờ mà em khám phá giới mẻ vô hấp dẫn Trên lĩnh vực văn chương, văn đàn Việt Nam ghi nhận góp mặt đơng đảo bút người Tày Trong hai năm 2003 2004, Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số kết hợp với Nhà xuất Văn hóa dân tộc cho đời Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - Đời văn gồm hai tập giới thiệu nhà văn người dân tộc thiểu số Trong hai tập sách này, ban biên soạn giới thiệu đến độc giả tổng cộng 87 bút người dân tộc, chúng tơi thống kê có tới 30 bút người dân tộc Tày Trong tổng số 30 bút người Tày có tác giả có tác phẩm viết cho thiếu nhi là: Vi Hồng, Ma Trường Nguyên, Hà Lâm Kỳ, Hữu Tiến, Hoàng Hữu Sang, Dương Thuấn, Đoàn Lư, Đoàn Ngọc Minh, Hoàng Tương Lai Số lượng tác giả, số lượng tác phẩm chất lượng sáng tác chứng tỏ sáng tác cho thiếu nhi tác giả Tày chiếm vị trí đáng kể văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số Trong đó, sáng tác cho thiếu nhi tác giả này, chưa nghiên cứu cách có hệ thống Văn học miền núi nói chung văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số nói riêng vùng đất hoang sơ chưa khai phá, lại mảng văn học với nhiều đặc sắc riêng đáng trân trọng Bên cạnh đó, thiếu nhi đồng bào miền núi cịn nhiều khó khăn việc tiếp cận với nguồn sách dành riêng cho mình, chưa kể đến số lượng sáng tác văn học dân tộc thiểu số cịn ỏi so với văn học người Kinh, việc quan tâm nghiên cứu đến văn học dân tộc thiểu số nói chung văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số nói riêng cần thiết Chính lí trên, định chọn đề tài Văn xuôi viết cho thiếu nhi số tác giả dân tộc Tày làm luận văn tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi hi vọng có nhìn tương đối xác, có hệ thống đặc điểm văn xuôi thiếu nhi dân tộc Tày đóng góp mảng văn học văn học thiếu nhi nói chung văn học dân tộc thiểu số nói riêng Lịch sử vấn đề Hiện nay, đề tài miền núi đề tài thu hút quan tâm giới nghiên cứu sáng tác văn học Điều thể đội ngũ sáng tác ngày đông đảo số lượng tác phẩm dày dặn, phong phú chất lượng ngày cao Đồng hành với lĩnh vực sáng tác nhiều cơng trình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số đời Đặc biệt Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam – Đời văn gồm hai tập nhà xuất Văn hóa dân tộc ấn hành hai năm 2003 – 2004 giới thiệu 87 tác giả người dân tộc thiểu số có bút người Tày có nhiều tác phẩm quen thuộc với thiếu nhi miền núi nói riêng trẻ em Việt Nam nói chung Vi Hồng, Hà Lâm Kỳ, Đoàn Lư, Đoàn Ngọc Minh… Sự đời sách đem đến cho độc giả hiểu biết toàn diện lực lượng sáng tác văn học dân tộc thiểu số tác giả người dân tộc dành nhiều tâm huyết sáng tác cho hệ độc giả nhỏ tuổi Về văn học thiếu nhi, nhìn chung cơng trình nghiên cứu văn học thiếu nhi khơng phải khơng nhà nghiên cứu dành tâm huyết thời gian để nghiên cứu phê bình sáng tác dành riêng cho thiếu nhi Tuy nhiên, so với cơng trình nghiên cứu tác phẩm viết cho người lớn thật nghiên cứu văn học thiếu nhi khiêm tốn Đặc biệt văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số quan tâm nghiên cứu Là tác giả tâm huyết với việc nghiên cứu văn học thiếu nhi, Lã Thị Bắc Lý xuất Giáo trình Văn học trẻ em nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội ấn hành để phục vụ việc giảng dạy cho sinh viên khoa Giáo dục mầm non Đây cơng trình nghiên cứu cung cấp đầy đủ, hệ thống kiến thức văn học thiếu nhi Việt Nam Trong cơng trình này, Lã Thị Bắc Lý giới thiệu đến cho độc giả ba nhà văn Tày có tác phẩm viết cho thiếu nhi Vi Hồng với Đường với mẹ chữ, Hà Lâm Kỳ với Kỉ vật cuối Đoàn Lư với truyện ngắn Chân trời rộng mở Trong Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, tác giả Lã Thị Bắc Lý thể nhìn khái quát văn học thiếu nhi sau chiến tranh Tác giả có tìm kiếm, phát đổi quan niệm sáng tác, hình tượng nhân vật hàng loạt vấn đề có liên quan đến mảng văn học trẻ em thời bình Trong cơng trình tác giả tiếp tục đề cập đến số sáng tác cho thiếu nhi ba nhà văn Tày Vi Hồng, Đoàn Lư, Hà Lâm Kỳ Như văn xuôi tác giả người Tày viết cho thiếu nhi có chỗ đứng định giới nghiên cứu văn học Đây tín hiệu vơ đáng mừng văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số Tuy nhiên điểm tên tác giả tác phẩm, chưa có nhận xét cụ thể Các sáng tác Vi Hồng cho thiếu nhi giới chuyên môn quan tâm từ sớm, viết Đôi điều khởi sắc văn học thiếu nhi năm 90 in Tạp chí Văn học số tháng năm 1995 tác giả Vân Thanh đưa nhận xét truyện Người làm mồi bẫy hổ Vi Hồng sau: “Người làm mồi bẫy hổ Vi Hồng (NXB Kim Đồng, 1990); in lại lầm thứ hai năm 1994 – tác giả người dân tộc Tày) lại đưa em khứ đen tối người dân Mường Cốc Nặm Tên tạo Xấn Xáng dùng trẻ em làm mồi bắt hổ Chính đùm bọc lẫn người dân Mường Cốc Nặm cứu em thoát khỏi hoạn nạn Với giọng điệu riêng, Vi Hồng giúp em hiểu thêm sống tăm tối xã hội miền núi hẻo lánh trước kia” [45, tr.210] Nhận xét nhà nghiên cứu Vân Thanh khái quát điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm Điều đồng thời chứng tỏ sáng tác cho thiếu nhi Vi Hồng có chỗ đứng định lịng độc giới nghiên cứu khơng dùng để tạo khơng khí miền núi mà cịn dịch tiếng Việt khơng tìm giống lồi vùng xi Trong sáng tác tác giả người Tày viết cho thiếu nhi, ta thường xuyên bắt gặp danh từ như: “cáng lò”, “mạy phéc”, nấm “mạy piảo”, cáo “hân gà”, cáo “hân súng”, súng “tả lống”, cá “mản tuể”, cá “vài váo”, cá “pja gò lài”… Các vật dụng quen thuộc với đồng bào thiếu nhi dân tộc “lù cởi” (cái gùi), “cọn nặm” (guồng nước)… xuất nhiều tác phẩm Bên cạnh địa danh sáng tác tác giả gọi tên gọi địa phương như: thị trấn Pác Mjàu, huyện Co Xàu, núi Bó Phạ, kéo Khau Khoang, rừng Khuổi Huống, mường Cốc Nặm… nhiều địa danh khác đưa vào tác phẩm góp phần tạo nên “bầu khí quyển” sống người miền núi Những danh từ tiếng Tày mang đến không gian thiên nhiên đậm chất núi rừng, đem lại cho bạn đọc nhỏ tuổi kiến thức thú vị núi rừng giàu đẹp đất nước Ngồi ra, tác giả cịn đưa vào sáng tác tiếng kêu cửa miệng người dân tộc ngạc nhiên, sợ hãi hay tức giận như: “phjạ ơi”, “đin phjạ ơi”, “à lối” Những từ dịch tiếng Việt khơng thể trọn vẹn ý nghĩa đồng thời để nhân vật nói từ tiếng Việt làm sắc văn hóa người dân tộc Như vậy, phương diện ngôn ngữ nhà văn người Tày viết cho thiếu nhi không phản ánh điệu tâm hồn dân tộc mà cịn góp phần bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc ngôn ngữ dân tộc – vấn đề quan trọng mà có tình trạng số ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số đứng trước nguy mai Tuy nhiên, nhiều lối diễn đạt ngôn ngữ dân tộc lại nhược điểm sáng tác cho thiếu nhi nhà văn dân tộc thiểu số Chẳng hạn sáng tác Đoàn Lư, mật độ sử dụng từ phủ định “không” cách dày đặc khiến cho câu văn trở nên đơn điệu, chí thiếu mạch lạc Ví dụ như: Trong tiểu thuyết Lêna – Kítti Cơ bé siêu nhân: “Để qua kỳ thi khơng dễ dàng việc học máy tính khơng biết tình cảm 86 với ai, lúc giảng viên điều chỉnh sinh viên điểm kỉ trước” [19, tr.77] Trong Lêna – Kítti Thiên thần tình yêu: “Hôm qua trường Đại học Âu Lạc phong hàm giáo sư cho nó kiên khơng nhận thấy khơng xứng đáng khơng cần thiết khơng giảng dạy cho sinh viên” [20, tr.94] Với nhà văn Vi Hồng, ảnh hưởng lối nói Phuối pác, Phuối rọi với lời văn chau chuốt không phù hợp với độc giả nhỏ tuổi Đây đoạn đối thoại Nai Nị Hồng Thách đố: Nai Nị nói với Hồng “Chẳng thể kéo bố em đường rộng thẳng để xa đường lầm lạc bố em đâu Em biết Em mười bốn, anh mười lăm Chúng ta chưa thật người lớn, chẳng trẻ Em anh học Ngần chữ nghĩa đủ làm sáng mắt nhiều Anh có thấy khơng anh Hoàng? (…) Cảm ơn anh dành cho em lời khen đẹp Nhưng em thông minh anh Chẳng qua hoàn cảnh khác phải chịu thân phận khác Nhưng anh đừng lo, đừng buồn, bắc cầu gỗ lim, trải ván gỗ ghiến, nối hai bờ ngăn cách” [6, tr.71]; Đáp lại lời Nai Nị, Hồng nói:“Tơi nhà nghèo Còn Nai Nị nhà nghìn lạng vàng Tơi chim cun cút luồn gốc rạ, Nai Nị phượng hoàng bay tận cao xanh Nai Nị mặt trời chói chang đỉnh đầu, cịn tơi đoạn sào ngắn Đoạn sào ngắn chòi mặt trời… Đoạn sào ngắn khều mặt trời, mặt trời rụng Cũng đây, ước Nai Nị khác khỉ q ước xồi chín mõn chót vót cao, chẳng khác cóc gầm sàn lại ước mơ bay trời cao Thôi Nai Nị, đừng lừa tơi nữa” [6, tr.114] Các hình ảnh phượng hồng, chim cút, mặt trời hay lời văn có nhịp điệu khiến cho độc giả nhỏ tuổi không dễ tiếp cận thấu hiểu 3.3 Giọng điệu nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị thiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn truyền cảm hứng cho người đọc” [37, 87 tr.113] Như vậy, để làm nên thành công tác phẩm, giọng điệu nghệ thuật đóng vai trị quan trọng Đối với sáng tác cho thiếu nhi, việc sử dụng giọng điệu nghệ thuật phù hợp yếu tố khiến tác giả đặc biệt lưu tâm Nhìn chung sáng tác cho thiếu nhi, tác giả người Tày thường sử dụng ba giọng điệu chủ đạo giọng điệu thủ thỉ tâm tình, giọng điệu khơi hài hóm hỉnh, giọng xót xa thương cảm để chinh phục độc giả 3.3.1 Giọng thủ thỉ tâm tình Cảm hứng chủ đạo tạo nên giọng tâm tình sáng tác nhà văn người Tày sáng tác cho thiếu nhi cảm hứng hồi niệm Những kỉ niệm tuổi thơ ln ngun vẹn tâm trí nhà văn tái cách sinh động trang viết họ Các tác giả sử dụng triệt để giọng điệu thủ thỉ tâm tình để giãi bày cảm xúc, kỉ niệm ngào tuổi thơ “Bà nội tơi hai mắt sau trận vây bắt giặc Pháp hồi đầu kháng chiến, nên bà trở thành chuyện cổ tích chỗ cho đám trẻ Mà thật, bà có kho truyện, truyện sóng sánh trăng rừng, ngõa chín, thơm cơm lam đầu mùa vậy” [10, tr.368] Những câu văn ngào, nhẹ nhàng kỉ niệm dịu êm lòng tác giả Xuất phát từ điểm nhìn bên trong, tác giả kể chuyện giãi bày phân trần tâm trạng, cảm xúc với người bên cạnh: “Đã 32 năm Ngày tuổi, chưa lần xa nhà, quẩn quanh Bố mẹ làm ruộng nên khơng có dịp đi người khác (…) Tơi cịn nhớ in buổi sáng cuối mùa xuân năm Những dấu ấn kiện lớn của đời người khó mà bị lãng quên Lần đời đến núi” [14, tr.8, 9] Và theo mạch cảm xúc khơi, kỉ niệm tuôn trào nước chảy từ mạch nước ngầm không vơi cạn Không triết lý, không lên gân, giọng thủ thỉ tâm tình nhẹ nhàng đưa độc giả theo câu chuyện, hòa vào cảm xúc nhân vật lay động 88 sợi dây cảm xúc lòng người đọc: „„Lũng Lầu dù mùa đông cỏ non xanh rờn rét buốt, sương giá bao phủ Song khơng cịn tiếng chim ri ríu rít gọi đàn, sẻ núi thưa thớt Trên đồng cỏ, trâu bò mải miết ăn, khơng cịn sáo sau trâu tìm bắt cào cào, lưng trâu bị khơng có bóng dáng sáo đậu thảnh thơi Cây gạo ven đường trụi lá, qua tết nở bừng hoa đưốc nhỏ thiếu vắng quạ khoang, sáo đen xịe đơi cánh điểm trắng nhào lộn Cuộc sống dường tẻ nhạt hơn” [17, tr.115] Kể khó khăn sống trọ học xa nhà Vi Hồng tâm sự: “Chúng tơi chăm học nghèo nàn, thường xun đói Mùa đông mặc không đủ ấm Chăn đắp chăn chiên cũ kỹ Ba chăn chập vào mà khơng kín hết lỗ thủng” [7, tr.23] Lời kể nhẹ nhàng, ngắn gọn, đủ để hình dung thiếu thốn cậu trị nghèo Có lẽ, trí nhớ nhà văn, khó khăn trơi qua, trở thành kỉ niệm giọng văn nhẹ nhàng đến Giọng điệu thủ thỉ tâm tình khiến cho trang văn giống lời tâm Các tác giả nhẹ nhàng nói chuyện với độc giả sống, thiên nhiên, ước mơ hoài niệm Mỗi trang sách thế, theo lời tâm tình mà vào trí nhớ bạn đọc, mở đánh thức xúc cảm sâu lắng tâm hồn người 3.3.2 Giọng xót xa thương cảm Trong sáng tác nhà văn Tày dành cho thiếu nhi, có nhiều trang viết đời số phận không may mắn Và trang viết đó, tác giả thường sử dụng giọng điệu xót xa thương cảm, để chia sẻ bất hạnh, nỗi đau mà nhân vật phải gánh chịu: “Bố Thàn cô đơn, cay đắng nuôi gà trống… Túng đói q, ơng đành bỏ đứa lên năm sáu tháng lê la đất địu đứa lớn, đóng cửa làm kiếm ăn! 89 Mỗi buổi làm về, ông vừa bế đứa máng nước rửa vừa khóc Thằng Thàn ơng cục đất thó Ơng nhai cơm nhồm nhoàm với muối trắng, nhồi cho Thằng Thàn gầy đét, da nhèo nhẽo, nhàu nát miếng giẻ lau chân lâu ngày bỏ quên” [5, tr.8] Giọng điệu xót xa thương cảm giúp nhà văn diễn tả thành cơng tình cảnh khốn khó người cha nghèo nách nuôi hai đứa mồ côi mẹ Sẽ chẳng qn hình ảnh người cha khóc với đứa nhỏ thiếu ăn, thiếu chăm sóc mà “nhàu nát” “một miếng giẻ rách” vứt Hình ảnh nghiện lên thèm thuốc thường khiến người ta coi thường, Tuổi thơ oan nghiệt, câu chuyện bé gái nghiện thuốc phiện từ lên bảy tuổi lại khiến bạn đọc bùi ngùi, thương cảm: “Ở đất trời bừng tỉnh, nhà to làng Mày Rại cô bé Sùng Thị Sinh lên vật vã lăn lộn Cơn nghiện thuốc phiện giày vò thân nhỏ bé em” [12, tr.83] Cảnh tượng đau lòng khiến tác giả phải lên câu hỏi đầy đau đớn, xót xa: “Cơn gió độc đưa em đến nơng nỗi này? Ngọn gió lành giúp em trở sống?” [12, tr 83] Cậu bé tàn tật Núi Bó Phạ trở tác giả miêu tả giọng văn thấm đẫm tình yêu mến pha lẫn nỗi cảm thương: “Õ Pu có thói quen mặc áo không cài cúc, phơi bụng ỏng thật tội, Pu không đau ốm, Pu cõng em lưng mèo tha chuột vậy!” [29 tr.7) Tật nguyền, vất vả nghèo khiến cho Pu chẳng thể cao lớn bè bạn, lặng lẽ chấp nhận việc trở thành “thành viên “vĩnh cửu” bọn trẻ” [29, tr.7], lặng lẽ làm việc giới hạn sức lực thân để giúp mẹ ni em Những câu văn Đồn Ngọc Minh lặng lẽ gợi lên lòng bạn đọc niềm thương cảm với số phận không may mắn Giọng xót xa thương cảm khơng tác giả dùng để nói mảnh đời bất hạnh, mà cịn giọng điệu đắc lực để diễn tả mát, nỗi đau Kể hi sinh anh dũng Hoàng Văn 90 Thọ - người đội trưởng Đội thiếu nhi trung kiên xã Đại Lịch, tác giả không giấu nỗi tiếc thương: “Sáng hôm ấy, 20 tháng mười năm 1947, sáng lành mà ảm đạm, Hoàng Văn Thọ ngã xuống mảnh đất quê hương lúc anh chưa đầy mười sáu tuổi” [10, tr.69] Ngắn gọn, không cầu kỳ, không lên gân tràn đầy xúc cảm Nhà văn truyền nỗi tiếc thương tới độc giả giọng điệu xót xa Sự mát khiến bạn đọc lặng thương tiếc Và người chiến sĩ nhỏ tuổi trở thành gương lòng yêu nước lòng độc giả nhỏ tuổi Những cảm nhận từ trái tim nhân hậu nhà văn ngòi bút thể trang giấy giọng điệu thương cảm xót xa Thương cho mảnh đời bé nhỏ, lầm than, thương cho tuổi thơ không trọn vẹn, tiếc nuối đớn đau mát hi sinh Độc giả nhỏ tuổi đọc hòa với xót xa thương cảm nhà văn thể trang viết, để tâm hồn em trở nên rộng mở, biết yêu thương, biết đồng cảm biết sẻ chia 3.3.3 Giọng điệu khơi hài, hóm hỉnh Một yếu tố hấp dẫn, tạo thu hút độc giả thiếu nhi chất dí dỏm, hài hước tác phẩm Nắm bắt tâm lý đó, q trình sáng tác, nhà văn Tày đưa giọng điệu khơi hài, hóm hỉnh vào tác phẩm để tạo tiếng cười hồn nhiên vui tươi cho độc giả nhí Kết hợp giọng điệu khơi hài hóm hỉnh với nét ngây ngô hồn nhiên tuổi thơ, Những giấc mơ thời thơ ấu độc giả không khỏi bật cười cảnh lũ trẻ “cứu chữa” cho đứa bạn ngất xỉu: “Tôi lộn cổ xuống đất, bất tỉnh nhân Lúc lâu mở mắt Thì bọn trẻ cho uống nước tiểu Khi tỉnh hẳn tơi kịp khóc, thằng cịn thi tè lấy nước tiểu để xoa bóp cho tơi Bây không nhớ vị nước tiểu Nhưng thực tế tơi nếm nước “thánh” lũ trẻ hội thuyền bản” [19, tr.35] Tuổi thơ lần say mê với trò trơi đánh trận giả Nhưng đánh trận giả “đặc biệt” kiểu có lẽ có miền núi: “Đám trẻ chăn 91 trâu chia làm quân ta quân địch đánh trận giả đồi mua, bên gặp bứa gạo chín y bên thua trận, tướng lẫn quân quây lại đánh câu bứa gạo trước [10, tr.390] Tuổi thơ vốn hồn nhiên, hồn nhiên trị chơi có phân thắng bại Hơn tuổi thơ lại mê trái chín trẻ miền núi cưỡng lại hấp dẫn bứa ngào Đặt vào suy nghĩ lứa tuổi thiếu nhi, tác giả mang đến giọng điệu bình luận vừa ngộ nghĩnh, đáng yêu vừa hồn nhiên dí dỏm: “Thằng nhóc loắt choắt ra, áo phanh ngực để lộ dẻ xương sườn bị nhịn đói năm, hai ống tay áo toạc đến tận khuỷu lủng lẳng, quần khơng quần ngố, quần đùi, nhìn lùng bùng váy đàn bà… thật ngứa mắt” [30, tr.23] Quan sát qua cặp mắt trẻ thơ, lại đặt vào vị trí cậu bé để miêu tả, nhà văn viết nên câu văn hài hước, nhận ý tiếng cười độc giả Kể kỉ niệm ngày tháng gian khổ đường học, bên cạnh giọng văn thủ thỉ tâm tình, tác giả cịn sử dụng giọng khơi hài hóm hỉnh để làm giảm bớt cảm giác nặng nề, vất vả thời gian khổ: “Tôi người bỏ giày theo gương bạn Hỏn cao lớn Rồi đến Đặng Lư chân trần Ba thấy thoải mái Tiếp theo ba người khác chân đất Nhưng chục số chàng công tử kêu đau chân Bởi chàng nhà giả Sinh lớn lên biết ăn học” [7, tr.13] Tuổi thơ gắn với hồn nhiên, dí dỏm, hóm hỉnh vơ tư Thấu hiểu điều tác giả người Tày trình sáng tác cho thiếu nhi sử dụng giọng điệu khơi hài dí dỏm để thỏa mãn tâm hồn ln u thích vui tươi độc giả nhỏ tuổi Sự kết hợp việc lựa chọn hệ thống từ ngữ, cú pháp, nhịp điệu, ngữ điệu giúp cho nhà văn làm nên giọng điệu khơi hài dí dỏm sáng tác Sau phút giây trầm lắng suy tư với giọng điệu thủ thỉ tâm tình, giọng thương cảm xót xa, với giọng điệu khơi hài, dí dỏm, độc giả tìm thấy cho giây phút thư giãn thoải mái khơng phần bổ ích 92 Tiểu kết Để chuyển tải nội dung tư tưởng, học giáo dục sáng tác đến với độc giả thiếu nhi, tác giả lựa chọn phương tiện nghệ thuật phù hợp Đó kết hợp hài hịa nghệ thuật hóa thân người trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật mang nét đặc trưng thiếu nhi vùng cao giọng điệu nghệ thuật phù hợp với đối tượng phản ánh đối tượng tiếp nhận Nếu hóa thân linh hoạt người trần thuật đem đến cho độc giả câu chuyện sinh động, hấp dẫn ngơn ngữ nghệ thuật lại tạo khơng khí miền núi riêng sáng tác nhà văn Tày viết cho thiếu nhi giọng điệu nghệ thuật lại phương tiện đắc lực giúp truyền tải nội dung tư tưởng tác giả đến với bạn đọc Sự lôi nội dung, đặc sắc nghệ thuật khiến cho sáng tác văn xuôi cho thiếu nhi tác giả người Tày trở thành ăn tinh thần đơng đảo bạn đọc yêu mến 93 KẾT LUẬN Với tuổi thơ, sách hay không người bạn mà người thầy Văn học thiếu nhi người bạn khơng thể thiếu tuổi nhỏ, đem đến cho em phút thư giãn thoải mái thú vị Sáng tác cho thiếu nhi mở trước mắt độc giả nhỏ tuổi chân trời mới, đem đến cho em kiến thức phong phú sống người, tri thức khoa học hữu ích Ngồi ra, sách cho thiếu nhi cịn giúp em hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn phát triển ngôn ngữ Do đó, văn học thiếu nhi ăn tinh thần thiếu với em nhỏ Ra đời sau đất nước dành chủ quyền, văn học thiếu nhi Việt Nam nhận quan tâm Đảng, Nhà nước Trong suốt trình hình thành phát triển, văn học thiếu nhi theo sát phản ánh kịp thời biến động lịch sử đất nước Từ sau năm 1945 đến nay, văn học thiếu nhi Việt Nam dần hình thành phát triển tương đối phong phú đa dạng với nhiều tác phẩm có chất lượng, trở thành sách “gối đầu giường” nhiều hệ bạn đọc nhỏ tuổi Hòa chung nhịp phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam, văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số đạt số thành tựu định Các sáng tác dành cho thiếu nhi tác giả người dân tộc thiểu số trở thành ăn tinh thần quan trọng thiếu nhi miền núi, em tìm thấy tác phẩm sống thân đồng bào Tuy nhiên bạn đọc nước với giới nghiên cứu văn học văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số mảng sáng tác mẻ Sở dĩ có tình trạng văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số đời tương đối muộn so với văn học thiếu nhi Việt Nam Hơn văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số lại chưa có quảng bá rộng rãi thị trường sách để tiếp cận với sáng tác tương đối khó khăn Được khơi nguồn từ kí ức tuổi thơ, từ cảm hứng đề cao giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, sáng tác văn xuôi cho thiếu nhi tác giả dân tộc Tày đem đến cho bạn đọc nhìn tồn diện giới 94 vạn vật, sống sinh hoạt tâm hồn em nhỏ dân tộc thiểu số miền núi Theo chân nhân vật tác phẩm, ta khám phá điều thú vị thiên nhiên miền núi Đó thiên nhiên hùng vĩ, kì thú thiên nhiên hoang dã với bao hiểm nguy đe dọa sống thiếu nhi đồng bào miền núi Nhưng hết, thiên nhiên ln tồn mối quan hệ tương quan với người Nếu hiểu yêu thiên nhiên thiên nhiên người bạn thân thiết mang đến nguốn sống cho người Những sáng tác văn xuôi tác giả Tày giúp hiểu thực sống em thiếu nhi dân tộc thiểu số Trong khó khăn, thiếu thốn, vất vả em ln có tinh thần vượt khó để chinh phục tri thức, thực ước mơ, chăm chỉ, cần cù lao động Đặc biệt, tình yêu sâu sắc với quê hương thúc thiếu nhi miền núi có hành động thiết thực để xây dựng bảo vệ quê hương Ngoài ra, đọc sáng tác này, ta hiểu thiệt thòi vật chất tinh thần trẻ em miền núi Các nhà văn thay mặt thiếu nhi dân tộc gửi đến cho độc giả thông điệp tinh thần đùm bọc, sẻ chia, đồng thời góp tiếng nói thiết tha lịng tin yêu sống, học bổ ích, lý thú thơng qua giới lồi vật thơng minh, ngộ nghĩnh, gắn bó với tuổi thơ miền núi Tâm huyết với văn học thiếu nhi lòng yêu thương trẻ, nhà văn Tày huy động tồn vốn sống tài để xây dựng nên tác phẩm sinh động hấp dẫn với trẻ em vùng núi Bằng nghệ thuật miêu tả ngoại hình khắc họa nội tâm nhân vật, tác giả xây dựng thành công nhân vật thiếu nhi mang nét hồn nhiên, trẻ thơ, thể điệu tâm hồn người miền núi Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật kết hợp với giọng điệu phong phú ngôn ngữ giàu sắc văn hóa dân tộc khai thác phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi, tác giả mang đến cho độc giả nhỏ tuổi, độc giả thiếu nhi miền núi ăn tinh thần bổ ích, hấp dẫn 95 Bên cạnh thành công đạt được, sáng tác cho thiếu nhi tác giả dân tộc Tày số hạn chế định Phần lớn tác phẩm văn xuôi tác giả Tày dành cho thiếu nhi chủ yếu khai thác đề tài sử dụng bút pháp nghệ thuật truyền thống Qua khảo sát, thấy có tiểu thuyết khoa học viễn tưởng Lêna - Kítti (3 tập) Đồn Lư viết theo kiểu truyện khoa học viễn tưởng mang tính mẻ, đại Có thể coi “một chim lạc loài đáp xuống vùng đất cịn vắng bóng đồng loại” Mặc dù cịn nhược điểm nặng phô diễn kiến thức, ngôn ngữ nhân vật chưa thực phù hợp với lứa tuổi, Lêna - Kítti xứng đáng thử nghiệm đáng tự hào văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số Về nghệ thuật, sáng tác cho thiếu nhi tác giả Tày có vấn đề cần bàn luận Cách sử dụng ngôn ngữ mang sắc thái dân tộc tưởng chừng điểm mạnh chứa đựng nhiều bất cập sáng tác nhà văn Do ảnh hưởng lối diễn đạt đồng bào dân tộc thiếu số, nên câu văn, đoạn văn chưa trau chuốt Những từ tiếng dân tộc đưa trực tiếp vào tác phẩm mà khơng có phiên âm gây khó khăn q trình đọc đọc giả khơng biết tiếng Tày Tuy nhiên, với mà nhà văn dân tộc Tày thể cho cảm nhận tâm huyết dành cho thiếu nhi họ thật đáng trân trọng Từ thực tế nghiên cứu văn học viết cho thiếu nhi số tác giả dân tộc Tày, nhận thấy văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam chưa có “đời sống thị trường” thực mà chủ yếu cấp phát, phân phối trường phổ thông miền núi để phục vụ miễn phí cho độc giả nhỏ tuổi trẻ em dân tộc thiểu số Ngay nguồn cấp phát thường xuyên, liên tục Làm để văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số đồng hành bạn đọc nhỏ tuổi miền núi thường xuyên, liên tục? Đây thực trạng đáng báo động trăn trở nhà nghiên cứu tâm huyết đời sống văn học dành cho trẻ em, trẻ em vùng sâu, vùng xa vốn cịn nhiều khó khăn Có lẽ cần 96 phải tăng cường nghiên cứu nhiều để giới thiệu quảng bá cho đông đảo bạn đọc, bạn đọc nhỏ tuổi vùng miền nước mảng văn học mang sắc riêng độc đáo, đa dạng có nhiều giá trị tiêu biểu chưa khám phá bề sâu diện rộng Qua cơng trình này, chúng tơi hy vọng xới lên vấn đề cịn bỏ ngỏ để đón đợi nghiên cứu vấn đề nhằm góp phần minh triết, lí giải, khẳng định đóng góp tác giả văn học dân tộc thiểu số viết cho thiếu nhi vào dòng chảy chung văn học nước nhà Qua khẳng định vị trí văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số đời sống văn học thiếu nhi Việt Nam hôm 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Diệu (2003), Văn xi viết cho thiếu nhi Tơ Hồi sau Cách mạng tháng Tám, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Thị Dịu (2007), Nghệ thuật xâu dựng nhân vật thiếu nhi tiểu thuyết “Những phiêu lưu Tom Sawyer” Mark Twain, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Đinh Thị Minh Hảo (2009), Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Thị Hoa (2011), Lí luận văn học văn học trẻ em, Đề cương giảng, ĐHSP Thái Nguyên Vi Hồng (1990), Người làm mồi bẫy hổ, Nxb Kim Đồng Vi Hồng (1995), Thách đố, Nxb Kim Đồng Vi Hồng (1998), Đường với mẹ Chữ, Nxb Kim Đồng Vũ Thị Thanh Huyền (2012), Đoàn Ngọc Minh “cất nỗi buồn vào trang viết”, (Nguồn: http:// baocaobang.vn /Van – hoc –nghe – thuat/ Doan – Ngoc – Minh – cat – noi – buon – vao – trang – viet/ 7987.bcb Ma Văn Kháng (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, tập 2, Nxb Giáo dục 10 Hà Lâm Kỳ (2014), Văn xuôi Hà Lâm Kỳ, Nxb Hội nhà văn 11 Nơng Quốc Lập (2009), Phía sau đỉnh Khau Khoang – tập truyện thiếu nhi đặc sắc, (Nguồn: http:// web.cema.gov.vn/ modules Php?name=Content&op=details&mid=117448662) 12 Đoàn Lư (1995), Miếng hiểm cuối cùng, Nxb Kim Đồng 13 Đoàn Lư, (1997), Tướng cướp hoàn Lương, Nxb Kim Đồng 14 Đoàn Lư (1997), Kỉ niệm dịng sơng, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, (Tái 2013); Kỉ niệm dịng sơng, Nxb Hội nhà văn, 2007 15 Đồn Lư (1998), Ngựa hoang lột xác, Nxb Văn hóa dân tộc 16 Đoàn Lư (1999), Quái cẩu Pi – tơ – chun, Nxb Kim Đồng 17 Đoàn Lư (2000), Bên Dịng Qy Sơn, Nxb Kim Đồng 18 Đồn Lư (2001), Những giấc mơ thời thơ ấu, NXb Thanh Hóa 98 19 Đồn Lư (2009), Lêna - Kítti Cơ bé siêu nhân, Nxb Văn học 20 Đoàn Lư (2010), Lêna – Kítti Thiên thần tình u, Nxb Thanh niên 21 Đồn Lư (2012), Lêna – Kítti Ảo thuật gia hồi sinh, Nxb Dân Trí 22 Đồn Lư (2013), Li Kì Xuyên Sơn, Nxb Kim Đồng 23 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 24 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 25 Lã Thị Bắc Lý (2012), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Ngọc Lương (chủ biên, 2014), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Mỹ thuật 27 Nguyễn Thị Hoa Mai (2001), Đề tài thiếu nhi sáng tác Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 28 Đoàn Ngọc Minh (2000), Cánh chim, Nxb Kim Đồng 29 Đoàn Ngọc Minh (2003), Núi Bó Phạ trở về, Nxb Kim Đồng 30 Đồn Ngọc Minh (2003), Phía sau đỉnh Khau Khoang, Nxb Kim Đồng 31 Phạm Duy Nghĩa (2012), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Nxb Văn hóa Dân tộc 32 Vi Hà Ngun (2004), Hình tượng nhân vật thiếu nhi truyện viết cho thiếu nhi Vi Hồng, Khóa luận tốt nghiêp, ĐHSP Thái Nguyên 33 Trần Đức Ngơn (1994), Giáo trình văn học thiếu nhi, Nxb ĐHSP Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho em, Nxb Văn học 35 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng 36 Nhiều tác giả (1998), Văn học, Tập 1, (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP Sư phạm 12 + 2), Nxb Giáo dục 37 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, xb Văn hóa Dân tộc 38 Nhiều tác giả (2004), Văn nghệ sĩ Cao Bằng, chân dung tác phẩm, Nxb Văn hóa Dân tộc 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục 99 40 Hoàng Phê (chủ biên, 2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb, Đà Nẵng Trung tâm từ điển học 41 Phạm Thị Quyên (2014), Văn xuôi viết cho thiếu nhi Đoàn Lư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 42 Cao Duy Sơn (2014), Văn học dân tộc thiểu số - hành trình bè bạn, (Nguồn: http:// vanvn.net/new/12/4977- van – hoc – dan – toc – thieu – so -trinh – cung – be – ban.htlm) 43 Lò Ngân Sủn (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam Đời văn, Nxb Văn hóa Dân tộc 44 Lòa Ngân Sủn (2004), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam Đời văn, Nxb Văn hóa Dân tộc 45 Vân Thanh (Sưu tầm biên soạn, 2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng 46 Vân Thanh (Biên soạn, 2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa 47 Nguyễn Kim Thành (2004), Hình thức tiểu thuyết phiêu lưu truyện Mác Tuên, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 48 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Dân tộc 49 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hóa Dân tộc 50 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa Dân tộc 51 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Thơng tin 52 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Bản sắc dân tộc truyện ngắn Nơng Minh Châu, Hồng Hạc, Vi Hồng, Luận văn thác sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 53 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 54 Cao Thị Hồng Vân (2012), Con người văn xuôi miền núi tác giả trẻ đương đại (Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thủy, Phạm Duy Nghĩa), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 100 ... văn xuôi viết cho thiếu nhi tác giả dân tộc Tày Khẳng định vị trí văn xi viết cho thiếu nhi tác giả dân tộc Tày dòng chảy văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số văn học thiếu nhi Việt Nam Luận văn. .. luận văn là: Văn xuôi viết cho thiếu nhi số tác giả dân tộc Tày - Phạm vi nghiên cứu: Chúng xác định phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu sáng tác văn xuôi viết cho thiếu nhi bốn tác giả dân tộc Tày. .. sáng tác cho thiếu nhi tác giả người Tày Vì lựa chọn đề tài Văn xuôi viết cho thiếu nhi số nhà văn dân tộc Tày với hi vọng đem đến nhìn hệ thống sáng tác cho thiếu nhi tác giả người Tày Tuy nhi? ?n

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan