Tình yêu đôi lứa trong tơ dân tộc thiểu số việt nam hiện đại qua thơ y phương và lò ngân sủn

108 3 0
Tình yêu đôi lứa trong tơ dân tộc thiểu số việt nam hiện đại qua thơ y phương và lò ngân sủn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HIÊN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (QUA THƠ Y PHƯƠNG VÀ LÒ NGÂN SỦN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HIÊN TÌNH U ĐƠI LỨATRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (QUA THƠ Y PHƯƠNG VÀ LÒ NGÂN SỦN) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình có hỗ trợ khoa học từ giáo viên hướng dẫn PGS.TS Cao Thị Hảo Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ HIÊN i LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn: Khoa Ngữ văn, Phịng Đào tạo, thầy giáo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Cao Thị Hảo, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, Ban Giám Hiệu đồng nghiệp trường PT Vùng Cao Việt Bắc động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thời gian trình em hồn thành luận văn Thái Ngun, tháng 06 năm 2019 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ HIÊN ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương 1: KHÁI QT VỀ TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH THƠ CỦA Y PHƯƠNG VÀ LỊ NGÂN SỦN 13 1.1 Khái quát tình yêu đôi lứa thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại 13 1.1.1 Khái niệm thơ tình yêu 13 1.1.2 Thơ viết tình yêu đôi lứa nhà thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại 16 1.2 Hành trình thơ Y Phương Lò Ngân Sủn 30 1.2.1 Nhà thơ Y Phương với sắc văn hóa Tày 30 1.2.2 Nhà thơ Lò Ngân Sủn với sắc văn hóa Giáy 36 Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG THƠ CỦA Y PHƯƠNG VÀ LÒ NGÂN SỦN 43 2.1 Tình yêu say đắm, nồng nàn, mãnh liệt nỗi nhớ thương da diết 43 2.1.1 Tình yêu say đắm, nồng nàn, mãnh liệt 43 2.1.2 Nỗi nhớ thương da diết dạt cảm xúc tình yêu 47 2.2 Yêu với tim chân thành, trân trọng ngợi ca người yêu 49 2.2.1 Yêu với tim chân thành 49 2.2.2 Trân trọng ngợi ca người yêu 51 2.3 Những khát khao cháy bỏng hạnh phúc lứa đôi 53 2.4 Những dự cảm cô đơn khắc khoải, buồn đau xót xa tình u 56 2.4.1 Những dự cảm cô đơn khắc khoải 56 iii 2.4.2 Những buồn đau xót xa tình u 59 2.5 Tình yêu giàu yếu tố phồn thực 64 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG THƠ Y PHƯƠNG VÀ LỊ NGÂN SỦN 70 3.1 Thể thơ 70 3.1.1 Thơ tự không cố định số câu số chữ 70 3.1.2 Thơ tự không cố định số lượng câu lại cố định số lượng chữ 72 3.2 Ngôn ngữ thơ 75 3.2.1 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị 76 3.2.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh mang tính tạo hình 78 3.2.3 Ngôn ngữ mang màu sắc văn hóa 83 3.3 Giọng điệu thơ 87 3.3.1 Giọng điệu thiết tha, rạo rực, nồng nàn, say đắm 88 3.3.2 Giọng điệu ngợi ca 89 3.3.3 Giọng điệu xót xa, day dứt, trăn trở 91 3.3.4 Giọng điệu trầm tư, ngậm ngùi, triết lý 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tình yêu từ lâu trở thành khởi nguồn sống, đặc biệt tình u đơi lứa ln tình ca mn điệu với nốt nhạc vang lên du dương xao xuyến lịng người Nhờ có tình u, đời người ni dưỡng thêm nồng nàn, sống thêm xuân sắc Vì thế, tình yêu nhạc làm muôn triệu trái tim người say đắm Nó sức mạnh vơ hình cứu rỗi gian, khu vườn đầy hương sắc ngào đời Chính vậy, tình u đề tài bất tận, vĩnh cửu thi ca xưa Tình yêu thơ ca hướng người ta đến khao khát, ước vọng tốt đẹp sống, giúp người ta vượt qua trắc trở, éo le vượt lên khó khăn đời Trong thơ ca Việt Nam đại, tình yêu hữu với nhiều dáng vẻ, nhiều cung bậc cảm xúc Tùy thời điểm, khốc lên cánh khác nhau, say đắm thiết tha cuồng nhiệt, giản dị chân thành mộc mạc, lúc lại quẫy đạp, bứt phá, khát khao cháy bỏng, lại mãnh liệt trào dâng bất tận có lúc lại đắng đót, nhức buốt trái tim 1.2 Trong lịch sử thơ ca nước nhà, tình yêu trở thành cảm hứng chủ đạo sáng tác nhà thơ Trong văn học dân gian, câu ca dao mềm mại, uyển chuyển giàu tính nhạc, tạo nên tình ca thiết tha rạo rực với nỗi lòng thổn thức yêu, làm đắm say lịng người Những câu ca dao đó, diễn tả bao lời hò hẹn nhớ nhung, trạng thái cảm xúc cha ông ta thuở trước Đến văn học thời trung đại, thơ tình yêu xuất với trạng thái khác nhau, kín đáo, nhuần nhị, e lệ, có lúc mạnh bạo, thiết tha, rạo rực, khát khao cháy bỏng hạnh phúc lứa đơi Những cung bậc cảm xúc thể phần thơ Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, Đồn Thị Điểm, Đặng Trần Cơn, Hồ Xn Hương Đến với văn học Việt Nam đại, phải kể đến tiếng thơ tình say đắm lịng người như: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Mỹ, Vũ Cao …Các nhà thơ để lại cho dịng thơ tình thơ xúc động, vào lòng người Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, ghi dấu xuất thi sĩ, với vần thơ tình ngào, nóng bỏng, mang đậm sắc màu văn hóa Chúng ta kể tới thi sĩ: Mai Liễu, Dương Thuấn, Bàn Tài Đoàn, Triệu Kim Văn, Triều Ân, Cầm Biêu, Triệu Lam Châu, Ma Trường Ngun, Lị Cao Nhum, Dư Thị Hồn, Nơng Thị Ngọc Hịa, Hồng Thanh Hương, Bùi Tuyết Mai, Inrasara, Nga RiVê, Thanh Pon, Nông Minh Châu, Chu Thùy Liên… Trong số đó, phải kể đến hai bút viết đề tài tình yêu mang nét đặc sắc riêng Y Phương Lị Ngân Sủn 1.3 Thơ tình Y Phương Lị Ngân Sủn, nhành hoa dại ngát hương thơm núi rừng Thơ tình họ, thể rõ sắc văn hóa độc đáo tâm hồn người miền núi Ta tìm thấy tiếng thơ thể tình u Trái tim u tồn mn màu, mãnh liệt dạt đến cuồng nhiệt, lại sống cho tình yêu dâng hiến đến cháy bỏng đắm say đến tận cùng, trầm lắng, đơn lo âu khắc khoải, khiến trái tim ta trở với miền thương nhớ với nhịp đập khắc khoải tim Thơ tình yêu họ gắn với vẻ phồn thực khỏe khoắn ngào, quyến rũ, lãng mạn đến vơ ngần Thơ tình u Y Phương Lị Ngân Sủn có đóng góp định vào mảng thơ tình đời sống thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại Tiếng thơ tình u họ góp phần làm đa dạng, phong phú cho thơ tình đại Việt Nam Đặc biệt, họ thể tâm hồn, cách cảm, cách nghĩ người miền núi Với trái tim yêu thương mãnh liệt, hai nhà thơ đem đến cho dịng thơ tình Việt Nam màu sắc lạ, tiếng nói mới, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Hai nhà thơ đại diện cho hai dân tộc khác viết đề tài tình u họ có đồng điệu, điểm riêng thể phong cách riêng nhà thơ Qua đó, khẳng định vai trị, vị trí họ dòng chảy văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Tiếng thơ tình yêu hai nhà thơ góp phần tạo giá trị vơ to lớn đặc sắc nội dung nghệ thuật, mang dấu ấn riêng đậm đà sắc dân tộc, đại diện cho thơ tình dân tộc thiểu số Việt Nam đại 1.4 Khi nghiên cứu nghiệp sáng tác hai nhà thơ, lựa chọn mảng thơ viết đề tài tình u đơi lứa, nhằm tơn vinh giá trị đóng góp hai nhà thơ vào dịng thơ tình đời sống thơ ca dân tộc thiểu số Vì thế, chúng tơi chọn đề tài này, mong muốn tìm hiểu tình u đơi lứa thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại qua cung bậc cảm xúc tình yêu thơ Y Phương Lị Ngân Sủn Từ đó, đánh giá tồn diện thành tựu thơ tình nhà thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, đồng thời khẳng định vị trí Y Phương Lị Ngân Sủn mảng thơ viết tình u dịng chảy văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Công trình hồn thành bổ sung tài liệu tham khảo cho văn học dân tộc thiểu số đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Hai nhà thơ Y Phương Lò Ngân Sủn nhận quan tâm ý nhiều nhà phê bình nghiên cứu Theo khảo sát ban đầu có cơng trình nghiên cứu, phê bình hai nhà thơ sau: 2.1 Y Phương nhà thơ có nhiều tác phẩm tiếng cơng bố nhận nhiều giải thưởng lớn trung ương địa phương Nhiều tác phẩm ông để lại dấu ấn lòng bạn đọc Y Phương thu hút quan tâm nhiều bút nghiên cứu phê bình Tên tuổi ơng nhắc đến số cơng trình nghiên cứu thơ dân tộc thiểu số như: Văn học dân tộc thiểu số mười năm qua với vấn đề truyền thống đại (1986) Đinh Văn Định; Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại (1985) Lâm Tiến, Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số nhiều tác giả (Nxb văn hóa dân tộc Hà Nội); Tuyển tập văn học thiểu số miền núi (Nxb Giáo Dục 1998) Nông Quốc Chấn chủ biên Phạm Quang Trung với Thổ cẩm dệt thơ (phê bình - 1990) Lị Ngân Sủn Hoa văn thổ cẩm, tập (1999, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội) Ngồi cịn cuốn: Một cõi thơ (Nxb văn hóa dân tộc 2000) Hồng Quảng Uyên; Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc tập (2003-2008) TS Hồng An; Song thoại với (2008) Inrasara Hương sắc miền rừng (2008) Mai Liễu Đặc biệt, tên tuổi Y Phương xuất nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu tác giả nhà nghiên, cứu phê bình yêu quý say mê văn chương dân tộc thiểu số như: Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại (2010) PGS.TS Trần Thị Việt Trung (chủ biên); Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm (2011) PGS.TS Trần Thị Việt Trung Và PGS TS Cao Thị Hảo Đồng chủ biên; Thơ ca dân tộc HMông - truyền thống đại (2014) TS Nguyễn Kiến Thọ; Những người tự đục đá kê cao quê hương (2015) tác giả Lê Thị Bích Hồng Gần đây, tên tuổi Y Phương xuất cơng trình nghiên cứu quy mơ dày dặn hàng nghìn trang cuốn: Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - truyền thống đại (2015) hai tác giả Trần Thị Việt Trung Nguyễn Đức Hạnh (Đồng chủ biên) Trong sách phê bình này, Y Phương nhắc đến đại diện tiêu biểu cho thơ Tày Thơ ông trở thành đề tài nghiên cứu nhiều luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ Ngữ văn như: Bản sắc Tày thơ Y Phương DươngThuấn học viên Nguyễn Thị Thu Huyền, (Đại học Thái Nguyên, 2009); Sùng Thị Hương (Đại học Thái Nguyên) với đề tài Đặc sắc tản văn Y Phương (2013); Luận văn thạc sĩ học viên Hoàng Thị Huệ Dinh với đề tài Thơ song ngữ Y Phương (2016) Tên tuổi nghiệp ông trở thành phần nội dung Luận án Tiến sĩ nghiên cứu sinh Đỗ Thị Thu Huyền (Viện văn học); Hà Anh Tuấn (Đại học Thái Nguyên) Thơ Y Phương nhận nhiều quan tâm nhiều độc giả, nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình văn học như: Tế Hanh, Phạm Hổ, Chu Văn Sơn, Nguyễn Hữu Tiến, Trúc Thông, Hồng Diệu, Tạ Duy Anh, Đỗ Trung Lai, Bế Kiến Quốc, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Quần Phương, Nguyễn Đức Hạnh, Lê Thị Bích Hồng Nhà nghiên cứu lý luận phê bình Nguyễn Đức Hạnh nhận xét thơ Y Phương: “Thơ Y Phương giản dị suối nguồn sâu, nhìn xuống đáy gặp hạt vàng lấp lánh - biểu tượng độc đáo có tính mơ hồ đa nghĩa Người tri ân gọi vàng mười Người vơ tình gọi hạt cát Nhưng biểu tượng minh chứng cho tính đại cá tính sáng tạo, độc đáo nhà thơ, bên cạnh tính truyền thống biểu đề tài quen thuộc, hệ thống thi ảnh đậm sắc thái văn hóa miền núi nói chung, văn hóa tày nói riêng”[39; tr.259] Trong tất viết, tác giả đánh giá cao tài Y Phương Họ thể ngưỡng mộ, đồng cảm, với vần thơ viết tình yêu quê hương, đất nước người miền núi nhà thơ Thơ viết tình yêu, mảng thơ góp phần tạo nên giá trị to lớn nghiệp sáng tác thơ ca Y Phương Ngay từ đời, thơ tình ông nhận nhiều tình cảm yêu quý nhiều độc giả Tập thơ Vũ khúc Tày (Tủng Tày) miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếng Giọng điệu có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm hứng cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật”[12; tr.134] Thơ tình u đơi lứa Y Phương Lò Ngân Sủn thể phong phú đời sống tình cảm với cung bậc cảm xúc tình yêu người dân tộc thiểu số vùng cao Mỗi thơ giọng điệu khác Đó giọng điệu tha thiết nồng nàn say đắm mãnh liệt tình yêu; giọng điệu ngợi ca yêu thương trân trọng; giọng điệu xót xa, day dứt trăn trở cho thân phận tình yêu tan vỡ; giọng điệu ngậm ngùi triết lý, đậm màu chiêm nghiệm nói tình u Qua cho cảm nhận sâu sắc giới tâm hồn yêu người miền núi 3.3.1 Giọng điệu thiết tha, rạo rực, nồng nàn, say đắm Trong thơ tình Y Phương Lị Ngân Sủn giọng điệu bao trùm giọng điệu thiết tha, rạo rực, nồng nàn, say đắm đến mãnh liệt Kiểu giọng điệu góp phần thể tình u nồng nàn say đắm mãnh liệt đến cuồng nhiệt, với khao khát hạnh phúc đến cháy bỏng dịng tình nhà thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại Trong thơ Một Y Phương ta thấy giọng điệu thiết tha rạo rực câu chữ Tình yêu thể cách mãnh liệt cuồng nhiệt Trái tim yêu thúc bước chân chàng trai đến nơi mà có tình u chờ đợi: “Nước ngập đầu/ Anh đến/ Hổ báo đón đường/ Anh đến/ Đến nơi tình yêu lớn ” Giọng điệu nồng nàn, say đắm, mãnh liệt bắt gặp khao khát tình yêu Tình yêu với người nỗi niềm khao khát dù độ tuổi tình u ln có sức mạnh kì diệu ngàn đời : “Anh/ Một trái tim sa mạc/ Đã ngàn năm/ Khát yêu” (Sa mạc yêu - Y Phương) Giọng điệu tha thiết, nồng nàn, đắm say, đến cuồng nhiệt biểu cụ thể sáng tác thơ tình yêu Lị Ngân Sủn say đắm, nồng nàn đầy chàng trai miền núi Nhờ giọng điệu đó, tình u 88 thể cách táo bạo, mãnh liệt, dội Trái tim yêu người miền núi vô chân thành, sống yêu hết mình, cháy cho tình u Giọng điệu say đắm nồng nàn có chiều hướng tăng cấp theo mức độ khác từ: “Trơng thấy en - anh lại thấy đói rồi/ Trơng thấy em - anh lại thấy khát rồi” (Trông thấy em) giọng điệu có phần mãnh liệt để “Vừa ăn xong lại đói/ Vừa uống xong lại khát” (Vợ chồng cưới) Với giọng điệu mãnh liệt say đắm ấy, tình yêu thể tn trào cảm xúc Tình u Lị Ngân Sủn ví von cách đầy hình ảnh, hình ảnh bình dị, gần gũi đại ngàn Tây Bắc Giọng điệu làm cho tình u thể vô nồng nàn, say đắm theo cách cảm, cách nghĩ, cách tư người miền núi: “Anh yêu em/ Như chim yêu rừng/ Như cá yêu nước/ Như dúi yêu đất/ Như hổ đói ăn/ Như gấu đói mật/ Như voi khát” (Cheo leo đèo dốc) Nhờ có giọng điệu thiết tha, rạo rực, nồng nàn, say đắm, góp phần quan trọng làm nên sức hấp dẫn thú vị cho giọng thơ hai nhà thơ dân tộc miền núi Cũng nhờ giọng điệu thơ tình yêu họ thể sắc tình yêu phong phú, đa dạng với cung bậc cảm xúc gây ấn tượng lòng người đọc 3.3.2 Giọng điệu ngợi ca Giọng điệu ngợi ca giọng điệu chủ đạo thơ tình văn học dân tộc thiểu số nói chung hai nhà thơ Y Phương Lị Ngân Sủn nói riêng Giọng điệu ngợi ca xuất phát từ tình yêu chân thành, tha thiết, đắm say mãnh liệt tình u Nó bắt nguồn từ biết ơn người yêu Giọng điệu ngợi ca thể qua thơ: Em - mưa rào lửa, Gần hoa, Sen, Cơm, Em Y Phương; Con gái vùng cao, Người đẹp, Em, Đợi chờ, Em ngày tết, Lửa tình yêu, Tây Bắc, Con gái Tơng Lị Ngân Sủn Đối tượng thẫm mỹ ngợi ca thơ tình hai nhà thơ “Em” Người gái miền núi mang vẻ đẹp nguyên sơ, trắng, rực rỡ, thơm ngát hoa núi rừng Giọng điệu ngợi ca thơ Y Phương thể việc nhà thơ sử dùng từ ngữ giàu hình ảnh ví von “Em” ví với hình ảnh đẹp đẽ: Sen, Hoa, Mùa thu “Em” ví thứ giản dị bình thường gần gũi khơng thể 89 thiếu sống Y Phương ngợi ca “Em” Sen, lồi hoa tơn q vẻ đẹp khiết trắng vô ngần giàu đức hy sinh: “Em Sen/ Sen đời thường/ Sen nhận hết mình/ Bùn đen/ Nước đục” (Sen - Y Phương) Bằng tình yêu chân thành đằm thắm, thiết tha, Y Phương ngợi ca “ Em” với vẻ đẹp vốn có, Em cảm hóa làm thay đổi tất giới: “Em hoa/ Ai gần em đẹp/ Em chum rượu/ Ai gần em say/ Em bếp lửa/ Ai gần em ấm ” (Gần hoa - Y Phương) Con người yêu từ tâm hồm đến trái tim trở nên đẹp Chính giọng điệu ngợi ca, Y Phương ca ngợi tình u ln làm người tốt lên, hồn thiện Em cảm hóa, thay đổi đời anh Từ đó, ơng thể tình u lịng biết ơn trân trọng với người u: Có em Anh dần thói xấu Biết ăn năn trước lúc bình minh Những anh có Đều em (Em - mưa rào lửa - Y Phương) Trong thơ Lò Ngân Sủn, giọng điệu ngợi ca có phần cụ thể gắn với sống thường Bằng giọng điệu ngợi ca, ông thể đẹp linh hồn sống Cái đẹp cứu rỗi giời: Người không khát - nhìn thấy người đẹp khát Người khơng đói - nhìn thấy người đẹp đói Người muốn chết - gặp người đẹp lại không muốn chết (Người đẹp - Lò Ngân Sủn) Với giọng điệu ngợi ca Lị Ngân Sủn ví “Em” tao, sáng, đẹp đẽ Em ví như: “Vầng trăng, Rừng hoa, Dịng suối, Chăn bơng, Tiếng Pí Lè, Làn điệu Then, , Chum rượu ngọt, Tấm cơm lam, Ngày tết, Bánh chưng ” (Em ngày tết) Vẻ đẹp người gái vùng cao ông ca ngợi tình cảm yêu mến trân trọng Dù ví em với hình ảnh sống toát lên giọng điệu ngợi ca Khẳng định Em có vị trí quan trọng sống anh: “Em bếp lửa nhà anh/ Em vại nước nhà anh/ Em chõ cơm nhà 90 anh/ Em ánh đèn nhà anh” (Em nỗi đam mê đời anh) Người gái chủ thể tình yêu, với phẩm chất vị tha, giàu đức hy sinh, yêu chân thành chung thủy ngợi ca vào thơ tình với vị trí xứng đáng Như giọng điệu ngợi ca yêu thương, hai nhà thơ tạo vần thơ tình hình ảnh thơ tuyệt đẹp Người phụ nữ thời đại tôn vinh trân trọng Y Phương Lị Ngân Sủn góp phần tạo nên thành cơng, sức hút kì diệu thơ tình yêu nhà thơ dân tộc thiểu số 3.3.3 Giọng điệu xót xa, day dứt, trăn trở Từ rung động tình yêu với thấu hiểu, cảm thơng với mối tình chàng trai, cô gái miền núi yêu không đến với nên, giọng điệu thơ tình Y Phương Lò Ngân Sủn giọng điệu xót day dứt, trăn trở, cho thân phận tình u tan vỡ chia ly Giọng điệu thể qua nỗi xót xa cho tình u đầu đời dang dở, cho bi kịch tình yêu bị phụ bạc, yêu khơng đến với Ngồi ra, cất lên nhà thơ dân tộc thiểu số thể tình u ngập tràn nỗi đơn, lâm vào bi kịch lỡ dở, đánh người u hay với cõi lịng trăn trở, băn khoăn tình yêu: Gửi người vào chốn rừng sâu, Khúc quành, Sóng, Khúc chiều, Thưởng sống, Li biệt, Chiều mồ cơi Y Phương; Tìm trâu, Khơng lấy em, Khau Vai, Mỗi năm ta gặp lần, Câu chuyện tình dịng sơng Mã Lị Ngân Sủn Giọng điệu xót xa day dứt Y Phương, gợi lên từ cảm xúc cá nhân chủ quan với trăn trở u hồi tình u Giọng điệu thơ tình u ơng, gợi lên nỗi buồn man mác, xa xăm tình u tác giả Thơ ơng có nỗi niềm xót xa, hối tiếc, hoài niệm Y phương viết sâu sắc khứ người gái Mọi chuyện tưởng chừng nằm sâu ký ức, tất trở thành xưa cũ, cần đơi lần gió thổi hiu hiu lòng nhà thơ lại sống dậy cảm xúc day dứt khơn ngi: “Hiu hiu gió rồi/ Tơi lại nhớ người/ Tóc sam/ Vắt dài/ / Con đường dưng quanh/ Bỗng dưng quành/ Bỗng dưng có núi vắng” 91 Giọng điệu buồn đau, xót xa, thể tan vỡ tình yêu Khi đôi lứa yêu không lấy nhau, họ hẹn vào buổi chợ minh ôn lại kỷ niệm, kí ức xa xưa: “Từ đấy/ Em lấy chồng, anh cưới vợ/ Từ ấy/ Hằng năm chợ minh/ Dù ốm/ Dù đau/ Cố lết mà gặp lại người tìn” (Y Phương) Ơng đau buồn trước tình yêu tan vỡ, lần nhớ lần buốt nhói sâu thẳm nơi trái tim Giọng điệu xót xa, day dứt, làm cho trái tim người đọc rung lên cung bậc cảm xúc, chia sẻ đồng cảm với trái tim ln khao khát tình u ông Đành Tuổi trẻ lần Như sông trôi mây bay Một không trở lại Mỗi lần nhớ lần buốt nhói (Thưởng sống - Y Phương) Y Phương nhiều lần viết li biệt, chia cắt tình yêu Thế nhưng, giọng điệu xót xa gợi lên nỗi buồn thống qua Tình u đổ vỡ gợi nên nỗi niềm đau đớn nhà thơ diễn tả giọng điệu đặc trưng, theo cách cảm cách nghĩ người miền núi Đây thực trở thành giọng điệu chủ đạo tạo nên phong cách thơ tình Y Phương: “Người kéo lê li biệt/ Người ngồi đau héo hon” (Li biệt) Với Lị Ngân Sủn, giọng điệu xót xa, day dứt, trăn trở cho thân phận tình yêu đầy éo le lại rõ nét Khi viết chợ tình Khau Vai, ơng viết với giọng điệu đau xót, ngậm ngùi, xen lẫn đồng cảm, sẻ chia, với tình tan vỡ Mỗi thơ lời tâm tình, thủ thỉ, kể lại câu chuyện tình thấm đẫm nước mắt Giọng điệu xót xa, đau đáu, ngậm ngùi, làm dấy lên lòng người đọc nỗi buồn man mác, xen lẫn hối tiếc hạnh phúc lứa đôi, gợi lên cho khoảng trời đầy thương, đầy nhớ Kỉ niệm tình yêu vào khứ, không ngủ yên, năm vào ngày mà bao đơi lứa mong ngóng, họ gặp nhau tâm buồn vui nhau: Mỗi năm lần Mà cháy hồng trời đất Mà ướt đẫm đời 92 Khau Vai! (Khau Vai) Nhà thơ Lò Ngân Sủn đồng cảm với mối tình lỡ dở, để viết nên thơ đậm chất nhân văn sâu sắc thiên tình sử bất hủ tình u Dù khơng có dun thành vợ chồng, hình bóng người u trái tim Giọng thơ ngập ngừng, nghẹn ngào, đau xót, sâu lắng, gợi miền thương nhớ: “u nhau/ Trao hồn gửi vía cho nhau/ Dù khơng thành vợ thành chồng/ Nhưng hình bóng hai ta nhau” (Mỗi năm ta gặp lần - Lò Ngân Sủn) Với nhịp câu thơ lời nói đơn thuần, ý thơ khỗng dấu giọng điệu thương xót day dứt trăn trở cho số phận tình yêu tan vỡ đớn đau Bài thơ Câu chuyện tình dịng sơng Mã Lò Ngân Sủn thể với giọng điệu xót xa, tiếc nuối, thương cảm với số phận tình yêu chiến tranh Bài thơ tác phẩm tự sự, trữ tình, kể lại câu chuyện tình đầy éo le, cảm động đôi trai gái chiến tranh Nếu khơng có chiến tranh câu chuyện tình họ đến hồi kết viên mãn Giọng điệu gợi lên lòng người đọc nỗi buồn xót xa, day dứt trăn trở: “Hịa bình lập lại/ Người trai trở làng bên dịng sơng Mã/ / Lịng người trai thắt lại/ Khơng chịu nổi/ Rồi lặng lẽ bỏ làng ” Trong thơ Tìm trâu, giọng điệu xót xa, ngậm ngùi, trước lỡ dở mối tình đầu trắng ngây thơ Giọng điệu thơ tưởng trừng êm ả, gợi lên nỗi buồn man mác, tiếc nuối, đau đáu khó quên: “Rồi hai đứa xa nhau/ ( Ngày qua lâu)/ Bây gặp lại nhau/ Trâu khơng tìm nữa/ Tình thủa tìm trâu” (Tìm trâu - Lị Ngân Sủn) Trong thơ tình yêu nhà thơ nữ, thấy có nhiều thơ thể giọng điệu xót xa day dứt cho thân phận tình yêu đầy đau đớn Đặc biệt qua giọng điệu thơ tình yêu Dư Thị Hoàn, người đàn bà bất hạnh đời thường Tiếng thơ đổ vỡ Giọng điệu thơ, đau đớn, xót xa, khắc khoải xoa dịu phần bi kịch tình yêu “ Tất qua đi/ Chúng vợ chồng/ Nếu khơng có lần/ Một lần đêm nay/ Anh không cài lại khuy áo ngực cho em”(Tan vỡ - Dư Thị Hồn) Như vậy, dịng thơ tình Y Phương Lò Ngân Sủn chưng cất từ tâm hồn tinh tế nhạy cảm, từ trái tim dạt yêu thương sáng tạo nghệ thuật 93 độc đáo, đậm đà sắc dân tộc Hai nhà thơ thể thành công thơ tình đặc sắc, giọng điệu xót xa day dứt trăn tình u Qua đó, thi sĩ thể đồng cảm, sẻ chia với mối tình chàng trai gái dân tộc vùng cao 3.3.4 Giọng điệu trầm tư, ngậm ngùi, triết lý Giọng điệu trầm tư, ngậm ngùi, triết lý chiêm nghiệm thơ tình u Y Phương Lị Ngân Sủn, chiếm tỉ lệ lớn sáng tác thơ tình Chất giọng khơng đơn tác giả lớn tuổi có trải đời viết tình yêu, mà thể triết lý tim yêu, trái tim bao lần thổn thức run rẩy sóng tình Mỗi tình u qua, người lại có dấu ấn, hồi niệm để trầm tư, ngâm ngùi, khái quát thành triết luận Chúng ta kể đến thơ sau: Em - mưa rào lửa, Buồn lấp lánh, Bung buồn, Trả lời hộ tơi, Sóng, Tình u cho đầy, Đôi chân, Khúc quành, Giọt đàn Lãi, Tựa Y Phương; Người đẹp, Những mũi tên bia, Lần đầu tiên, Hoa hậu, Nàng Lò Ngân Sủn Trong thơ tình u, Y Phương Lị Ngân Sủn khơng thể tình u đắm say, nồng nàn, mãnh liệt mà gửi gắm vào giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm đưa khái niệm độc đáo, làm người đọc phải lắng đọng cảm xúc lặng suy nghĩ Bản chất tình yêu, xưa vốn làm cho nhà thơ tình bối rối, ơng hồng thơ tình Xn Diệu đắm say, tha thiết với tình u đến khơng lí giải cắt nghĩa tình yêu: “Làm cắt nghĩa tình u” Với Y Phương Lị Ngân Sủn, hai nhà thơ đưa khái niệm tình yêu thật đơn giản, Y Phương định nghĩa tình yêu thú vị mẻ Yêu gắn liền với sống, sống tăng cấp số nhân: “Yêu nghĩa sống/ Nhân lên trăm nghìn lần/ Sống nghĩa sung sướng/ Sung sướng nghĩa dâng cho tình u” (Vu vơ người) Lị Ngân Sủn lại đưa cách hiểu tình u vơ hóm hỉnh, độc đáo gắn với ăn đặc sản quê hương, giàu hình ảnh tư người Tây Bắc: “Tình yêu/ Như chảo thắng cố/ / Tình yêu/ Như chum rượu ”(Động trời, động đất) Tình yêu, gắn liền với mùa xuân tuổi trẻ Hai nhà thơ viết lên dịng thơ tình cách say đắm, câu thơ tưởng trùng xuống sức nặng Nhiều thơ 94 giản dị trĩu nặng chiêm nghiệm, suy tư trăn trở tình u, chứa đựng yếu tố nhân sinh quan, giới quan người dù hồn cảnh tin vào kì diệu tình yêu, mang đến hy vọng niềm tin cho sống: Khi tình u mủn Những nụ không Khi mặt trời rời bầu trời Những đứa họ bắt đầu chín (Buồn lấp lánh - Y Phương) Bài thơ nói lên băn khoăn, bối rối, nuối tiếc tình yêu, tác giả có câu trả lời mình, tình u ln vĩnh cửu, bất biến gian Y Phương muốn gửi gắm triết lý, chiêm nghiệm, mang màu sắc vũ trụ Sự nối tiếp tình yêu trái tim hệ người, quy luật tất yếu Chừng trái đất có tồn người có tình u Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm, thể sâu đậm thơ Trả lời hộ tơi Bài thơ nói lên chân lí tiền bạc, danh phận, chức tước tan thành mây khói, cịn tình u vẹn nguyên với thời gian Trong thơ Gọi vía, Y Phương muốn nói đến tình u Với triết lí ẩn dấu bên trong, tuổi tác người không tỉ lệ thuận với tâm hồn người, dù tuổi cao trái tim tâm hồn (Vía) tươi trẻ tình u cịn Điều khẳng định, tình u khơng tuổi Những triết lí chiêm nghiệm, khơng phải xa lạ với trái tim biết khao khát yêu nồng nàn, tha thiết Y Phương khái quát lên triết lý chiêm nghiệm số phận người phụ nữ đời tần tảo, lam lũ, gánh vai tất giang sơn, đối diện với bao khó khăn Người đàn ơng có điểm tựa người phụ nữ, người đàn bà lại tựa vào biển vào nơi mênh mông, vô định với phong ba, bão táp đời Điều lí giải, vẻ đẹp tâm hồn với hy người phụ nữ vùng cao thật to lớn: Người đàn ông tựa lưng vào người đàn bà Người đàn bà tựa lưng vào biển 95 (Tựa - Y Phương) Với Lị Ngân Sủn, đời ơng khao khát tìm đẹp, ước mơ cháy bỏng ơng có vần thơ thật đẹp, dâng cho đời Ông trăn trở suy tư chiêm nghiệm trước đẹp Bài thơ Người đẹp nói lên tầm triết lí khái qt lồi người khơng đơn vẻ đẹp cô gái “Cái đẹp” niềm ao ước, đích đến nhân loại gian Nhà thơ phát tính triết lý vấn đề “Cái đẹp” có sức mạnh cứu rỗi người vượt qua khó khăn, gian khổ: “Ơ!/ Người đẹp ước mơ/ Treo trước mắt người”(Người đẹp - Lò Ngân Sủn) Điều tạo nên nét riêng thơ Lò Ngân Sủn, Lê Thiếu Nhơn nhận xét:“Ngoài giọng điệu đặc thù nhà thơ dân tộc thiểu số, Lị Ngân Sủn có khả biến hóa quan sát ngả màu chiêm nghiệm Những chiêm nghiệm rời rạc đưa vào thơ thường đơn điệu nhiều lời Khi ông dùng phương pháp quy nạp chiêm nghiệm có thơ đóng dấu chất lượng “thương hiệu” Lị Ngân Sủn”[19; tr.461] Như qua thơ tình Y Phương Lị Ngân Sủn, ta thấy giọng điệu đặc trưng số nhà thơ dân tộc thiểu số giọng điệu triết lý chiêm nghiệm Với giọng điệu này, nhà thơ chiếm tình cảm nhiều bạn đọc, tạo nên thành công nghệ thuật thể tình yêu người miền núi TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua việc tìm hiểu số biểu phương diện nghệ thuật thơ tình yêu Y Phương Lò Ngân Sủn, thấy thơ tình yêu dân tộc thiểu số đặc sắc, hấp dẫn Có thành cơng nhờ trình sử dụng thể thơ tự do, hệ thống ngôn ngữ giản dị, gần gũi với đời sống giàu hình ảnh tính biểu cảm cao mang màu sắc văn hóa Cùng với giọng điệu thiết tha, nồng nàn say đắm, ngợi ca, chiêm nghiệm, triết lí có phần xót xa, day dứt, trăn trở cho thân phận tình yêu tan vỡ, hai nhà thơ vùng núi khẳng định vai trị quan trọng góp phần tạo giá trị bật, thú vị độc đáo riêng biệt cho thơ tình yêu nhà thơ người dân tộc Hai tác giả góp phần đưa thơ tình dân tộc thiểu số tới gần với độc giả nước, làm phong phú đa dạng thêm cho dịng chảy thơ tình Việt Nam đại 96 KẾT LUẬN Trải qua bao thời gian, thơ tình yêu nhà thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại mạch ngầm không ngừng tuôn chảy đời sống văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học nước nhà nói chung Bất kỳ giai đoạn nào, thơ ca dân tộc ghi nhận sáng tác thơ tình làm say đắm lịng người nhà thơ dân tộc thiểu số Tuy nhiên dựa vào thời điểm lịch sử, hoàn cảnh nhiệm vụ khác mà tiếng thơ tình họ tạm lắng để nhường chỗ cho nhiệm vụ khác Tuy nhiên, lửa tình nhen nhóm trái tim thi sĩ dân tộc thiểu số Viết tình u đơi lứa, phải kể đến đội ngũ đông đảo nhà thơ người dân tộc thiểu số tiêu biểu như: Vương Anh, Cầm Biêu, Bàn Tài Đoàn, Dư Thị Hồn, Bùi Thị Tuyết Mai, Nơng Thị Ngọc Hịa, Hoàng Thanh Hương, Chu Thùy Liên, Mai Liễu, Dương Thuấn, Nông Minh Châu, Triệu Lam Châu, Dương Khau Luông, Mã A Lềnh, Vi Thùy Linh, Inrasara, Nga Rivê Thanh Pon Trong phải kể đến hai bút thơ tình đặc sắc Y Phương Lò Ngân Sủn Hai nhà thơ hai tiếng thơ tình mang nét đặc trưng, tiêu biểu hai dân tộc có đóng góp quan trọng cho phát triển thơ tình dân tộc thiểu số Việt Nam đại Bằng trái tim rung động, rạo rực, thiết tha với tình yêu, hai nhà thơ phác họa cách chân thực, cụ thể tranh phong phú muôn sắc màu giới tình u Từ đó, tác giả làm bật đời sống tâm hồn người miền núi Trong đó, tình u thể trước hết tình yêu say đắm, nồng nàn mãnh liệt gắn với nỗi nhớ cồn cào, da diết; Tình u ln gắn với niềm khao khát cháy bỏng, hòa hợp thể xác lẫn tâm hồn, gắn với hi sinh dâng hiến cách đắm đuối, si mê; Tình yêu chân thành gắn với ngợi ca yêu thương trân trọng người yêu, gắn với tình cảm, cảm xúc chân thật từ sâu thẳm đáy lịng, tim Ngồi ra, thơ tình hai nhà thơ Y Phương Lị Ngân Sủn cịn tiếng nói thiết tha với nỗi niềm khát khao cháy bỏng sống lứa đôi hạnh phúc Nỗi niềm khát khao cháy bỏng tình yêu, thể trước hết khát vọng yêu yêu cách chân thành, tha thiết chàng trai cô gái miền núi Từ việc cảm nhận sâu sắc vai trị vị trí quan trọng tình yêu sống người, vần thơ tình hai nhà thơ tiếng nói khao khát sống để yêu, dâng hiến cho tình yêu Khát vọng hạnh phúc lứa đôi thật sự, hạnh phúc tạo dựng tình u chân chính, thủy chung Bên cạnh hai nhà thơ núi thể thành cơng mặt trái tình u, bi kịch tình yêu lỡ dở, nỗi niềm cá nhân với dự cảm lo âu, khắc khoải, 97 buồn đau, đắng đót đến thắt lịng, hồi nghi giới hạn mong manh tình yêu, nỗi niềm xót xa day dứt cho số phận tình u éo le, tan vỡ Đặc biệt vô độc đáo hơn, thơ tình u hai nhà thơ cịn giàu yếu tố phồn thực Đó tình u mang nét đẹp khỏe khoắn, đầy yêu, làm vợ, làm mẹ cô gái nét cường tráng mạnh mẽ ạt suối nguồn chàng trai miền núi Họ cội nguồn sống, sinh sơi, nảy nở Qua vần thơ tình nóng bỏng đó, Y Phương Lị Ngân Sủn phần giúp cho bạn đọc cảm nhận cách toàn vẹn, sâu sắc tất nỗi niềm, tâm tư, tình cảm, khát vọng tình yêu, đời sống người miền núi hậu, mộc mạc, giản dị tình yêu lại mãnh liệt, đầy đam mê sống yêu Hai nhà thơ Y Phương Lị Ngân Sủn khơng đóng góp nội dung cách phong phú mẻ, làm giàu có thêm cho thơ tình dân tộc thiểu số, mà họ cịn có đóng góp quan trọng mặt nghệ thuật thơ vô đặc sắc Hai ơng mang đến cho vườn thơ tình giọng thơ thiết tha, nồng nàn, say đắm với giọng điệu yêu thương, trân trọng, ngợi ca Bên cạnh đó, hai nhà thơ cịn sử dụng giọng điệu xót xa, day dứt, trăn trở cho thân phận tình yêu éo le, trắc trở Qua đó, hai nhà thơ gửi gắm giọng điệu triết lí suy tư, chiêm nghiệm, tình u Với ngơn ngữ mộc mạc, chân thực, giản dị, gần gũi với cách cảm, cách nghĩ, cách tư người miền núi, ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu giá trị biểu cảm, mang đậm màu sắc văn hóa độc đáo, thể qua thể thơ tự do, hai nhà thơ thể tình u người miền núi, tự do, phóng khống, chân thành, dội đầy lãng mạn, tinh tế Chính vậy, hai nhà thơ góp phần tạo nên nét đặc sắc, riêng biệt, cho thơ tình nhà thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại Với niềm đam mê, hứng thú tìm hiểu giới tình yêu thơ nhà thơ dân tộc thiểu số với lòng yêu mến hai tác giả Y Phương Lò Ngân Sủn, chúng tơi tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ tình yêu họ Qua đó, chúng tơi muốn thể thái độ trân trọng với sáng tạo nghệ thuật độc đáo hai nhà thơ, đồng thời hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí, đóng góp quý báu hai nhà thơ dân tộc thiểu số vào vận động thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn An (2003), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hoàng Văn An (2013), Nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nông Quốc Chấn (1995), Văn học thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục Nông Quốc Chấn (2000), Hành trang sang kỷ 21, Tập tiểu luận phê bình, Nxb Văn hóa dân tộc Nơng Quốc Chấn (1972), Đường ta đi, Nxb Việt Bắc Huy Cận (1994), Suy ngĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (1994), “Giữ gìn phát huy sắc dân tộc Việt Nam” Văn hóa Việt Nam chặng đường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, Nxb Văn Học 10 Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục 11 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ Điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo Dục 14 Trần Đình Hượu (1995), Từ đại đến truyền thống, Nxb Văn hóa 15 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1999), Văn học dân tộc - Từ diễn đàn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đời văn, Hà Nội 99 17 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc 18 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Từ đại hội đến đại hội 19 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2012), Tuyển tập thơ Lị Ngân Sủn, Nxb Văn học 20 Lê Thị Bích Hồng (2015), Những người đục đá kê cao quê hương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Hồng Ngọc La, Hồng Hoa Tồn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, sở văn hóa thơng tin Thái Ngun 22 Đinh Xuân Lâm, Trần Quốc Vượng (1968) Những trang sử vẻ vang dân tộc thiểu số miền Bắc 23 Tạ Ngọc Liễn (1999), Chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên 24 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao Động 25 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 26 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam 27 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam 28 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục 29 Đặng Văn Lung (1994), Tục ngữ - Văn học dân gian dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 30 Nguyễn Đăng mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo Dục 31 Nhiều tác giả (1981), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân tộc thiểu số người, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học - Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học - Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 34 Nhiều tác giả (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phùng Quý Nhâm (2002), Bản sắc dân tộc văn hóa, văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Hoàng Phê (2000, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 37 Y Phương (1986), Tiếng hát tháng giêng, Sở văn hóa thơng tin Cao Bằng 38 Y Phương (1996), Đàn then, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Y Phương (2016), Vũ khúc Tày, Nxb Đại học Thái Nguyên 40 Lò Ngân Sủn (1994), Tục ngữ Giáy, Nxb Văn hóa dân tộc 41 Lị Ngân sủn (1996), Lều nương, Nxb Văn hóa dân tộc 42 Lò Ngân Sủn (1997), Con núi, Nxb Văn hóa dân tộc 43 Lị Ngân Sủn (1997), Đầu nguồn cuối nước, Nxb Văn hóa dân tộc Hà nội 44 Lò Ngân Sủn (1999), Hoa văn thổ cẩm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 Lị Ngân Sune (2000), Người đá, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Lò Ngân Sủn (2001), Thơ nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Lị Ngân Sủn (2005), Bữa tình u, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 48 Lị Ngân Sủn (2002) Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 51 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa, Nxb Giáo dục 52 Lâm Tiến (1991), Vấn đề truyền thống đại văn học thiểu số, Tạp chí văn học, số 53 Lâm Tiến (2010), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 54 Phạm Quang Trung (1990), Thổ cấm dệt thơ 55 Phạm Quang Trung, Thơ tình Y Phương 56 Trần Thị Việt Trung (2015), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 101 57 Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Đức Hạnh (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 58 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2012), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại -Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 59 Trần Thị Việt Trung (2016), Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 60 Hoàng Quảng Uyên (2000), Một cõi thơ, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 61 Triệu Kim Văn (200), Bản sắc dân tộc - Nỗi lo người cầm bút, Tạp chí văn hóa dân tộc 62 Trần Quốc Vượng chủ biên (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 102 ... thơ tình y? ?u dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói chung vị trí hai nhà thơ Y Phương Lò Ngân Sủn dịng ch? ?y thơ tình dân tộc thiểu số Việt Nam đại Chỉ đặc điểm bật nội dung thơ tình y? ?u Y Phương Lò. .. TÌNH Y? ?U ĐÔI LỨA TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH THƠ CỦA Y PHƯƠNG VÀ LỊ NGÂN SỦN 1.1 Khái qt tình u đơi lứa, thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm thơ tình. .. là: Một số tập thơ viết tình y? ?u nhà thơ dân tộc thiểu số với tồn tập thơ tình y? ?u hai nhà thơ Y Phương Lò Ngân Sủn Ngồi ra, chúng tơi tham khảo thơ viết tình u đơi lứa số nhà thơ Việt Nam đại khác

Ngày đăng: 24/03/2021, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan