1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng thần trong thần thoại các dân tộc thiểu số việt nam

126 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 895,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN HUẤN HÌNH TƢỢNG THẦN TRONG THẦN THOẠI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN HUẤN HÌNH TƢỢNG THẦN TRONG THẦN THOẠI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Ngơn THÁI NGUN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Đức Ngônngười thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn quý thầy, cô tổ Văn học dân gian, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Bộ phận quản lý Khoa học- Sau đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang, trường THPT Hoà Phú, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hoàn thành luận văn Cuối em xin cảm ơn thầy cô giáo đọc rõ thành công hạn chế luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng 04 năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Huấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trưng thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Huấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THẦN THOẠI VÀ VIỆC PHÂN LOẠI HÌNH TƢỢNGTHẦN TRONG THẦN THOẠI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM 14 1.1 Một số vấn đề lí luận thần thoại 14 1.1.1 Các quan niệm khác thần thoại 14 1.1.2 Cơ sở hình thành tồn thần thoại cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam 20 1.2 Hình tượng thần việc phân loại hình tượng thần thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam 25 1.2.1 Hình tượng nghệ thuật hình tượng thần 25 1.2.2 Phân loại hình tượng thần 26 Chƣơng Ý NGHĨA HÌNH TƢỢNG THẦN TRONG THẦN THOẠI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM 39 2.1 Thần thần thoại biểu tín ngưỡng nguyên thủy dân tộc thiểu số 39 2.1.1 Hình tượng thần thần thoại phản ánh tín ngưỡng thờ cúng nhân thần, vật thần 40 2.1.2 Hình tượng thần thần thoại phản ánh tục kiêng, kị 49 2.1.3 Hình tượng thần thần thoại phản ánh tín ngưỡng phồn thực 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2 Hình tượng thần gắn với việc sáng tạo giá trị văn hóa cộng đồng 53 2.2.1 Hình tượng thần gắn với việc sáng tạo giá trị văn hóa vật chất 53 2.2.2 Sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần 60 2.3 Hình tượng thần biểu khát vọng vươn lên cộng đồng, dân tộc 62 2.3.1 Khát vọng chinh phục thiên nhiên 62 2.3.2 Khát vọng sống no đủ 71 2.3.3 Khát vọng sống 72 2.4 Hình tượng thần biểu tập tục dân tộc 73 2.4.1 Tập tục sản xuất 73 2.4.2 Tập tục kiêng kị 74 2.4.3 Tập tục nghi lễ 75 2.5 Hình tượng thần biểu trình độ phát triển xã hội dân tộc 76 2.5.1 Thế giới thần biểu phân chia đẳng cấp 76 2.5.2 Biểu hình thức hôn nhân 77 2.5.3 Biểu lớn mạnh cộng đồng 79 2.5.4 Biểu cách nhìn vật giới 80 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG THẦN TRONG THẦN THOẠI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM 83 3.1 Những mơtíp cấu trúc hình tượng thần 83 3.1.1 Mơtip hình dạng khổng lồ 83 3.1.2 Các mơtíp thể hành động phi thường 85 3.2 Các biện pháp nghệ thuật chủ yếu để xây dựng hình tượng thần thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam 90 3.2.1 Phóng đại 90 3.2.2 So sánh 94 2.2.3 Ẩn dụ 96 3.3 Sắc thái tộc người việc xây dựng hình tượng nhân vật 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.3.1 Sắc thái tộc người thể qua yếu tố biểu thị không gian địa lí vùng miền 100 3.3.2 Sắc thái tộc người thể yếu tố biểu thị giá trị văn hóa vật chất gắn liền với hình tượng thần 101 3.3.3 Sự phát triển hình tượng thần thần thoại dân tộc 103 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất KHXH : Khoa học xã hội H : Hà Nội TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ KTTTVN : Kho tàng thần thoại Việt Nam TTVHĐGCTTSVN: Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian "viên ngọc quí" (Hồ Chí Minh) dân tộc Đến với văn học dân gian hành trình trở cội nguồn dân tộc Thực tế giai đoạn nay, nhiều giá trị truyền thống dần đi, lối sống thực dụng len lỏi vào ngõ ngách xã hội Hơn nữa, nhiều dân tộc thiểu số khơng cịn giữ chữ viết việc sưu tầm, định giá sáng tác dân gian vô cần thiết Ngay từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986), Đảng ta quan tâm đến việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong nhiều văn kiện mình, Đảng rõ nhiệm vụ xây dựng, giữ gìn văn hóa, văn học dân tộc thiểu số Văn kiện hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ( khoá 8) nêu rõ “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội” “Di sản văn hố tài sản vơ giá gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá…hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống, văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể” “coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng phát triển giá trị văn hoá văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số nhiệm vụ vô cấp bách" [37, tr 214] Trong dòng chảy ạt sống tại, có yếu tố văn hóa tồn từ lâu đời khơng tìm hiểu khơng thể nhận thức cặn kẽ vấn đề Chẳng hạn động thổ làm nhà, người ta lại thường cúng thổ địa? Tại dân gian lại có câu "Thần đa, ma gạo, cú cáo đề" việc thờ cúng cổ thụ lại diễn dường nơi, chốn Tất câu hỏi trên, tìm thấy câu trả lời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phân tích cặn kẽ thần thoại - thể loại có lịch sử đời từ xa xưa dân tộc Nói có nghĩa thần thoại ẩn chứa vẻ đẹp, nhiêu truyền thống văn hóa dân tộc Việc tìm hiểu thần thoại đồng thời hành trình thưởng thức, lí giải vẻ đẹp văn hóa thời kì "một không trở lại" Đứng trước thực tế tiếng nói nhiều dân tộc bị mai một, hệ trẻ ngày nay, nhiều người quên vốn văn hóa, văn học dân tộc mình, việc tìm hiểu vẻ đẹp thần thoại dân tộc thiểu số góp phần tìm lại vẻ đẹp văn hóa ngơn ngữ họ Khoa học Văn học dân gian Việt Nam thời gian qua có bước phát triển nhanh chóng Việc nghiên cứu thể loại thần thoại đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên việc nghiên cứu thần thoại dân tộc thiểu số cịn ỏi Những chuyên luận chuyên sâu hình tượng thần thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam dường chưa có Thực tế điều băn khoăn cá nhân mà nhiều người quan tâm tới văn học dân gian Vì q trình học tập, tìm hiểu, nghiên cứu tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu "Hình tượng thần thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam" cho luận văn tốt nghiệp cao học 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu thần thoại nói chung Văn học dân gian từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm sưu tầm, định giá, xem xét nhiều góc nhìn: loại thể, thi pháp, nội dung phản ánh Trong đời sống văn học dân gian, thần thoại thể loại đời trước tiên cịn lưu giữ vẻ đẹp phong phú thời không trở lại Thần thoại không nhà nghiên cứu văn học quan tâm mà mảnh đất hấp dẫn nhà sử học, dân tộc học Trong kho tàng thần thoại Việt Nam, phận thần thoại dân tộc thiểu số thu hút Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Yếu tố Phật thoại đan xen thần thoại tạo nên sắc màu độc đáo cho hình tượng thần Khơ Me nói riêng thần thoại Khơ Me nói chung Dấu ấn Phật thể qua nhiều yếu tố Trước tiên hệ thống tên gọi địa danh, vị thần: núi Pờ rặc Sồ me, tên gọi vị thần thấm đẫm chất Phật (Ma Pờ rum, Huýt run la bát hu, Tê vơ da) Yếu tố Phật cịn gắn liền với hành trạng vị thần, anh hùng Người anh hùng Bồ Piêl thần thoại"Bồ Piêl diệt cá sấu khổng lồ" tìm cá sấu để tiêu diệt cải trang thành tiểu, lướt nhẹ thuyền sông Theo quan niệm người Khơ Me ma quỉ, thú khơng dám hại sư sãi, họ đệ tử Phật Nghiên cứu chi tiết này, Nguyễn Tiết Khánh nhận xét: "Chi tiết này, lần cho thấy ảnh hưởng sâu rộng quan niệm Phật giáo lên thần thoại người Khơ Me Nam Bộ, nét riêng thần thoại họ, lí khiến thần thoại người Khơ Me Nam Bộ nhiều biến tướng đi" [29; tr 71] Bên cạnh chất Phật, ta cịn có cảm giác giao thoa yếu tố Khơ Me Nam Bộ yếu tố Xăng rít (dấu ấn văn hóa Ấn độ) tương đối rõ Điều có sở từ xã hội người Khơ Me Nam Bộ nói riêng người Khơ Me nói chung Đối với người Khơ Me, đạo Phật có vị trí vơ quan trọng Đạo Phật hình thành nên nếp sống, thói quen ứng xử, nét văn hóa đặc thù Từ sớm, đạo Phật người Khơ Me tiếp nhận nay, ln giữ vị trí quan trọng đời sống họ Trong trí tưởng tượng người Khơ Me Nam Bộ, hình ảnh vị thần suy ngun kết hợp với yếu tố vị thần đạo Phật hình ảnh đức Phật thần thoại hóa để trở thành vị thần có quyền siêu việt hơn, độc đáo Sự kết hợp có hạt nhân yếu tố phóng đại, thể sức tưởng tượng bay bổng, ngây thơ tộc người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Tiểu kết Hình tượng thần thần thoại sản phẩm độc đáo tư nguyên thủy Nó sáng tạo biện pháp nghệ thuật vô ý thức lại đạt hiệu thẩm mĩ cao Thế giới hình tượng thần không phong phú hệ thống tipe môtip thể loại tự khác văn học dân gian mơtip liên quan đến hình tượng vị thần tồn thần thoại vừa chứng tỏ ý thức thần thoại mang tính nhân loại, vừa phản ánh giao thoa văn hóa dân tộc Hệ thống mơtip hình tượng thần cho thấy tính cơng thức mà khơng nhàm chán văn học dân gian Thần thoại sản phẩm mang sáng tạo tập thể lưu truyền, bồi đắp qua không gian, thời gian Sự bồi đắp tập thể qua không gian, thời gian vừa làm phong phú thêm giá trị thần thoại làm hao hụt nhiều vẻ đẹp nguyên sơ thể loại Biện pháp nghệ thuật quan trọng tạo nên sức hấp dẫn cho hình tượng thần thần thoại phóng đại Nhờ phóng đại mà độc giả ngày tưởng tượng lại đời sống người buổi đầu, hình dung vẻ hoang sơ, kì bí vũ trụ ngày xa xăm Chính phóng đại cho vẽ phóng khống thiên nhiên, vạn vật Và đặc biệt, người ngày cảm nhận vẻ đẹp chất phác, vô tư, hồn nhiên tâm hồn người thời nguyên thủy vẻ đẹp với tranh tự nhiên, vũ trụ "vẻ đẹp không trở lại" mà ta tìm lại thần thoại mà thơi Bên cạnh phóng đại, ẩn dụ sử dụng với tần số dày đặc Ẩn dụ giúp người phát huy trí tưởng tượng mình, nhờ trí tưởng tượng ấy, người khơng ngừng ước mơ, khám phá, sáng tạo Những ước mơ, khát vọng người gửi qua hình ảnh vị thần chứa đầy chất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 nhân văn, hình ảnh vị thần ăn tinh thần hệ độc giả Cùng với truyện kể thần thoại, diễn xướng dân gian, tín ngưỡng dân gian tiếp tục sống lưu giữ giá trị văn hóa cao đẹp Sự kết hợp loại hình văn hóa tạo nên sức sống lâu bền cho thần thoại thần thoại tiếp tục lưu giữ, tiếp tục nguồn cảm hứng nhân dân trình sáng tạo nghệ thuật sau Thần thoại dân tộc ln có nét độc đáo hấp dẫn riêng, điều xuất phát từ nhiều yếu tố lịch sử, giao lưu văn hóa…Chính đa dạng thống tạo nên sức hấp dẫn cho thiên thần thoại Đọc thần thoại dân tộc, ta thưởng thức ăn quen mà lạ Quen nguyên liệu gia vị bàn tay, tình yêu, thái độ nghệ nhân ẩm thực đem lại điều bất ngờ, thú vị cho ăn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 KẾT LUẬN Thần thoại thể loại đời đầu tiên, chứa đựng vẻ đẹp, tri thức tổng hợp nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Lịch sử nghiên cứu thần thoại có từ lâu đạt thành tựu đáng kể Tuy khái niệm thần thoại chưa dùng cách thống nhất, tùy theo mục đích, trường phái, góc độ nghiên cứu mà người ta hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Hiểu theo nghĩa rộng, thần thoại phương thức tư tổng hợp đời phát triển xã hội nguyên thủy Hiểu theo nghĩa hẹp, thần thoại thể loại văn học dân gian với đặc trưng cụ thể Hình tượng thần thần thoại yếu tố chứa đựng nhiều giá trị thẩm mĩ Nhiều nhà nghiên cứu trước sâu phân tích, tìm hiểu đối tượng theo hướng khác Kế thừa thành tựu người trước, xuất phát từ thân ý nghĩa hình tượng thần thần thoại, chúng tơi sâu phân loại phân tích hình tượng thần theo ý nghĩa biểu Từ khảo cứu, phân tích, đánh giá thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam, chúng tơi tìm lớp ý nghĩa phong phú thể qua hình ảnh vị thần: - Hình tượng thần biểu đời sống lao động, sản xuất, đời sống tinh thần phong phú người thời xưa Thông qua giới thần linh, nhận vẻ đẹp phóng khống tâm hồn người, cho dù nhận thức thơ ngây, non nớt vẻ kì vĩ, hoang đường thần thoại nét hấp dẫn ngày Bức tranh thiên nhiên, hình dáng hành động phi thường thần giúp hình dung lại đời sống buổi đầu cha ông Cuộc sống buổi đầu với đầy gian khó từ ngày ấu thơ nhân loại, người khao khát làm chủ giới, khao khát chinh phục tự nhiên, lí giải vấn đề tự nhiên xã hội Điều giúp người ngày hồn thiện sống khơng ngừng vận động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 - Hình tượng thần thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam vừa giao thoa, ảnh hưởng lẫn nhau, vừa thể đặc thù văn hóa dân tộc Hình ảnh vị thần khác nhau, tên gọi khơng trùng lặp có nét tương đồng Có thể dân tộc có mối quan hệ địa lí, nguồn gốc, tương đồng kiểu tư sáng tác Các dân tộc thiểu số Việt Nam có địa bàn sinh sống tương đối độc lập, trình sinh tồn thường tạo nên nét khu biệt văn hóa, nét khu biệt tìm thấy qua hình ảnh vị thần - Hình tượng thần thần thoại trở thành biểu tượng văn hóa, tín ngưỡng dân gian gắn bó, hịa quyện chặt chẽ vào đời sống tâm linh dân tộc Quá trình lưu truyền giúp cho thần thoại hoàn thiện thể loại làm rơi rụng nhiều vẻ đẹp ngun sơ Hình tượng thần khơng sống tác phầm thần thoại mà tiếp tục sống thể loại văn học dân gian khác đời muộn - Vẻ đẹp từ hình tượng thần thần thoại tạo dựng nhiều biện pháp nghệ thuật quan trọng phóng đại ẩn dụ Thần thoại tạo nên tranh hồnh tráng, kì vĩ, hoang đường mà khơng hoang tưởng Chính biện pháp nghệ thuật tạo nên vẻ đẹp "một không trở lại" lịch sử loài người Từ thực tiễn khảo sát, nghiên cứu hình tượng thần thần thoại, chúng tơi thấy cịn số vấn đề tồn sau: - Sự tồn hình tượng thần thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam đương nhiên chưa có hệ thống lí luận đầy đủ để minh chứng cho điều này, cần nghiên cứu sâu để có hệ thống lí thuyết hồn chỉnh thần thoại - Hiện nay, nhiều dân tộc thiểu số khơng cịn chữ viết, ngơn ngữ nói trở nên nghèo nàn, tốc độ giao lưu văn hóa, nhịp sống nhanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 chóng, gấp gáp khiến nguy thần thoại nói riêng văn học dân gian nói chung khơng người ý giữ gìn Mặc dù có sách đồ sộ thần thoại cịn truyện kể thuộc thể loại khác xếp vào thần thoại Điều tạo nên tâm lí phân phân, khó xử cho độc giả nhà nghiên cứu - Thần thoại không nằm im văn bản, tiếp tục sống tâm thức dân gian, đặc biệt sống lễ hội, tín ngưỡng dân gian Đó hội để hình tượng thần trở với vườn xanh tươi mát, nơi sinh Rất tiếc rằng, nghiên cứu thần thoại, nhà khoa học chưa đưa tác phẩm không gian sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lại Nguyên Ân, 1999, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đổng Chi, 1956, Lược khảo thần thoại Việt Nam, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất Chu Xuân Diên (2006) Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nhà xuất Khoa học xã hội, H Nguyễn Tấn Đắc (1998), Nghiên cứu truyện dân gian Đông Nam Á mơtip type, Trích đề cương giảng sau đại học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type môtip, Nhà xuất khoa học xã hội, H Hồng Điệp (1992), Truyện cổ Khơ Me, Nhà xuất Đồng Nai Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Hê ghen - Mỹ học tập Phan Ngọc dịch - NXB Văn học H, 1999 Nhiều tác giả (2006), Vật lí 11 ban nâng cao, Nhà xuất giáo dục, H 10 Nguyễn Bích Hà (2010) Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, H 11 Chu Hảo, Tạp chí tia sáng, Số - 2000 12 Nguyễn Thị Huế (2010), Thần thoại Việt Nam lý luận thể loại thực tiễn lưu truyền, Chương trình cấp bộ: Một số vấn đề lí luận thực tiễn văn học Việt Nam) 13 Nguyễn Thị Huế (chủ biên), 2009, Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập Thần thoại, NXB Khoa học xã hội 14 Nguyễn Thị Huế, Thần thoại - thể loại chất, Tạp chí nghiên văn học số - 2008 15 Trương Sỹ Hùng (1998), Tìm hiểu trình diễn xướng thần thoại sử thi Mường, Tạp chí dân tộc học số - 1998 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Đàm Quang Kế (1997), Hệ thống nhân vật sử thi thần thoại Mường "Đẻ đất đẻ nước", Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 17 Đinh Gia Khánh (chủ biên), 1998, Văn học dân gian Việt Nam( tái lần thứ 3), NXB Giáo dục 18 Phạm Tiết Khánh (2008), Khảo sát truyện kể dân gian Khơ Me Nam Bộ (qua thần thoại, truyền thuyết, cổ tích), Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 19 Phúc Khánh, 1967, Thử tìm hiểu yếu tố tư tưởng triết học thần thoại, Nhà xuất thật 20 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), 1995, Kho tàng thần thoại Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 21 Đinh Văn Lành (2000), Bước đầu tìm hiểu thần thoại dân tộc Thái Tây Bắc, Nhà xuất văn hóa dân tộc 22 Đặng Văn Lung (1996), Giữ gìn phát triển văn nghệ truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí văn học số - 1996 23 Phạm Minh Lường (2001), Quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 24 Phan Đăng Nhật, Cố gắng phân loại Văn học dân gian dân tộc người vốn tồn sống, Tạp chí văn học số - 1977 25 Võ Quang Nhơn, Thần thoại truyền thuyết dân tộc người 26 Trần Ngọc Ninh Huyền Thoại Việt Nam, Tân văn 13 (tháng 5, 1969) 27 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học dân gian - cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất giáo dục, H 28 Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, (chủ biên) (1998), Từ điển thuậ ngữ văn học, Nhà xuất giáo dục, H 29 Lê Thị Tây Phương (2002), Tìm hiểu quan niệm đẹp nghệ thuật Văn học dân gian Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Lê Chí Quế (chủ biên), Nguyễn Hùng Vĩ, Võ Quang Nhơn (1990), Nhà xuất Đại học quốc gia 31 Bùi Văn Thành, (2000), Thế giới biểu tượng thần thoại mo Mường, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 32 Đặng Thái Thuyên, Tạp chí Văn học số 4-1985 33 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nhà xuất Giáo dục 34 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), Nhà xuất Giáo dục 35 Đặng Nghiêm Vạn (1987), Huyền thoại nguồn gốc tộc người, Tạp chí văn hóa dân gian, Số - 1987 36 Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW ĐCS Việt Nam khóa VIII (1996), Nhà xuất trị quốc gia 37 Viện dân tộc học (2007), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nhà xuất văn học Tài liệu tiếng Anh 38 Mêlêtinxki (chủ biên), 1991, Từ điển thần thoại, NXB Bách khoa Xô Viết (Bùi Mạnh Nhị dịch) 39 E M Meletinxki, Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn Song Mộc dịch) Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, H, 2004 40 Mac - Anghen (toàn tập, tập 16) (2008), Nhà xuất trị quốc gia Hồ Chí Minh, H 41 Macxim Gorki (toàn tập, 30) (2002), Nhà xuất văn học, H 42 Josep Cambell, Người anh hùng có hàng nghìn diện mạo(The hero with a thousand faces), Princeton Univesity Press, New Jersey, in lần I năm 1946 lần II năm 1968 Tài liệu đánh máy, Trần Thị An dịch " Đóng góp Josep Cambellcho ngành thần thoại học Hoa Kì", đề tài cấp viện, Viện văn học, H, 2008 43 V.Ia PRopp (1976), Phonclo thực tại, Nhà xuất khoa học (Chu Xuân Diên dịch) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Bảng 1: Khảo sát sơ lƣợc hình tƣợng thần chia theo vị trí, chức STT Nhan đề văn Dân tộc Số lượng nhân vật thần Nhân vật thần Vì người ta ăn ớt cay H Mông 3(ông Chày, bà Chày, Zở Sâu) Nàng Á chàng Âu H Mông 3(Nàng Á, chàng Âu, Ngọc Hoàng) (chàng Âu, nàng Á) Bà Chài ông Chài làm trái đất bàu trời H Mông 2(ông Chài, bà Chài) Đất mẹ Na Ma À Mé Hà Nhì 2(ơng Trời, chim Lo búc) 1(ơng trời) Hà Nhì 1(Ché Pe A Lịng) 1(Ché Pe A Lịng) Sự hình thành trái đất mn lồi Chia trời đất mn lồi Hà Nhì Trời đất sống (thượng đế, Sé Te À Gứ, Ché Pia Á Lò, Lọ Dự U Pú, Ù Ma À Mế, Õ Ma Lò Mé, Na Ché Ché Hưu, Lọ Pờ) 1(K Yút) 4( Sé Te À Gứ, Ché Pia (5 thượng đế, Lọ Dự U Pú, Ù Á Lị, Ị Ma Lị Mé, Na Ma À Mế, Lọ Pờ) Ché Ché Hưu) 1(K Yút) K đạ Kđùn 8(K' đạ, K' đòn, K Sriêng, K' Oh, K' Òn, K' Vọ, K' Pla, K' Đu) 2(K đạ, K Đu) (K đòn, K Sriêng, K' Oh, K Òn, K' Vọ, K Pla) Đẻ đất đẻ người Mạ 7(N Đu, K' Bung, Dút, N Grai, Đồ Glê, Ka Sai, Kơnn Hai) 1( K Bung) N Đu, Dút, N Grai, Đồ Glê, Ka Sai, Kơnn Hai 10 K' Bung Mạ 2(con gái thần mặt trời, K' Bung) 1(K' Bung) (con gái thần mặt trời) 11 Cá, muôi, sắt Mạ 5(Mẹ Jong, Grum Mă Chău, K Blopgơskà, K Băgơsbơs, Ahchunglos) (K Blopgơskà, K ( Mẹ Jong, Grum Mă Chău) Băgơsbơs, Ahchunglos) Mạ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (Zở Sâu) Nhân vật thần phụ (ơng Chày, bà Chày) 1(Ngọc Hồng) 1(chim Lo buc) 12 Thần N tôch bị đánh Mơ Nông (Lũ Nak, Lũ NgLang, Bong Sur, NTôch Ăch Sor, Ku ăt, N Juh, Ngải, NTôch) Sur, Ăch Sor, Ku ăt, N Juh, Ngải 13 Ơng B rẽ nói láo bị thần đánh Mơ Nông 1( N T ôch Tu Play) 14 Thần ao ếch Mơ Nông 4(thần Núi, thần Rừng, thần suối, (thần Ao ếch) thần Ao ếch) 15 Vũ trụ Thái Lũ Nak, Lũ NgLang, Bong (thần Núi, thần Rừng, thần suối) 5(Then, Chô Công Đin, Chô công Nhả, Chô Công Pha, Chô Công Mó) 16 Kei Kamao 17 Đen tơi 18 Quả bầu vàng 19 K Chăn K Ban 20 Nguồn gốc người Tà Ôi Ra GLai 2(Kei Kamao, Kuek Bia) (Kei Kamao) Kuek Bia Cơ Ho 0 Ê Đê 0 Mạ 0 Tà Ôi 0 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2: Khảo sát sơ lƣợc hình tƣợng thần theo chức xã hội STT Nhan đề văn Dân tộc Nguồn trích H Mơng TTVHDG Nàng Á- Chàng Âu (Trích "Tang ca") Vì người ta ăn ớt cay Số lượng nv Nhân vật tốt Quả bàu vàng Cơ Ho TTVHDG Ông Chày, Bà Chày, Ông Tiên, Khỉ, Quỉ Người CDTTSVN Nàng Á, Ngọc Hoàng, Chể Tù, Chẫu chuộc, Diều Hâu Tù Chể Bu, Chàng Âu CDTTSVN H Mông TTVHDG Nhân vật xấu 3 1 8 Lũ Năk, Lũ Nglang, Bong CDTTSVN `4 Sự hình thành trái đất Hà Nhì mn loài K Đạ K Đu TTVHDG CDTTSVN Mạ TTVHDG CDTTSVN Thần N Tôch bị đánh Mơ TTVHDG Nông CDTTSVN Thần N Tô ch Dak J TTVHDG Sur… Kei Kamao Ra GLai TTVHDG CDTTSVN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Mpăl Rnay, Blân Hi ăk, Ăch NTôch Loih… CDTTSVN NTôch Tu Play 12 5(Kei Kamao, Kuek Bia, thần 7(Kei Yatuk, Maok Mamba, Po Sun, Po Li, Po Lok) Cawait Catei, Jadua…) http://www.lrc-tnu.edu.vn Thế giới thần linh 10 Ra Đê KTTTVN 5(A ê Diê, A ê Du, H Bia Dung (Yang Liê, Yang Bri Đay, M tao Nla, A ê Mtao Tioa) eeng, Yang M nut Ha ra…) Bảng 3: Khảo sát hình tƣợng thần theo ý nghĩa biểu Hình tượng thần ý nghĩa biểu Nhan đề văn STT Tín Sáng tạo Khát vọng ngưỡng văn hóa chinh phục tn Vì người ta ăn ớt cay x x Tang ca x x Đất mẹ Na Ma À Mé Sự hình thành trái đất mn lồi x Đẻ đất đẻ người x Thần Ntôch bị đánh Thần Lơng dẫn chó săn Thần Ntơch Dak Jơi Truyền thuyết Cơi Marih x x x x x x Mỏq Vila Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tập tục http://www.lrc-tnu.edu.vn Phát triển xã hội 10 Kei Kamao x 11 Họ Viên x 12 Họ Kraai x 13 Vũ trụ 14 Thế giới Then x x x 15 Lịch sử đất Điện Biên x 16 Nguồn gốc vũ trụ muôn loài x 17 Cá thác lác xin lúa x x 20 Thằng cuội Mường với trường sinh x 21 Núi Ả Còm x 22 Sáng lập vũ trụ x 23 Thế giới thần linh x 25 Nhà x Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên x x 24 Đồ đan 26 Phú Lương Quân x x 18 Sáng tạo loài người 19 Hịn đá tổ Xơm Bai x x x http://www.lrc-tnu.edu.vn x 27 Ẳ ệt x 28 Đắp núi Lơm Biang x x 29 K' K' du x 30 Lúa, bắp, cà, ớt x 31 Thần ao ếch x 32 Che Pé A Lịng 33 Hồng Dìn Thùng 34 Mười hai ông mặt trời x x x 35 Đời sống buổi đầu x 36 Trời đất, địa ngục x 37 Giếng trường sinh x Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên x http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thần thoại 14 1.1.2 Cơ sở hình thành tồn thần thoại cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam 20 1.2 Hình tượng thần việc phân loại hình tượng thần thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam. .. Hình tượng nghệ thuật hình tượng thần 25 1.2.2 Phân loại hình tượng thần 26 Chƣơng Ý NGHĨA HÌNH TƢỢNG THẦN TRONG THẦN THOẠI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM 39 2.1 Thần thần thoại. .. thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam nét độc đáo số dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân loại hình tượng thần thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam - Phân tích, làm rõ giá trị hình tượng thần phương

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân, 1999, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2. Nguyễn Đổng Chi, 1956, Lược khảo về thần thoại Việt Nam, Ban nghiêncứu Văn Sử Địa xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học", NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2. Nguyễn Đổng Chi, 1956, "Lược khảo về thần thoại Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2. Nguyễn Đổng Chi
4. Nguyễn Tấn Đắc (1998), Nghiên cứu truyện dân gian Đông Nam Á bằng môtip và type, Trích đề cương bài giảng sau đại học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu truyện dân gian Đông Nam Á bằng môtip và type
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Năm: 1998
5. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc bằng type và môtip, Nhà xuất bản khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể dân gian đọc bằng type và môtip
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 2001
6. Hồng Điệp (1992), Truyện cổ Khơ Me, Nhà xuất bản Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Khơ Me
Tác giả: Hồng Điệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đồng Nai
Năm: 1992
7. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1974
8. Hê ghen - Mỹ học 2 tập Phan Ngọc dịch - NXB Văn học H, 1999 9. Nhiều tác giả (2006), Vật lí 11 ban nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục, H 10. Nguyễn Bích Hà (2010) Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuấtbản đại học quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học" 2 tập Phan Ngọc dịch - NXB Văn học H, 1999 9. Nhiều tác giả (2006), "Vật lí 11 ban nâng "cao, Nhà xuất bản giáo dục, H 10. Nguyễn Bích Hà (2010) "Giáo trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Hê ghen - Mỹ học 2 tập Phan Ngọc dịch - NXB Văn học H, 1999 9. Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Văn học H
Năm: 2006
12. Nguyễn Thị Huế (2010), Thần thoại Việt Nam lý luận thể loại và thực tiễn lưu truyền, Chương trình cấp bộ: Một số vấn đề cơ bản của lí luận và thực tiễn văn học Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần thoại Việt Nam lý luận thể loại và thực tiễn lưu truyền
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Năm: 2010
13. Nguyễn Thị Huế (chủ biên), 2009, Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 3 Thần thoại, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
14. Nguyễn Thị Huế, Thần thoại - thể loại và bản chất, Tạp chí nghiên cứ văn học số 2 - 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần thoại - thể loại và bản chất
15. Trương Sỹ Hùng (1998), Tìm hiểu quá trình diễn xướng của thần thoại và sử thi Mường, Tạp chí dân tộc học số 4 - 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu quá trình diễn xướng của thần thoại và sử thi Mường
Tác giả: Trương Sỹ Hùng
Năm: 1998
16. Đàm Quang Kế (1997), Hệ thống nhân vật trong sử thi thần thoại Mường "Đẻ đất đẻ nước", Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẻ đất đẻ nước
Tác giả: Đàm Quang Kế
Năm: 1997
17. Đinh Gia Khánh (chủ biên), 1998, Văn học dân gian Việt Nam( tái bản lần thứ 3), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
18. Phạm Tiết Khánh (2008), Khảo sát truyện kể dân gian Khơ Me Nam Bộ (qua thần thoại, truyền thuyết, cổ tích), Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát truyện kể dân gian Khơ Me Nam Bộ (qua thần thoại, truyền thuyết, cổ tích)
Tác giả: Phạm Tiết Khánh
Năm: 2008
19. Phúc Khánh, 1967, Thử tìm hiểu những yếu tố tư tưởng triết học trong thần thoại, Nhà xuất bản sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm hiểu những yếu tố tư tưởng triết học trong thần thoại
Nhà XB: Nhà xuất bản sự thật
20. Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), 1995, Kho tàng thần thoại Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng thần thoại Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
22. Đặng Văn Lung (1996), Giữ gìn và phát triển văn nghệ truyền thống của các dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí văn học số 9 - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và phát triển văn nghệ truyền thống của các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Đặng Văn Lung
Năm: 1996
23. Phạm Minh Lường (2001), Quan niệm về nghệ thuật trong văn học dân gian cổ truyền các dân tộc thiểu số Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về nghệ thuật trong văn học dân gian cổ truyền các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Lường
Năm: 2001
28. Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, (chủ biên) (1998), Từ điển thuậ ngữ văn học, Nhà xuất bản giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuậ ngữ văn học
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1998
29. Lê Thị Tây Phương (2002), Tìm hiểu quan niệm về cái đẹp và nghệ thuật trong Văn học dân gian Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu quan niệm về cái đẹp và nghệ thuật trong Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Tây Phương
Năm: 2002
31. Bùi Văn Thành, (2000), Thế giới biểu tượng thần thoại trong mo Mường, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới biểu tượng thần thoại trong mo Mường
Tác giả: Bùi Văn Thành
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w