1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở tỉnh thái nguyên nhằm bảo tồn và phát triển bền vững

272 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 13,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI – 2015 `ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ ˜vˆÝÊ*ÀœÊ* Ê `ˆÌœÀÊ /œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 62420111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Trung Thành GS.TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn HÀ NỘI – 2015 `ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ ˜vˆÝÊ*ÀœÊ* Ê `ˆÌœÀÊ /œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn tập thể hướng dẫn Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Thanh Hương `ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ ˜vˆÝÊ*ÀœÊ* Ê `ˆÌœÀÊ /œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“ LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập thực đề tài luận án, nhận giúp đỡ vô quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học với ủng hộ đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Trung Thành GS.TSKH.NGƯT Nguyễn Nghĩa Thìn, Bộ mơn Thực vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa Thông tin, Ủy ban Nhân dân , Cục Kiểm lâm, phòng Thống kê tỉnh Thái Nguyên đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay Dao xã, huyện tỉnh Thái Nguyên Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô anh chị phận Sau Đại học khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên tổ chức hoạt động liên quan đến việc học tập nghiên cứu cách tận tình, chu đáo Tơi xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ nhà khoa học thuộc khoa Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu Trân trọng cảm ơn giúp đỡ để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm GS Francis Megraud, TS Christine Varon, TS Nguyễn Phú Hùng thuộc phịng thí nghiệm Helicobacter Ung thư – INSERM U853, Viện Y học Quốc gia Pháp, Đại học Bordeaux, Pháp Cảm ơn NCS Chu Thành Huy, khoa Môi trường Trái đất, Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên hỗ trợ thực xây dựng đồ GIS Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu sinh Trong thời gian thực luận án, nhận động viên đồng nghiệp, bạn bè hợp tác em sinh viên đề tài nghiên cứu liên quan đến luận án Tôi ghi nhớ cảm ơn động viên, giúp đỡ q báu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân u gia đình tơi, đặc biệt chồng nguồn động viên tinh thần q giá để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận án: Lê Thị Thanh Hương `ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ ˜vˆÝÊ*ÀœÊ* Ê `ˆÌœÀÊ /œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Những đóng góp luận án 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Tài nguyên thuốc giới 11 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu sử dụng tài nguyên thuốc giới 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc dân tộc giới 16 1.2 Tài nguyên thuốc Việt Nam 20 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu sử dụng tài nguyên thuốc Việt Nam 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thuốc dân tộc Việt Nam 22 1.2.3 Tình hình nghiên cứu thuốc tỉnh Thái Nguyên 25 1.3 Bảo tồn tài nguyên thuốc 26 1.4 Vai trò thuốc dân tộc nghiên cứu thuốc kháng ung thư 31 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng, vật liệu thời gian nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 35 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 36 2.1.4 Địa điểm thời gian điều tra nghiên cứu 36 `ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ ˜vˆÝÊ*ÀœÊ* Ê `ˆÌœÀÊ /œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“ Ê `ˆÌœÀÊ /œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“ Như vậy, ức chế phân chia tế bào hai dịng tế bào giải thích khả làm dừng chu kỳ tế bào pha G0/G1 - pha nghỉ hai lần phân chia tế bào dịch chiết khôi Một số báo cáo mối liên hệ tích lũy tế bào pha nghỉ hai lần phân chia tế bào với tế bào có kiểu hình biệt hóa [114, 149] già hóa tế bào [64, 189] Do giả thuyết DCLK làm giảm khả phân chia cảm ứng q trình già hóa, biệt hóa tế bào gốc ung thư dày Hình 4.45 Ảnh hưởng DCLK lên pha chu kỳ tế bào dòng AGS, MKN45 MKN74 (*p

Ngày đăng: 28/02/2021, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w