NGHIÊN cứu cơ sở KHOA học CHO ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN bền VỮNG THẢM THỰC vật KHU bảo tồn THIÊN NHIÊN bà nà – núi CHÚA, THÀNH PHỐ đà NẴNG

8 396 0
NGHIÊN cứu cơ sở KHOA học CHO ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN bền VỮNG THẢM THỰC vật KHU bảo tồn THIÊN NHIÊN bà nà – núi CHÚA, THÀNH PHỐ đà NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - NGÔ THỊ PHƯƠNG OANH “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THẢM THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÀ NÀ – NÚI CHÚA, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG” Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - NGÔ THỊ PHƯƠNG OANH “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THẢM THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÀ NÀ - NÚI CHÚA, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Văn Thụy - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho em trình thực luận văn Em xin cảm ơn thầy cô công tác Bộ Môn Sinh thái Môi trường, khoa Môi trường bảo động viên em, giúp em có thêm kiến thức kỹ nghiên cứu Em xin cảm ơn Ban quản lý cán công nhân viên khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người bên cạnh ủng hộ, động viên chỗ dựa tinh thần vững để em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Học viên Ngô Thị Phương Oanh MỞ ĐẦU Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa nằm cách trung tâm Đà Nẵng 30km phía tây, chiếm phần lớn diện tích lưu vực thượng nguồn sông Túy Loan phần lưu vực sông Lỗ Đông Ngay từ đầu kỷ XX, dẫn liệu khoa học Pháp khẳng định Bà Nà – Núi Chúa trung tâm có giá trị đa dạng sinh học cao Điều kiện khí hậu nơi thuận lợi cho sinh trưởng phát triển loài sinh vật Chính Bà Nà – Núi Chúa nơi tồn hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới phong phú, đặc sắc với nhiều nguồn gen động vật, thực vật quý có giá trị cao mặt khoa học đời sống Cho tới nay, sau thời gian dài bị tác động, diện tích rừng bị thu hẹp, quần xã sinh vật rừng nguyên sinh bị tác động tồn vùng núi sâu hiểm trở khó khai thác Điều ảnh hưởng trực tiếp tới dự trữ nguồn gen tự nhiên nguyên nhân tượng tai biến thiên nhiên Để có sở khoa học phục vụ cho công tác quản lý, qui hoạch lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội sở lồng ghép yếu tố bảo tồn trì ổn định hệ sinh thái, đề tài “Nghiên cứu sở khoa học cho định hướng bảo tồn phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà –Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng” lựa chọn hoàn thành CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát nghiên cứu thành lập đồ thảm thực vật 1.1.1 Nghiên cứu thảm thực vật Thảm thực vật (vegetation) khái niệm quen thuộc, có nhiều nhà khoa học nước đưa định nghĩa khác Thảm thực vật khái niệm chung chưa rõ đối tượng cụ thể Nó có ý nghĩa giá trị cụ thể có định nghĩa kèm theo như: thảm thực vật bụi, thảm thực vật rừng ngập mặn… 1.1.2 Nghiên cứu thảm thực vật giới Việt Nam a Nghiên cứu thảm thực vật giới H.G Champion (1936) nghiên cứu kiểu rừng Ấn Độ - Miến Điện phân chia kiểu thảm thực vật lớn theo nhiệt độ là: nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới núi cao J Beard (1938) đưa hệ thống phân loại gồm cấp (quần hợp, quần hệ loạt quần hệ) b Tình hình nghiên cứu nước Những công trình nghiên cứu thảm thực vật Việt Nam đến Chevalier (1918) người đưa bảng phân loại thảm thực vật rừng Bắc Việt Nam (đây xem bảng phân loại thảm thực vật rừng nhiệt đới Châu Á giới) 1.1.3 Nghiên cứu thảm thực vật thông qua ứng dụng viễn thám GIS Viễn thám tiếng anh gọi Remote Sending hiểu khoa học, nghệ thuật thu nhận thông tin đối tượng, khu vực hay tượng bề mặt Trái đất mà không tiếp xúc trực tiếp với chúng Công việc thực cảm nhận (sensing) lưu trữ nặng lượng phản xạ hay phát từ đối tượng nghiên cứu 1.2 Khái quát nghiên cứu quản lý bảo tồn thảm thực vật 1.2.1 Các hướng nghiên cứu bảo tồn sinh học giới “Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực đất liền biển khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên văn hoá kèm, quản lý công cụ pháp luật hình thức quản lý có hiệu khác” (IUCN 1994) 1.2.2 Thực trạng bảo tồn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới Đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật 1.3 Sơ lược nghiên cứu quản lý bảo tồn thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa 1.3.1 Nghiên cứu thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa a Công trình nghiên cứu tác giả nước Các nhà khoa học nước ngoài, đặc biệt nhà khoa học Pháp có công trình nghiên cứu quan trọng liên quan đến Đa dạng Sinh học Việt Nam năm đầu kỷ XX b.Công trình nghiên cứu tác giả nước: - Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993) tập “Cây cỏ Việt Nam”, công bố 10484 loài thực vật bậc cao có mạch, có 700 loài thực vật mô tả có Bà Nà, Đà Nẵng 1.3.2 Thực trạng quản lý bảo tồn thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa Ban quản lý Khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa thức thành lập tháng 3/1999 Theo Quyết định số 3083/QĐ-UB ngày 10/6/1999, diện tích Khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa 8.838 điều chỉnh quy hoạch Khu bảo tồn lên 28.030 theo Quyết định số 6758/QĐUBND ngày 20/8/2008 Đến năm 2013, UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quyết định số 5924/QĐ - UBND ngày 27 tháng năm 2013 việc Phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020, diện tích rừng đặc dụng Bà Nà–Núi Chúa 26.751,3 Các lĩnh vực hoạt động Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa bao gồm: Quản lý bảo vệ rừng, Lâm sinh, Khoa học hợp tác quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Văn Đức (2011) , Phát triển phần mềm xử lý ảnh viễn thám phần mềm GRASS, Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ (2008 – 2011) Chương trình Khoa học công nghệ Vũ trụ Tập Nghiên cứu ứng dụng (trang 1-84), NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ - năm 2011 Đinh Thị Phương Anh, Trần Văn Thụy (2005), Điều tra, lập danh mục xây dựng tiêu loài thực vật thân gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường thành phố Đà Nẵng Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái hệ thực vật thảm thực vật Miền bắc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 7 Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Vũ Tự Lập cộng (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (12) 10 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mô hình rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 12 Phòng thống kê huyện Hòa Vang (2014), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang 2013, Đà Nẵng 13 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ 12 17 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ loài tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội 20 UNEP, Cục bảo vệ môi trường (2000), “Công ước ĐDSH toàn văn phụ lục”, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Tường Vi, Võ Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh, 2010 “Tổng quan đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng số định hướng bảo tổn” Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40), tr 213 – 219 *Tài liệu Tiếng Anh 22 Dietzman, G.R., Bacosa, R., Regalado, J.C., Ward, M.E., Madulid, D., Soejarto, D.D (1998), A Geographic Information System (GIS) Based Method for Determining Areas of High Biodiversity as Basis for Plant Drug Discovery in a Philippine Tropical Rain Forest, Poster Session, American Society of Pharmacognosy 39th Annual Meeting, Orlando 23 Phan Ke Loc, Tran Van Thuy, Tran Ty & Le Tran Chan (1993), Complication of the vegetation map of Thanh Hoa province using Remote sensing methods, SEAMEO – BIOTROP, Indonesia 24 Sanderson, E W., Redford, K H., Vedder, A., Coppolillo, P B and Ward, S E (2000), “A conceptual model for conservation planning based upon landscape species requirements”, Landscape and Urban Planning 58: 41 - 56 25 Tran Van Thuy & nnk (2007), GIS (Geographic information system) to analyse plant biodiversity hot - spot for conservation activities at TamDao National Park, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội 26 WRI, IUCN, UNEP, FAO, UNESCO (1992), “Global Biodiversity Strategy: Guidelines for action to save, study and use Earth’s biotic wealth sustainably and equitably”, http://www.wristore.com, USA

Ngày đăng: 08/07/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan