Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG HẠNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN TÁC PHẨM VIẾT VỀ MIỀN NÚI VÀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN TÁC PHẨM VIẾT VỀ MIỀN NÚI VÀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Huyền Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Hồng Hạnh Hà Nội – 2018 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu dạy học trải nghiệm 2.2 Những nghiên cứu phương pháp dạy học văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số chương trình THPT Đối tượng nghiên cứu,khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 4.1 Mục đích nghiên cứu 11 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 Cơ sở lí luận 13 1.1 Hoạt động trải nghiệm 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Thiết kế tổ chức HĐTN giới 15 1.1.3 Thiết kế tổ chức HĐTN Việt Nam 16 1.1.4 So sánh hoạt động dạy học truyền thống hoạt động trải nghiệm sáng tạo 16 1.2 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường trung học phổ thông 18 i 1.2.1 Hoạt động câu lạc (CLB) 18 1.2.2 Tổ chức trò chơi 19 1.2.3 Tổ chức diễn đàn 20 1.2.4 Sân khấu tương tác 21 1.2.5 Tham quan, dã ngoại 21 1.2.6 Hội thi / thi 22 1.2.7 Tổ chức kiện 22 1.2.8 Hoạt động giao lưu 23 1.2.9 Hoạt động chiến dịch 24 1.2.10 Hoạt động nhân đạo 24 Cơ sở thực tiễn 25 2.1 Các văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số chương trình THPT 25 2.2 Thực trạng dạy học TN văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số 30 2.2.1Mục đích điều tra 30 2.2.2 Phương pháp điều tra 30 2.2.3 Nội dung điều tra kết điều tra 30 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT GIÂỈ PHÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN TÁC PHẨM VIẾT VỀ MIỀN NÚI VÀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 38 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm 38 Một số hình thức biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số 39 2.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức trị chơi để tiếp cận văn hóa vùng miền, phát triển khả ngôn ngữ, khả ghi nhớ 40 2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức tham quan, dã ngoại dạy học dự án cụm theo chủ đề chuyên đề 46 ii 2.3 Sử dụng công cụ trực quan để tiếp cận văn hóa vùng miền, phát triển trí tưởng tượng 51 2.4 Sử dụng hình thức đóng vai, sân khấu hóa để đọc hiểu nhân vật 53 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 Kế hoạch thực nghiệm 58 1.1 Mục đích thực nghiệm 58 1.2 Nội dung thực nghiệm 58 1.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 59 1.4 Thời gian thực nghiệm 59 1.5 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 59 1.6 Quy trình thực nghiệm 59 Thiết kế giáo án thực nghiệm 60 Hoạt động luyện tập 64 Hoạt động vận dụng 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 1.Kết Luận 69 Khuyến nghị 70 DANH MỤC THAM KHẢO 72 iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành đến T.S Lê Thanh Huyền, giảng viên khoa sư phạm- trường ĐH Giáo Dục- ĐHQGHN người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho e trình nghiên cứu, tìm tịi tư liệu viết luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHGD nói chung, thầy Khoa sư phạm Ngữ văn nói riêng dạy dỗ cho em kiến thức môn đại cương mơn chun ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập hồn thành khoá luận tốt nghiệp Mặc dù thân nỗ lực, cố gắng song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong Q thầy, giáo người quan tâm đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Hạnh DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - HS : Học sinh - GV : Giáo viên - THPT : Trung học phổ thông - TN : Trải nghiệm - TNST : Trải nghiệm sáng tạo - HĐTN : Hoạt động trải nghiệm MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Để đáp ứng cho việc đổi chương trình giáo dục phổ thông nhằm phát triển lực phẩm chất, hài hịa đức, trí, thể, mỹ học sinh với nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh; coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, văn hoá pháp luật ý thức cơng dân, hoạt động trải nghiệm hoạt động quan trọng thiếu Hoạt động trải nghiệm việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn HS hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hoá nghệ thuật, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, khoa học kỹ thuật, lao động cơng ích,… để giúp em hình thành phát triển nhân cách thực sự, phát triển nuôi dưỡng óc sáng tạo; phận hữu hệ thống hoạt động giáo dục trường phổ thông Hoạt động trải nghiệm với hoạt động dạy học lớp q trình gắn bó, thống nhằm thực mục tiêu giáo dục Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất lực chung, trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên; tính tự lập, tự tin, tự chủ; lực sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tự quản lí thân Hoạt động trải cấp Tiểu học, nhằm phát bồi dưỡng tư chất, cá tính trẻ tập trung hình thành ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; yêu quý, gắn bó có ý thức tham gia hoạt động lớp, trường cộng đồng nơi ở; tôn trọng, lắng nghe có phản ứng tích cực giao tiếp; Ở cấp Trung học sở, hoạt động trải nghiệm nhằm tập trung hình thành cho học sinh thói quen tự giải quyết, tự làm công việc hàng ngày thân học tập, lao động sinh hoạt; tìm hiểu định hướng nghề nghiệp thân; Ở cấp Trung học phổ thông, hoạt động trải nghiệm tập trung hình thành cho học sinh thói quen chủ động giao tiếp; biết tự khẳng định tự quản lý thân; tiếp cận với nghề nghiệp phù hợp với khiếu, sở thích hướng phát triển thân Sau năm 2015, HĐTN áp dụng rộng rãi tất cấp học từ cấp tiểu học đến cấp Trung học sở Trung học phổ thông tất mơn học với nhiều hình thức tổ chức phong phú đa dạng Ngày 16 tháng năm 2015, nhà văn Hà Lâm Kỳ có viết đăng hội nhà văn Hải Phịng.Ơng đề cập vấn đề khơng lại vấn đề “ Đưa tác phẩm văn học dân tộc miền núi vào nhà trường” Ơng có chia sẻ thật : “ Những năm 60 kỉ trước, học cấp một, cấp nghe thầy giáo giảng dạy lớp học truyện Kim Đồng, truyện Vừ A Dính,Tiếng hát làm dâu, Em gái Châu Yên, Vợ chồng A Phủ, Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên…Và tác phẩm in đậm, giục giã tâm trí nhà thơ suốt từ tuổi nhi đồng đến đoạn đời lên lão.Nhưng kể từ đất nước thống nhất, lượng tác phẩm nhiều lên, thời lượng học có hạn người làm sách giáo khoa, làm chương trình giảng dạy văn học nhà trường thật đau đầu.Có lẽ mà tỷ lệ tác phẩm văn học viết miền núi, dân tộc thiểu số có chương trình giảng dạy khiêm tốn có tác phẩm cịn khơng tiêu biểu thành tựu văn học dân tộc miền núi nước nhà khẳng định, sắc thái văn hóa làm nên “vườn hoa có nhiều hương sắc” Văn học dân tộc, miền núi “sự nghiệp", đứng trước chế thị trường hôm nay, phát triển đây? Khi mà học sinh ngày kén chọn loại hình thưởng thức văn học tác phẩm văn học Về tác phẩm, họ dễ chọn truyện nào, thơ có “mốt” thời cuộc, có “nóng” thị trường Về loại hình, họ nghiêng nghe, nhìn đọc sách Khơng phủ nhận sở thích người, để đưa tác phẩm đến với lớp trẻ họ tự nguyện tiếp nhận cần có thích ứng.Ngay đưa hết tác phẩm vào nhà trường THPT việc giảng dạy để học sinh hiểu, u thích say mê vấn đề khó khăn, khơng dễ dàng Do vậy, thông qua đề tài “ Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT dạy học văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số” muốn đưa học sinh đến gần với tác phẩm văn học dân tộc miền núi hình thức phương pháp dạy học trải nghiệm mẻ để học em trở nên thú vị hơn, em lĩnh hội nhiều kiến thức thay cách tiếp cận học truyền thống trước Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu dạy học trải nghiệm Vấn đề học tập qua trải nghiệm vấn đề với nhiều nước giới Việt Nam, vấn đề cịn mẻ Đặc biệt, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu, luận văn, luận án trình bày cụ thể đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn Vì vậy, chúng tơi tìm hiểu tham khảo loại tài liệu đề cập đến vấn đề chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau: * Tài liệu nước ngoài: Lý thuyết hoạt động nghiên cứu chất trình hình thành người Trong Lý thuyết hoạt động luận đểm trở thành nguyên tắc nghiên cứu chất người q trình hình thành người, “tâm lí hình thành thơng qua hoạt động” Nghĩa là, thơng qua hành động thân người, nhân cách hình thành phát triển Hoạt động phương thức tồn người Nguyên tắc có ý nghĩa đạo, tổ chức hoạt động giáo dục người nhà trường Người học có tự lực hoạt động biến kiến thức, kinh nghiệm thành trí thức, kĩ thân Lý thuyết tương tác xã hội rằng, môi trường xã hội - lịch sử không đối tượng, điều kiện, phương tiện mà mơi trường hình thành tâm lí cá nhân Con người tương tác với người xung quanh tương Tóm lại, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn nói chung văn học viết đề tài miền núi dân tộc thiểu số nói riêng cần trọng thực trường phổ thông 71 DANH MỤC THAM KHẢO “Văn học địa phương miền núi phía Bắc” (chủ biên: PGS TS Nguyễn Đức Hạnh - NXB Đại học Thái Nguyên – 2016 Bài viết “Hoạt động trải nghiệm góc nhìn từ lí thuyết học từ trải nghiệm” tác giả Đinh Thị Kim Thoa Bài nghiên cứu “Hoạt động trải nghiệm– kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam tác giả Đỗ Ngọc Thống “Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số” (của PGS TS Trần Thị Việt Trung – NXB Đại học Thái Nguyên – 2016) Sách hoạt động trải nghiệm sáng tạo THCS- Nhà xuất giáo dục Việt Nam Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại (Lâm Tiến - Văn hóa dân tộc, 1995), Văn học miền núi (Lâm Tiến - Văn hóa dân tộc, 2002) 8.http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/thiet-ke-va-to-chuc-hoat-dong-trainghiem-sang-tao-mon-ngu-van-3919602.html 9.http://cinet.vn/doi-song-van-hoc/van-hoc-dan-toc-thieu-so-va-mien-nuithoi-ky-doi-moi-134173.html 10.https://123doc.org/document/3375240-thuc-trang-giang-day-mon-ngu-vancua-giao-vien-o-mot-so-truong-thcs-tai-huyen-dinh-quan.htm 11.http://c2nhien-nt.khanhhoa.edu.vn/tin-tuc-giao-duc/tin-tuc-giao-duc/247anh-gia-thc-trng-vic-dy hc-ng-vn trng-ph-thong-hin-nay-va xut-nhng-giiphap-i-mi-phng-phap-i-mi-dy-hc-i-mi-kim-tra-anh-gia-nhm-nang-cao-cht-lngdy-hc-ng-vn trng-ph-thong 12.http://vtv.vn/giao-duc/tay-bac-qua-cac-tac-pham-van-hoc-duoc-giang-daytrong-nha-truong-144088.htm 72 13.http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/cong-bo-du-thao-chuong-trinh-giao-ducpho-thong-tong-the-254711.html-Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sau 2015 73 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát kết khảo sát tìm hiểu thực trạng dạy học văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số Phụ lục 1.1 PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho học sinh) Chúng thực nghiên cứu việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT dạy học văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số Việc tham gia trả lời phiếu khảo sát bạn giúp đưa đánh giá khách quan thực trạng chất lượng dạy học văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông( THPT) đồng thời đề xuất số hoạt động trải nghiệm nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học theo hướng mang lại lợi ích cho người học Chúng cam kết thông tin bạn cung cấp thông qua phiếu khảo sát bảo mật khơng phục vụ mục đích khác ngồi mục đích nghiên cứu nêu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Thông tin người tham gia nghiên cứu: (1) Bạn học sinh Lớp: * 10 11 12 (2) Trường THPT: * ……………………………………………………………………………… Câu 1: Các em biết đến HĐTN dạy học văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số ? A Chưa biết 74 B Đã biết C Biết chưa học Câu 2: Thầy có hay sử dụng HĐTN dạy học văn bản, tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số khơng? A Chưa baogiờ B Ít C Bài áp dụng Câu 3: Bạn có u thích muốn khám phá văn viết miền núi dân tộc thiểu số khơng ? A.u thích muốn khám phá B Bình thường, học nhiệm vụ C.Khơng thích, sợ học Câu 4: Các em có thấy hài lịng với phương pháp dạy học văn bản, tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số giáo viên ? A Khơng hài lịng B Hài lịng C Rất hài lòng Câu 5: Các em học hình thức HĐTN ? A Hội thi/ cuộcthi B Tham quan, dã ngoại C Sân khấu hóa, trị chơi D Hình thức khác Câu 6: Khi thầy cô tổ chức HĐTN dạy học em thấy có khó khăn q trình học khơng ? A Có phải di chuyển nhiều lớp B Mất nhiều thờigian C Kiến thức phải đảm bảo tính khái qt tổnghợp D Khơng thấy khó khăn 75 Câu 7: Cảm xúc em sau học TNST ? A Hứng thú với học hoạt động nhiềuhơn B Bình thường C Nhàmchán Câu 8: Sau tham gia HĐTN em thấy có khắc ghi nội dung kiến thức trọng tâm không? A Khắc ghi nội dung trọng tâm nhớ lâu B Khó xác định nội dung trọng tâm khó nhớ Cảm ơn em hợp tác 76 Phụ lục 1.2 KÊT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH Câu hỏi Số Câu trả lời Kết HS Số Tỉ khảo HS (%) sát trả lời Câu 1: Các em biết đến 40 A.Chưa biết 12 B Đã biết 19 48 C Biết chưa học 16 40 A.Chưa baogiờ 11 27 B Ít 28 70 tộc thiểu số không? C Bài áp dụng Câu 3: Bạn có u thích A.u thích muốn muốn khám phá văn khám phá HĐTNST dạy học mơn văn học nói chung văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số nói riêng ? Câu 2: Thầy có hay sử dụng HĐTNST dạy học văn bản, tác phẩm viết miền núi dân 10 viết miền núi dân tộc thiểu số khơng B Bình thường, học nhiệm 27 ? vụ C.Khơng thích, sợ học 77 68 22 lệ Câu 4: Các em có thấy hài A.Khơng hài lịng 12 B Hài lòng 27 68 thiểu số giáo viên ? C Rất hài lòng 20 Câu 5: Các em học A.Hội thi/ cuộcthi B Tham quan, dã ngoại 12 C Sân khấu hóa, trị chơi 26 65 D Hình thức khác 15 lịng với phương pháp dạy học văn bản, tác phẩm viết miền núi dân tộc hình thức HĐ TNST? Câu 6: Khi thầy cô tổ A.Có phải di chuyển nhiều chức HĐ TNST dạy lớp học em thấy có khó khăn trình học B Mất nhiều thờigian 17 không ? C Kiến thức phải đảm bảo 20 50 tính khái qt tổnghợp D Khơng thấy khó khăn 11 28 Câu 7: Cảm xúc em sau A.Hứng thú với học 31 78 học TNST ? hoạt động nhiềuhơn 78 B Bình thường 17 C Nhàmchán Câu 8: Sau tham gia A.Khắc ghi nội dung 29 HĐ TNST em thấy có khắc trọng tâm nhớ lâu 72 ghi nội dung kiến thức trọng tâm khơng? B Khó xác định nội dung 11 trọng tâm khó nhớ 79 28 Phụ lục 1.3 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Gi viên) Chúng tơi thực nghiên cứu việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT dạy học văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số Việc tham gia trả lời phiếu khảo sát thầy cô giúp đưa đánh giá khách quan thực trạng chất lượng dạy học văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông( THPT) đồng thời đề xuất số hoạt động trải nghiệm nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học theo hướng mang lại lợi ích cho người học Chúng tơi cam kết thông tin thầy cô cung cấp thông qua phiếu khảo sát bảo mật không phục vụ mục đích khác ngồi mục đích nghiên cứu nêu Chúng xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo thầy(cơ) hoạt động HĐTN có vai trị nào? Quan trọng Thiết thực Mất thời gian Không cần thiết Câu 2: Trong q trình giảng dạy mơn văn nói chung văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số nói riếng, HĐTN có diễn thường xuyên không ? Thường xuyên, kế hoạch Có tổ chức khơng thường kì Có tổ chức, Khơng tổ chức 80 Câu 3: Những khó khăn mà thầy(cơ) gặp phải tiến hành HĐTN ? Khâu thiết kế HĐTN Khâu tiến hành, tổ chức quản lí Khâu tổng kết Thời gian, không gian lớp học, tài liệu Câu 4: Thầy cô đánh kết việc thực HĐTN ? Nâng cao hiệu dạy, học Kết dạy học khơng cao Khơng có thay đổi nhiều Kết có phần thấp xuống Câu 5: Trong văn bản, tác phẩm viết miền núi thầy cô thường tổ chức hoạt động ? Hội thi/ Cuộc thi Tham gia dã ngoại Sân khấu hóa, trị chơi Các hình thức khác Câu 6: Học sinh phản ứng sau học trải nghiệm ? Lôi cuốn, hấp dẫn, lôi cuốn, hấp dẫn, HS hăng hái phát biểu Giờ học bình thường Giờ học tẻ nhạt 81 Phụ lục 1.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Câu hỏi Số Câu trả lời Kết GV Số GV Tỉ khảo trả lời ( %) sát Câu 1: Theo thầy(cô) Quan trọng 44 hoạt động HĐTN có vai Thiết thực 44 Mất thời gian 11 Khơng cần thiết trị nào? Câu 2: Trong trình Thường xuyên, kế giảng dạy mơn văn nói hoạch chung văn tác Có tổ chức khơng thường phẩm viết miền núi kì dân tộc thiểu số nói riếng, Có tổ chức, Khơng tổ chức Câu 3: Những khó khăn Khâu thiết kế HĐTNST 56 mà thầy(cô) gặp phải Khâu tiến hành, tổ chức 22 tiến hành HĐTN ? quản lí HĐTN có 78 22 diễn thường xuyên không ? Khâu tổng kết Thời gian, không gian lớp học, tài liệu 82 22 lệ Câu 4: Thầy cô đánh giá Nâng cao hiệu dạy, học 89 kết việc thực Kết dạy học khơng cao HĐTN ? Khơng có thay đổi nhiều 11 Kết có phần thấp xuống Câu 5: Trong văn bản, Hội thi/ Cuộc thi tác phẩm viết miền núi Tham gia dã ngoại Sân khấu hóa, trị chơi 78 Các hình thức khác 22 thầy thường tổ chức hoạt động ? Câu 6: Học sinh phản ứng Lôi cuốn, hấp dẫn, HS hăng sau hái phát biểu học trải nghiệm ? Bình thường 0 Giờ học tẻ nhạt 83 100 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT SAU QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Xin cảm ơn em nhiệt tình tham gia vào dự án thực nghiệm ! Để biết cảm nhận em tiết học, em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời em lực chọn Các em có thích học phương pháp trải nghiệm phần văn học viết miền núi dân tộc thiểu số khơng ? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Các nhiệm vụ học tập giao trình học tập có phù hợp với thân em khơng ? A Phù hợp, vừa sức B Bình thường C Qúa sức D Qúa dễ Khi học văn tác phẩm viết miền núi em thích trải nghiệm hình thức HĐTN ? A Tham quan, dã ngoại B Sân khấu hóa, trị chơi C Hội thi, thi D Các hình thức khác Sau học HĐTN, em có cảm nhận ? A Hứng khởi, thích thú B Bình thường, khơng có khác biệt C Mệt mỏi nhàm chán 84 Sau học HĐTN phần văn học miền núi, em có hình dung người thiên nhiên vùng núi ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các bạn ấn tượng nhân vật văn tác phẩm viết miền núi dân tộc ? Vì ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn bạn hợp tác ! 85 ... hoạt động học tập TN dạy học văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số 37 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT GIÂỈ PHÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN TÁC PHẨM VIẾT VỀ MIỀN NÚI VÀ CÁC DÂN... “ Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT dạy học văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số? ?? muốn đưa học sinh đến gần với tác phẩm văn học dân tộc miền núi hình thức phương pháp dạy. .. lại văn tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu só chương trình ngữ văn trung học phổ thơng - Thiết kế số hoạt động trải nghiệm áp dụng phù hợp văn bản, tác phẩm viết miền núi dân tộc thiểu số -