1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết đa trí thông minh

69 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 862,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====0o0===== NGUYỄN VĂN HƯNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO LÍ THUYẾT ĐA TRÍ THƠNG MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====0o0===== NGUYỄN VĂN HƯNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO LÍ THUYẾT ĐA TRÍ THƠNG MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học N ư TS Nguyễn Thị Hươ HÀ NỘI, 2018 ọ LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, khoa Giáo dục Tiểu học, tổ môn Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội giúp đỡ em trình học tập trường thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Hương, người định hướng chọn đề tài, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian nghiên cứu lực có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Hưng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, sở giúp đỡ giáo viên hướng dẫn tham khảo tài liệu có liên quan Kết nghiên cứu tác giả không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễ V Hư MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc khoá luận .3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO LÍ THUYẾT ĐA TRÍ THÔNG MINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Lí thuyết thuyết Đa trí thơng minh .13 1.1.3 Đặc điểm học sinh tiểu học .17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Mục đích điều tra .19 1.2.2 Nội dung điều tra 19 1.2.3 Đối tượng điều tra 19 1.2.4 Phương pháp điều tra 20 1.2.5 Kết điều tra 20 Kết luận chương 30 Chương ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO LÍ THUYẾT ĐA TRÍ THƠNG MINH 31 2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh 31 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, nội dung học .31 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo khai thác tối đa vốn kinh nghiệm cá nhân học sinh 31 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tổng hợp loại hình trí thơng minh cho học sinh 32 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thống lí luận thực tiễn 32 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò chủ thể tích cực, tự giác học tập học sinh vai trò tổ chức, hướng dẫn giáo viên 33 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 33 2.2 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lý thuyết Đa trí thơng minh 33 2.3 Ví dụ minh họa thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh 36 2.3.1 Ví dụ minh họa thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh mơn Tự nhiên Xã hội lớp .36 2.3.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh theo hướng tích hợp 41 Kết luận chương 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọ đề tài Giáo dục coi chìa khố vàng tiến tới tương lai, đất nước muốn phát triển định phải đầu tư vào người Mà đầu tư vào người đầu tư vào văn hố, giáo dục Đặc biệt bối cảnh giới bước vào xu tồn cầu hố bùng nổ khoa học cơng nghệ giáo dục lại quan trọng Hiểu rõ vai trò giáo dục phát triển đất nước, Đảng nhà nước ta quan tâm đến vấn đề giáo dục hệ trẻ lòng yêu nước, thương người, xây dựng hệ đủ đức đủ tài để xây dựng đất nước vững mạnh Đặc biệt, việc giáo dục hệ trẻ từ cấp Tiểu học ưu tiên đặt lên hàng đầu Chương trình giáo dục cấp Tiểu học giúp phát triển hài hoà thể chất, tinh thần, phẩm chất, trình độ học vấn lực chung cho học sinh tiểu học Điều nêu rõ mục tiêu giáo dục phổ thông Một điểm giáo dục đưa hoạt động trải nghiệm vào chương trình để giáo dục học sinh tiểu học phát triển toàn diện Đây bước tiến quan trọng nhận thức giáo dục kỹ sống giáo dục kiến thức, phẩm chất học sinh thông qua hoạt động thực tế Ở cấp Tiểu học, hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành thói quen tự phục vụ, kỹ học tập, kỹ giao tiếp giúp học sinh bắt đầu có kỹ xã hội để tham gia hoạt động xã hội Đây coi hoạt động vô quan trọng việc giáo dục nhân cách, bồi dưỡng phát triển lực, phẩm chất thông qua việc học sinh trở thành chủ thể trình tìm kiếm tri thức Hầu hết trường Tiểu học nay, hoạt động trải nghiệm tổ chức cách đơn thuần, chưa có tính khoa học cao Đa phần đáp ứng yêu cầu nhận thức số học sinh chưa gây hứng thú với toàn số học sinh tham gia Vì nhiệm vụ đặt phải tìm phương pháp, hình thức để thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học đạt hiệu cao Học thuyết Đa trí thơng minh Giáo sư Howard Gardner thuộc Đại học Harvard người thông minh tồn nhiều loại hình trí thơng minh đa dạng Nghiên cứu Howard Gardner trí thơng minh đa dạng có ảnh hưởng sâu sắc đến suy nghĩ giáo viên nhà hoạt động giáo dục Chúng ta cần biết thân để hiểu biết thân làm Học sinh tiểu học vậy, em cần có hiểu biết khả tham gia hoạt động học tập Giáo viên cần nắm rõ nhu cầu, điểm mạnh, điểm yếu học sinh để thiết kế hoạt động trải nghiệm phù hợp hiệu Việc vận dụng thuyết Đa trí thơng minh vào việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học coi hướng tích cực, giúp học sinh phát huy mạnh riêng thân, nâng cao hiệu học, ghi nhớ tốt Vận dụng lí thuyết việc thiết kế hoạt động trải nghiệm hoàn toàn phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học, xu chung nước giới Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh” Mụ đí ứu Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Đ tượng nghiên cứu Mối quan hệ lí thuyết Đa trí thơng minh với chất việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Khách thể nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với đặc điểm học sinh lứa tuổi tiểu học, phù hợp với đặc trưng môn học cụ thể, đồng thời phát huy ưu lí thuyết Đa trí thơng minh phù hợp với điều kiện thực tiễn dạy học nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động hiệu dạy học trường Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc vận dụng lí thuyết Đa trí thơng minh vào thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học - Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh Ph m vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: + Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế hoạt động trải nghiệm theo lí thuyết Đa trí thơng minh cho đối tượng học sinh tiểu học + Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế hoạt động trải nghiệm theo lí thuyết Đa trí thơng minh môn Tự nhiên Xã hội - Giới hạn địa bàn: + Điều tra, khảo sát thực trạng tiến hành với cán quản lý giáo viên tiểu học địa bàn TP Lào Cai tỉnh Vĩnh Phúc P ươ p áp ứu - Đọc sách, báo, tài liệu nhằm phân tích tổng hợp kiến thức có liên quan đến đề tài - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp điều tra - Phương pháp vấn - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, chọn lọc thông tin - Phương pháp xử lí số liệu đánh giá thống kê toán học Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài cấu trúc thành chương: tháng tuần để tạo thành chủ đề chung Tên chủ đề phải khái quát nội dung hoạt động có tính thẩm mĩ cao Đối với hoạt động này, đặt tên “Đôi bàn tay em” Bước 3: Xác định mục tiêu, nội dung hoạt động 1) Mục tiêu: Sau hoạt động này, học sinh: - Học sinh biết nguyên liệu, quy trình làm loại bánh từ bột mì - Học sinh làm sản phẩm thể khéo léo sáng tạo Những bánh ngộ nghĩnh, đáng yêu, sáng tạo em nướng chín mang cho gia đình - Giới thiệu với thầy cô, bố mẹ, bạn bè sản phẩm - Trân trọng sản phẩm làm u đơi bàn tay Biết q trọng công sức, sản phẩm người lao động - Bồi dưỡng lực, phẩm chất: Hợp tác nhóm, tư logic, tính tốn nhanh, kiên trì, khéo léo… 2) Nội dung hoạt động - Hoạt động trải nghiệm thực tiễn: lựa chọn nguyên liệu, nặn bột, ủ bột, tạo hình dạng theo ý thích, nướng bánh, thưởng thức sản phẩm - Sáng tạo bánh có hình dạng phong phú, đa dạng: chủ đề vật (tôm, cua, cá), chủ đề vũ trụ (ngôi sao, mặt trăng, trái đất), chủ đề thể thao (quả bóng, hình vợt), chủ đề trái (xoài, táo, dưa chuột) - Giới thiệu với thầy cô, bố mẹ bạn khác sản phẩm - Thưởng thức sản phẩm bạn, đánh giá, nhận xét hình dạng chất lượng sản phẩm 3) Nội dung học vấn - Tốn: Tính tỉ lệ phần trăm, phép tính với số tự nhiên, cân đo khối lượng, giải toán với số tự nhiên… - Tiếng Việt: Rèn luyện kĩ thuyết trình, sử dụng ngơn ngữ hình thể, kĩ giao tiếp - Khoa học: Sự biến đổi hóa học, hỗn hợp, tinh bột… - Mĩ thuật: Nặn hình khối, nặn vật, nặn trái cây… - Kĩ thuật: An toàn sử dụng dụng cụ nấu ăn, kĩ thuật trộn nguyên liệu, gia vị Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp Một số phương pháp sử dụng là: - Phương pháp quan sát - Phương pháp luyện tập thực hành - Phương pháp bàn tay nặn bột - Phương pháp vấn - Phương pháp xử lí số liệu - Phương pháp đóng vai - Đồ dùng, phương tiện dạy học: khn bánh, bột mì, đường, muối, cân đồng hồ (nhỏ), muỗng nhỏ, bếp nướng… Mố số hình thức tổ chức hoạt động là: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm đơi, hoạt động lớp Bước 5: Thiết kế chi tiết kế hoạch thực hoạt động Hoạt động 1: Chuẩn bị nguyên liệu, phương tiện làm bánh mì - Hình thức hoạt động: hoạt động nhóm - Tiến hành: + Giáo viên yêu cầu học sinh chọn đầy đủ loại nguyên liệu (bột mì, đường, muối, nhân đỗ, nước) để làm đủ bánh nhiều (tùy ý thích), phát cho học sinh loại dụng cụ cần thiết (muỗng, thìa, khn bánh, bếp nướng) + Giáo viên đưa mẫu nguyên liệu chuẩn đủ để làm bánh: 40g bột mì, nửa thìa cà phê đường, 1/3 thìa cà phê muối, men, phụ gia… + Học sinh dựa vào mẫu nguyên liệu chuẩn để cân đo, tính tốn xem cần ngun liệu để hồn thành sản phẩm mà chọn + Sau lấy đủ số nguyên liệu, học sinh đặt lên bàn nhóm để tiếp tục giai đoạn sau Hoạt động 2: Thực hành làm bánh - Hình thức hoạt động: Thực hành làm bánh cá nhân - Quy trình làm bánh: Nguyên liệu Định lượng nguyên liệu Nhào bột Chia bột nhào Nướng bánh Tạo hình dáng Thành phẩm Hình 5.1 Quy trình làm bánh mì - Tiến hành: + Giai đoạn 1: Nhào bột Cho nguyên liệu chuẩn bị vào khay đựng (mâm, bát ô tô, nồi cỡ lớn), trộn với nước tạo thành khối đồng nhất, bột dẻo, độ kết dính cao Tiến hành chia bột nặn thành phần nhỏ (tùy thuộc vào kích thước bánh định làm) Đợi vài phút cho men gia vị ngấm vào bột bánh + Giai đoạn 2: Tạo hình dáng theo ý thích Sau men nguyên liệu ngấm, học sinh tiến hành tạo hình dáng bánh theo ý thích Bước học sinh thỏa thích, tự sáng tạo theo ý thích thân mà không cần theo khuôn mẫu Có thể sử dụng khn mẫu có sẵn (nếu muốn) + Giai đoạn 3: Nướng bánh lấy bánh thành phẩm Học sinh xếp bánh vào khay nướng chờ đợi sản phẩm Hoạt động 3: Trưng bày giới thiệu sản phẩm Ở hoạt động này, học sinh vào vai người chủ “nhí” cửa hàng bánh mì, giới thiệu cho thực khách cách làm ý nghĩa loại bánh mì mà em làm Hình thức giới thiệu là: hát, câu thơ, đoạn văn ngắn… sau cùng, học sinh thưởng thức mời người thưởng thức thành phẩm Hoạt động 4: Giới thiệu mời bố mẹ thưởng thức sản phẩm Học sinh mang bánh nướng chín nhà, giới thiệu mời người thân thưởng thức sản phẩm Bư c 6: Kiể tr đ ều chỉnh, hoàn thiện ho t động Sau thiết kế xong chi tiết hoạt động, giáo viên tiến hành rà sốt, kiểm tra lại tồn kế hoạch trước đưa vào thực nghiệm Kết luậ ươ Qua tìm hiểu đề tài với việc nghiên cứu sở lí luận khảo sát thực tiễn chương 1, chương nêu nguyên tắc thiết kế, đề xuất quy trình số ví dụ minh họa việc thiết kế hoạt động trải nghiệm theo lí thuyết Đa trí thơng minh cho học sinh tiểu học Tôi nhận thấy việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh điều cần thiết, có ý nghĩa giáo dục lớn học sinh Do giáo viên cần nắm rõ nguyên tắc, quy trình thiết kế, tạo hội cho học sinh tự tham gia hoạt động trải nghiệm, giúp phát huy tối đa tố chất, lực, phẩm chất cần thiết cho em KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động trải nghiệm có vai trò vơ quan trọng cần thiết học sinh tiểu học Thông qua hoạt động này, học sinh không tiếp thu tri thức khoa học mà tự kiểm chứng độ xác thực tri thức Do tạo cho em niềm tin vào khoa học, giúp em vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề sống Mặt khác, hoạt động trải nghiệm giúp em phát triển số lực phẩm chất người đại như: Năng lực tính tốn, lực phát giải vấn đề, tích cực, chủ động , sáng tạo… Lí thuyết Đa trí thơng minh có nhiều ứng dụng, đặc biệt đưa vào thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học lại có nhiều ưu đem lại hiệu giáo dục cao Khi nghiên cứu đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh” sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lí luận, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp vấn, phương pháp xử lí số liệu, phương pháp thống kê thu số kết sau: - Xây dựng hệ thống sở lí luận việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho sinh sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh - Khảo sát mức độ thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm, hình thức, phương pháp tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm việc vận dụng lí thuyết Đa trí thơng minh vào thiết kế hoạt động trải nghiệm cho đối tượng học sinh tiểu học mơn học nói chung mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng - Đã đưa nguyên tắc, đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm cho sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh - Đã vận dụng quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm cho sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh vào thiết kế hai hoạt động cụ thể bao gồm: Hoạt động trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp (hoạt động giáo dục chung) Hoạt động trải nghiệm theo lí thuyết Đa trí thơng minh đem lại nhiều điểm tích cực dạy học cho học sinh, học sinh tiểu học Do giáo viên nắm rõ quy trình vận dụng linh hoạt thuyết Đa trí thơng minh để thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học đem lại hiệu giáo dục cao Khuyến nghị 2.1.Về phía phòng Giáo dụ v Đ t o, sở Giáo dụ v Đ t o - Chú trọng vào đầu tư nghiên cứu, xây dựng nội dung chương trình học tập, đặc biệt nội dụng học tập thông qua trải nghiệm phù hợp với học sinh tiểu học - Nghiên cứu đề quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm nói chung hoạt động trải nghiệm theo lí thuyết Đa trí thơng minh nói riêng - Nghiên cứu xây dựng tài liệu liên quan đến việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 2.2 Về p í trư ng Tiểu học - Tạo điều kiện, giúp đỡ giáo viên thực hiệu nhiệm vụ thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học - Linh hoạt điều chỉnh chương trình giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, nhiên phải đảm bảo đầu đạt chuẩn kiến thức kĩ theo quy định - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh lực lượng giáo dục khác xã hội để thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm đạt kết cao 2.3 Về phía giáo viên Tiểu học - Khơng ngừng học hỏi, tham gia khóa tập huấn thiết kế hoạt động trải nghiệm nói chung hoạt động trải nghiệm theo lí thuyết Đa trí thơng minh nói riêng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Hiểu rõ vận dụng linh hoạt quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm nói chung hoạt động trải nghiệm theo lí thuyết Đa trí thơng minh nói riêng, đảm bảo cho tất học sinh tự trải nghiệm, lĩnh hội kiến thức - Điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm đảm bảo cho học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Ngọc Diệp - Vũ Phương Liên - Lại Thị Yến Ngọc - Trần Thị Quỳnh Trang, Hoạt động trải nghiệm dành cho học sinh lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [3] Phạm Minh Hạc (chủ biên), Từ điển bách khoa tâm lí học giáo dục Việt nam, NXB GD, 2013 [4] Nguyễn Thị Hương (2017), Vận dụng phương pháp dạy học dự án để thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học, Đề tài khoa học công nghệ cấp sở, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội [5] Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 43 tháng 12 [6] Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [7] Bùi Văn Huệ, Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [8] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), (2016), Tốn 4, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Liên (chủ biên), (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Hứa Mộng (1994), phương pháp phát triển trí tuệ, NXB Thơng tin [11] Dự thảo “Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015” [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2012-2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phát triển lực người học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2016 [14] Tài liệu tập huấn trải nghiệm sáng tạo, Trường Tiểu học Nam Thượng [15] Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội 3, Bộ Giáo dục Đào tạo [16] Sách giáo viên Tự nhiên Xã hội 3, Bộ Giáo dục Đào tạo [17] Coovaliov A.G (1994), Tâm lí học cá nhân, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Howard Gardner (1998), Cơ cấu trí khơng, Nguyễn Khương Như dịch, NXB Giáo dục, TP HCM [19] Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học, Lê Quang Long dịch, NXB Giáo dục, TP HCM PHỤ LỤC 1.1 Phiế đ ều tra việc thiết kế ho t động trải nghiệm cho học sinh tiểu học d y học môn Tự nhiên Xã hội PHIẾU ĐIỀU TRA Về việc thiết kế ho t động trải nghiệm cho học sinh tiểu học d y học môn Tự nhiên Xã hội Kính gửi thầy (cơ) trường Tiểu học ………………………………… Để có thực tế làm sở cho việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học nói chung mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng, chúng tơi tiến hành điều tra thu thập ý kiến thầy cô mức độ hiểu biết, mức độ sử dụng tầm quan trọng việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Thầy, vui lòng đóng góp ý kiến qua việc điền đầy đủ nội dung yêu cầu đánh dấu (X) vào phương án trả lời phù hợp phiếu điều tra Ý kiến thầy, cô sở quan trọng cho việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Chúng đảm bảo tất thông tin cá nhân phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật, ý kiến đóng góp quý thầy, dùng với mục đích làm sở cho việc thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Trân trọng cảm ơn hợp tác thầy, cô! NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Thầy (Cơ) vui lòng cho biết vai trò việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu 2: Thầy (cơ) vui lòng cho biết hình thức sử dụng để tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh tiểu học (Thầy (cơ) chọn nhiều hình thức)  Tổ chức trò chơi  Tham quan, dã ngoại  Tổ chức thi/ hội thi  Diễn đàn  Giao lưu  Sân khấu hóa  Tổ chức kiện  Hình thức khác Câu 3: Thầy (cơ) vui lòng cho biết mức độ thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường Tiểu học  Thường xuyên, liên tục  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng Câu 4: Thầy (cơ) vui lòng cho biết thời điểm lí tưởng để thiết kế hoạt động trải nghiệm nhà trường Tiểu học  Đầu kì học  Giữa kì học  Trước tổ chức hoạt động trải nghiệm tuần  Hàng tháng Câu 5: Thầy (cơ) vui lòng cho biết thời điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường Tiểu học  Cuối kì học  Giữa kì học  Cuối năm học  Hàng tháng Câu 6: Thầy (cơ) vui lòng cho biết mức độ thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm theo lí thuyết Đa trí thơng minh nhà trường Tiểu học  Thường xuyên, liên tục  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng Câu 7: Thầy (cơ) vui lòng cho biết hình thức phù hợp với việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh (Thầy (cơ) chọn nhiều hình thức)  Tổ chức trò chơi  Tham quan, dã ngoại  Tổ chức thi/ hội thi  Diễn đàn  Giao lưu  Sân khấu hóa  Tổ chức kiện  Hình thức khác Câu 8: Thầy (cơ) vui lòng cho biết thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm theo lí thuyết Đa trí thơng minh mơn Tự nhiên Xã hội * Thuận lợi: * Khó khăn: Chúng xin chân thành cảm ơn thầy, giáo tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hồn thành phiếu điều tra này! 1.2 Phiế đ ều tra ất t t ô đư ng t đị p ươ PHIẾU ĐIỀU TRA (Về nguy an toàn giao thông đường địa phương) Khoanh vào câu trả lời mà bạn lựa chọn Câu Theo bạn, vấn đề an tồn tham gia giao thơng đường có nên quan tâm hay khơng? A Có B Khơng C Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 2: Theo bạn, địa điểm sau tiềm ẩn nguy an tồn giao thơng đường bộ? A Khu vực ngã tư B Khu vực đường nhiều ổ gà, nhấp nhô C Khu vực ngã ba D Khu vực đường vòng E Vòng xuyến Câu Những nguy tai nạn giao thông đường mà bạn gặp là: A Ngã xe B Va chạm xe với người tham gia giao thông khác C Trường hợp khác:…………………………………………………………… Câu Bạn gặp nguy hiểm sau tham gia giao thông đường bộ? A Ngã xe B Va chạm xe với người tham gia giao thông khác C Trường hợp khác:………………………………………………… ……… Câu Theo bạn, nguyên nhân dẫn đến an tồn giao thơng đường là: A Vượt đèn đỏ B Đi sai đường C Đường nhiều ổ gà, nhấp nhô D Chạy xe tốc độ E Đi hàng ba, hàng bốn G Nguyên nhân khác:………………………………………………………… Câu 6: Những biện pháp phòng tránh an tồn giao thơng đường mà bạn làm là: A Tuyên truyền người chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường B Không vượt đèn đỏ C Không dàn hàng ngang, không hàng hai, hàng ba D Quan sát kĩ trước sang đường E Đi bên phải đường F Biện pháp khác:……………………………………………………………… ... trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh mơn Tự nhiên Xã hội lớp .36 2.3.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh theo. .. hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lý thuyết Đa trí thơng minh Chương 2: Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo lí thuyết Đa trí thơng minh. .. cứu thiết kế hoạt động trải nghiệm theo lí thuyết Đa trí thơng minh cho đối tượng học sinh tiểu học + Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế hoạt động trải nghiệm theo lí thuyết Đa trí thơng minh

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bùi Ngọc Diệp - Vũ Phương Liên - Lại Thị Yến Ngọc - Trần Thị Quỳnh Trang, Hoạt động trải nghiệm dành cho học sinh lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trải nghiệm dành cho học sinh lớp 3, "NXB Giáo dục Việt Nam[2] Vũ Dũng (2008), "Từ điển Tâm lí học
Tác giả: Bùi Ngọc Diệp - Vũ Phương Liên - Lại Thị Yến Ngọc - Trần Thị Quỳnh Trang, Hoạt động trải nghiệm dành cho học sinh lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam[2] Vũ Dũng (2008)
Năm: 2008
[3] Phạm Minh Hạc (chủ biên), Từ điển bách khoa tâm lí học giáo dục Việt nam, NXB GD, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Từ điển bách khoa tâm lí học giáo dục Việt nam
Nhà XB: NXB GD
[4] Nguyễn Thị Hương (2017), Vận dụng phương pháp dạy học dự án để thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học, Đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học dự án để thiết kếvà tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2017
[5] Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 43 tháng 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, "Tạp chí Quản lí giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2012
[6] Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [7] Bùi Văn Huệ, Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Tiểu học, "NXB Đại học Sư phạm[7] Bùi Văn Hu"ệ, Tâm lí học Tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm[7] Bùi Văn Hu"ệ
[10] Hứa Mộng (1994), phương pháp phát triển trí tuệ, NXB Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp phát triển trí tuệ
Tác giả: Hứa Mộng
Nhà XB: NXB Thông tin
Năm: 1994
[11] Dự thảo “Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thôngsau năm 2015
[12] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2012-2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn2012-2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2012
[13] Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm phát triển năng lực người học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm phát triển năng lực người học
[14] Tài liệu tập huấn trải nghiệm sáng tạo, Trường Tiểu học Nam Thượng [15] Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 3, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn trải nghiệm sáng tạo, "Trường Tiểu học Nam Thượng[15] "Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 3
[16] Sách giáo viên Tự nhiên và Xã hội 3, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Tự nhiên và Xã hội 3
[17] Coovaliov A.G. (1994), Tâm lí học cá nhân, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học cá nhân
Tác giả: Coovaliov A.G
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
[18] Howard Gardner (1998), Cơ cấu trí không, Nguyễn Khương Như dịch, NXB Giáo dục, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu trí không, Nguyễn Khương Như dịch
Tác giả: Howard Gardner
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[19] Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, Lê Quang Long dịch, NXB Giáo dục, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đa trí tuệ trong lớp học
Tác giả: Thomas Armstrong
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w