1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp cải thiện cung cấp dịch vụ tài chính nông thôn cho người nghèo dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc

130 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp cải thiện cung cấp dịch vụ tài chính nông thôn cho người nghèo dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Nghiên cứu và đề xuất giải pháp cải thiện cung cấp dịch vụ tài chính nông thôn cho người nghèo dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học Nghiên cứu đề xuất giảI pháp cảI thiện cung cấp dịch vụ tài nông thôn cho người nghèo dân tộc thiểu số miền núi phía bắc Ngành: quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Vân Hương Người h­íng dÉn khoa häc: TS NGUN V¡N NGHIÕN - Hµ NéI 2007- MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CHO HỘ NGHÈO Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát nghèo đói Việt Nam 11 1.1.1 Chuẩn nghèo 11 1.1.2 Nguyên nhân nghèo 17 Dịch vụ tài cho hộ nghèo Việt Nam: 20 1.2.1 Nghiên cứu nâng cao lực thị trường cho người nghèo 20 1.2.2 Khái quát thị trường tài nơng thơn Việt Nam 25 1.2.3 Một số tiêu đánh giá/ đo lường mức độ thành công 31 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu qủa chương trình tín dụng tiết kiệm 1.2.5 Phương pháp nghiên cứu 32 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NƠNG THƠN Ở DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 2.1 Chính sách ưu đãi tín dụng Chính phủ Việt Nam 35 11 32 35 dân tộc thiểu số: 2.2 Tiếp cận đến dịch vụ tài nơng thơn người dân tộc 43 thiểu số: 2.2.1 Tiếp cận khu vực tài chính thúc: 45 2.2.1.1 Loại hình tín dụng: 49 2.2.1.2 Quy trình thủ tục vay vốn 51 2.2.1.3 Cách thức giải ngân: 58 2.2.1.4 Lãi suất 60 2.2.1.5 Món vay, thời hạn vay cách thức trả nợ 61 2.2.1.6 Tiết kiệm 63 2.2.2 Tiếp cận khu vực tài bán thức phi thức: 68 2.2.1.1 Khu vực bán thức: 68 2.2.1.2 Khu vực phi thức: 72 2.2.1.3 Tiết kiệm 72 2.3 Đánh giá chung dịch vụ tín dụng - tiết kiệm: 74 2.3.1 Tín dụng: 74 2.3.2 Tiết kiệm 81 2.4 Tác động yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chương trình tín dụng tiết kiệm 83 2.4.1 Tác động chương trình tín dụng tiết kiệm 83 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chương trình tín dụng tiết kiệm 91 CHƯƠNG III CÁC ĐỀ XUẤT NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO Ở DÂN TỘC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 3.1 Cơ sở đề xuất: 101 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 101 3.1.2 Phương hướng, quan điểm 102 3.1.3 Mục tiêu tiếp cận cần đạt 103 3.2 Các đề xuất 103 3.2.1 Nhãm gi¶i ph¸p nhà cung cấp dịch vụ 103 3.2.2 Nhóm giải pháp phối hợp với tổ chức đoàn thể 112 3.2.3 Nhóm giải pháp đối tượng hộ nghèo DTTS 114 3.2.4 Cỏc giải pháp hỗ trợ 114 KẾT LUẬN 126 Tài liệu tham khảo 127 Phụ lục 130 101 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Bộ LĐ, TB-XH Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội BHXH Bảo hiểm Xã hội Việt Nam DTTS Dân tộc thiểu số HĐQT Hội đồng Quản trị Hội ND Hội Nông dân Hội PN Hội Phụ nữ Hội CCB Hội Cựu chiến binh INGO Tổ chức Phi phủ Quốc tế KBNN Kho bạc Nhà nước NGO Tổ chức Phi Chính phủ NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nơng thơn Việt Nam NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNg Ngân hàng Phục vụ người nghèo NHTM Ngân hàng Thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức Qũy TDND Quỹ Tín dụng Nhân dân TCTD Tổ chức Tín dụng TCVM Tài Vi mơ TD&TK Tín dụng & Tiết kiệm TK&VV Tiết kiệm & Vay vốn UBND Ủy ban Nhân dân UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc XĐGN Xóa đói giảm nghèo WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 - Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH Bảng 2.2 - Số khách hàng dư nợ 37 38 Bảng 2.3 - Dư nợ cho vay NHCSXH Bảng 2.4 - Chính sách tín dụng ưu đãi người dân tộc thiểu số 40 41 Bảng 2.5 - Dân số đói nghèo Bảng 2.6 - Hành vi người DTTS thiếu lương thực Bảng 2.7 - Việc tham gia tổ chức hộ DTTS Bảng 2.8 - Tiếp cận nguồn tín dụng thức người dân tộc thiểu số Bảng 2.9 - Quy trình thủ tục vay vốn Bảng 2.10 - Ý kiến người dân thủ tục hành Bảng 2.11 - Ý kiến người dân việc nhận vốn lúc cần Bảng 2.12 - Mức vay trung bình hộ DTTS Bảng 2.13 - Huy động tiết kiệm Bảng 2.14 - Hình thức tích luỹ người DTTS Bảng 2.15 - Dư nợ cho vay NHCSXH ủy thác qua Tổ chức trị xã hội Bảng 2.16 - Chuổi thời gian tín dụng Bảng 2.17 - Số người đồng ý nhận định liên quan đến tiếp cận với tín dụng Bảng 2.18 - Đánh giá người dân nguồn tín dụng Bảng 2.19 - Nhu cầu tiền tiết kiệm tối thiểu Bảng 2.20 - Tác động tín dụng việc tăng thu nhập Bảng 2.21 - Quan hệ tín dụng tài sản Bảng 2.22 - Ứng phó rủi ro người Mông Bảng 2.23 - Quan hệ số đặc điểm hộ gia đình với việc vay vốn hiệu sử dụng vốn Bảng 2.24 - SWOT: Tín dụng cho hộ nghèo Bảng 3.1 - Khuyến nghị lãi suất cho vay NHCSXH 44 45 46 50 54 56 59 62 65 65 71 77 78 80 82 85 87 88 96 99 104 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 - Mối quan hệ nhân qủa xóa đói giảm nghèo với bảo 18 vệ môi trường phát triển bền vững Hỡnh 1.2 Vũng lun qun ca nghốo 19 Hình 1.3 - Nghiên cứu nâng cao lực thị trường cho người 22 nghèo Hình 1.4 - Mơ hình phân tích giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp 23 cận thị trường khuyến khớch thoỏt nghốo Hình 1.5 - Mô nguồn vèn sinh kÕ 25 Hình 1.7 - Phương pháp phân tích SWOT 34 Hình 2.1 - Thị phần tài hộ Yên Bái 47 Hình 2.2 - Thị phần tài hộ Điện Biên 47 Hình 2.3 - Xác định hộ nghèo đề nghị vay vốn NHCSXH 51 Hình 2.4 - Số hộ dư nợ NHNo&PTNT Yên Bái Điện Biên 75 Hình 2.5 - Số lượng hộ DTTS vay vốn hàng năm NHCSXH 76 NHNo&PTNT Hình 3.1 - Mối quan hệ mơ hình tổ TK&VV 115 Hình 3.2 – Mơ hình Tổ Tiết kiệm & Vay vốn 119 MỞ ĐẦU TÝnh cấp thiết đề tài: Xúa gim nghốo l mục tiêu nội dung quan trọng, ưu tiên hàng đầu mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập, vấn đề xóa đói giảm nghèo trở nên quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế cao ổn định, thực công xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, lành mạnh hóa xã hội Tuy vậy, thành tựu cơng tác xố đói giảm nghèo khơng đồng vùng, dân tộc, tình trạng đói nghèo đáng lo ngại người dân tộc thiểu số Mặc dù số liệu sử dụng làm luận mức độ đánh giá có khác song người dễ dàng nhận thấy tốc độ giảm nghèo phần lớn dân tộc thiểu số, thường dân tộc nhỏ, sinh sống vùng có điều kiện địa lý khí hậu khó khăn, chậm dân tộc Kinh số dân tộc khác Chính vậy, tỷ trọng người dân tộc thiểu số số người nghèo ngày tăng, lên tới 37% vào năm 2010 khơng có nỗ lực đặc biệt người dân tộc thiểu số (WB, 2003) Thực tế đòi hỏi cần xem xét điều chỉnh tiếp cận sách xố đói giảm nghèo người dân tộc thiểu số thời gian tới Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy tăng cường tiếp cận đến dịch vụ tài vi mơ biện pháp góp phần tăng thu nhập cho người dân (Dỗn Hữu Tuệ, 2005) Tõ nh÷ng năm 90 kỷ trước, Việt Nam đà cải cách hệ thống ngân hàng quan tâm đến việc cung cấp tín dụng cho người nghèo Đối tượng coi thiếu vốn sản xuất chưa tiếp cận thị trường tài với lÃi suất thị trường (Ngân hàng tín dụng thương mại), có phận tiếp cận thị trường tài với lÃi suất ưu đÃi (từ Ngân hàng sách xà hội) Ngoài dịch vụ tín dụng hộ nghèo chưa sử dụng hết dịch vụ nhà cung cÊp Mặc dù vậy, nhiều hộ gia đình nơng thơn có nhu cầu vốn khơng tiếp cận dịch vụ tín dụng Thậm chí, chương trình tín dụng thức hướng tới người nghèo dường bỏ qua nhóm nghèo nhất, chủ yếu người dân tộc thiểu số (Neefjes, 2001; World Bank DFID, 1999) Việc cung cấp dịch vụ tiết kiệm thức khơng đáp ứng nhu cu ti khu vc nụng thụn Nguyên nhân dẫn đến tình trạng số phận người nghèo chưa tiếp cận dịch vụ tài chính, tiếp cận chất lượng dịch vụ chưa cao Rất cần thiết có nghiên cứu nêu hạn chế việc cung cấp dịch vụ tài cho hộ nghèo, từ đưa đề xuất giải pháp tương ứng Vì lý trên, đề tài " Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải thiện cung cấp Dịch vụ Tài Nông thôn cho người nghèo dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc" mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc Mục tiêu phạm vi nghiên cứu: - Mục tiêu nghiên cứu: + Đánh giá tiếp cận đến dịch vụ tài người nghèo DTTS miền núi phía Bắc; + Phân tích nhu cầu dịch vụ tài nơng thơn (gồm tín dụng, tiết kiệm) người nghèo DTTS miền núi phía Bắc; Tác động dịch vụ tới sống họ + Đề xuất giải pháp cải thiện cung cấp dịch vụ tài nơng thơn cho người nghèo DTTS miền núi phía Bắc - Phạm vi nghiên cứu: + Dịch vụ tài nơng thơn khái niệm rộng, bao gồm nhiều loại hình dịch vụ khác có vịêc cung cấp tín dụng, huy động tiết kiệm, bảo hiểm, hệ thống toán, chuyển khoản cho nhiều đối tượng khác ngồi khu vực nơng thơn Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá việc cung cấp tín dụng huy động tiết kiệm hộ đồng bào dân tộc thiểu số điểm nghiên cứu Nhiều tổ chức tài (Các NHTM, Quỹ TDND, INGO…) khơng theo dõi việc cho vay huy động tiết kiệm theo thành phần dân tộc, vậy, thu thập số liệu phân tích khu vực tài nông thôn theo thành phần dân tộc tầm quốc gia Tuy nhiên, cấp tỉnh, có số liệu cho vay gửi tiết kiệm theo hai nhóm: người Kinh người dân tộc thiểu số với giúp đỡ NHCSXH NHNo&PTNT + Nghiên cứu tập trung vào đồng bào dân tộc thiểu số với nhóm dân tộc thiểu số người Tày, người Thái, người Mơng người Dao Đây nhóm dân tộc thiểu số có dân số đơng có điều kiện sống không giống Người Thái người Tày chủ yếu cư trú vùng thấp có trình độ phát triển cao so với nhóm dân tộc khác Người Hmông người Dao chủ yếu cư trú vùng cao, sống cịn nhiều khó khăn Phương pháp nghiên cứu: Một số phương pháp sử dụng trình nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Các báo cáo, nghiên cứu dịch vụ tài nơng thơn, tài vi mơ, chương trình tín dụng, tiết kiệm hệ thống ngân hàng định chế tài khác, tổ chức đồn thể, tổ chức phi phủ (INGOs) chương trình dự án; Văn kiện Chư ơng trình XĐGN, Báo cáo đánh giá, kết qủa thực Chương trình - Nghiên cứu điểm: tỉnh Yên Bái tỉnh Điện Biên - Phân tích định tính, phương pháp chuyên gia - Phân tích định lượng: Tại điểm nghiên cứu, Phiếu điều tra thiết kế sử dụng điều tra hộ gia đình, lựa chọn ngẫu nhiên thơn 30 hộ người dân tộc thiểu số để tiến hành vấn Tổng số hộ vấn thôn 120 hộ 10 Kết cấu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, kết cấu luận văn gồm chương: Chương trình bày Khái qt nghèo đói Dịch vụ tài cho hộ nghèo Việt Nam, khái quát giới thiệu phát triển khu vực tài nơng thơn tham gia thể chế tài khu vực tài nơng thơn Việt Nam Ch­¬ng hai trình bày Thực trạng cung cấp dịch vụ tài nơng thơn dân tộc miền núi phía Bắc với kết nghiên cứu điểm Yên Bái Điện Biên Trong phần này, phân tích tiếp cận, nhu cầu, phù hợp tác động dịch vụ tài nơng thơn, phân tích yếu tố ảnh hưởng (bao gồm khó khăn thuận lợi) việc tiếp cận đến dịch vụ tài nơng thơn người dân tộc thiểu số Ch­¬ng ba đưa Đề xuất nâng cao khả tiếp cận dịch vụ tài hộ nghèo dân tộc miền núi phía Bắc 116 - Mục tiêu tổng quát: Các nhu cầu dịch vụ tài hộ nghèo, hộ nghèo người dân tộc thiểu số, phụ nữ, hộ sinh sống vùng sâu, vùng xa NHCSXH đáp ứng cách tốt nhất, qua góp phần thực mục tiêu XĐGN bền vững Mục tiêu tiếp cận cụ thể: (i) nhu cầu dịch vụ tài hộ nghèo đáp ứng mặt lượng: thể số như: số hộ nghèo sử dụng dịch vụ tài NHCSXH, số dịch vụ tài NHCSXH cung cấp, khơng để tình trạng thơn/bản “trắng” dịch vụ tín dụng, tiết kiệm ngân hàng; (ii) mặt chất lượng: thể thông qua số như: mức độ hài lịng khách hàng, tính sẵn có sản phẩm, dịch vụ, chi phí cần thiết (thời gian, tiền bạc, công sức) để sử dụng sản phẩm dịch vụ, hiệu sử dụng sản phẩm dịch vụ, tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ sử dụng sản phẩm dịch vụ tài - Nội dung thực hiện: + Tiếp tục thực việc tập hợp hộ nghèo Tổ TK&VV nay, nhiên điểm khác biệt so với quy định nay: tất hộ nghèo thôn, bản, ấp,… phải tham gia Tổ TK&VV địa bàn, dù có nhu cầu dịch vụ tài NHCSXH hay chưa Đề xuất xuất phát từ quan điểm: (i) có phân biệt hộ nghèo nói chung hộ nghèo có nhu cầu đồng thời đáp ứng yêu cầu sử dụng dịch vụ tài ngân hàng; (ii) hộ nghèo khơng có nhu cầu vay vốn mà cịn có nhu càu khác như: toán, gửi tiết kiệm, học tập chia sẻ kinh nghiệm, tương trợ nhau,… Quy định có mặt tích cực sau: (i) Tổ TK&VV thực cánh tay vươn dài NHCSXH tới thơn đứng phía NHCSXH phía hộ nghèo; (ii) tăng tính gắn bó, hỗ trợ nhau, liên kết, liên đới hộ nghèo, hạn chế tình trạng tính liên kết lỏng lẻo nay, hộ trả hết nợ vay xin khỏi Tổ, có nhu cầu vay vốn lại xin vào; (iii) thông qua Tổ hộ nghèo thôn, bản, ấp, tiếp cận thông tin dịch vụ, sản phẩm ngân hàng, khuyến nông, hỗ trợ sản xuất đời sống; 117 Các hộ gia đình khơng phải hộ nghèo (trừ trang trại) có nhu cầu vay vốn NHCSXH phải tham gia Tổ TK&VV có địa bàn, khơng thành lập thêm Tổ TK&VV mới, hoàn thành nghĩa vụ với ngân hàng xin khỏi Tổ Quy định nay: hộ hộ nghèo phải tham gia Tổ TK&VV số chương trình cho vay định Mục đích đề xuất này: số lượng cán ngân hàng cấp huyện q cần phải sử dụng Tổ TK&VV cánh tay vươn dài NHCSXH số chương trình cho vay + Phạm vi địa bàn hoạt động Tổ TK&VV: Mỗi thôn, ấp, bản, làng thành lập Tổ TK&VV thôn, ấp, làng đó, số thành viên Tổ nhiều hay (hiện quy định số thành viên Tổ từ 5-50) Mục đích đề xuất này: thống quản lý, theo dõi, đơn đốc, bình xét vào đầu mối địa bàn cụ thể + Mơ hình tổ chức: Tổ TK&VV nên chia thành nhóm nhỏ hơn, nhóm có từ 3-5 thành viên, thành viên nhóm thường có gần gũi mặt địa lý (có thể gồm hộ nghèo khơng nghèo nhóm) Mỗi nhóm gồm trưởng nhóm theo ché luân phiên hàng năm Các trưởng nhóm tham gia Ban bình xét Ban quản lý Tổ gồm từ – người với chức danh: Tổ trưởng, Kế toán Thủ quỹ (trường hợp có hai người Tổ trưởng kiêm Thủ quỹ) Số lượng chức danh đại hội Tổ họp bầu (phiếu kín) hàng năm Mục đích có thành viên nhằm bảo đảm tính kiểm sốt lẫn nhau, hạn chế việc xâm tiêu, làm sai quy định Ban kiểm soát gồm từ 1-3 người tùy số lượng thành viên Tổ, có nhiệm vụ giám sát hoạt động Tổ, nhóm Ban quản lý, Ban bình xét Thành viên Ban kiểm soát đại hội Tổ bầu (phiếu kín) hàng năm, khơng gồm người tham gia Ban quản lý Mục đích đề xuất: có tự kiểm sốt tốt nội Tổ, hạn chế việc làm sai cố tình khơng cố ý, tăng cường tính minh bạch hoạt động Tổ 118 Ban bình xét: gồm người trưởng nhóm Tổ, thành viên Ban quản lý Ban kiểm soát Nhiệm vụ Ban bình xét: bình xét trường hợp đề nghị vay vốn từ kết bình xét nhóm Kết bình xét danh sách đề nghị vay vốn NHCSXH Mục đích lập Ban bình xét: (i) thành viên nên việc họp thường xun hơn, có tham gia đầy đủ hơn; (ii) khắc phục hạn chế: Tổ nhiều thành viên khó họp thường xuyên khó có tham gia đầy đủ tất thành viên + Hoạt động Tổ TK&VV: Nhóm họp định kỳ hàng tháng, đột xuất có thành viên nhóm có nhu cầu vay vốn NHCSXH Các thành viên nhóm chịu trách nhiệm liên đới trực tiếp với nhau: có thành viên khơng trả nợ, lãi hạn thành viên khác nhóm tạm thời chưa vay vốn NHCSXH Tổ TK&VV: họp định kỳ hàng quý đột xuất cần thiết, họp cuối năm để tổng kết hoạt động Tổ năm, bầu vị trí cho năm tiếp theo, đề xuất mục tiêu, biện pháp cho hoạt động năm Tại họp này: Ban quản lý Ban kiểm soát phải thông báo mặt hoạt động Tổ kỳ Ban bình xét: họp Tổ có thành viên có nhu cầu vay vốn nhóm giới thiệu Ban quản lý Tổ: hoạt động thường xuyên để thực hoạt động Tổ giao dịch với NHCSXH quan có liên quan + Điều kiện hỗ trợ cho hoạt động Tổ TK&VV: Để Tổ thực tốt nhiệm vụ mình: cần có hỗ trợ, kiểm sốt kịp thời từ phía NHCSXH, thể thơng qua: (i) NHCSXH thiết kế hệ thống sổ sách, chứng từ, báo cáo cách hoàn chỉnh, đơn giản, thuận tiện cho việc ghi chép, theo dõi, thực dùng cho Tổ TK&VV; (ii) tập huấn kỹ tập huấn lại hàng năm để Ban quản lý Tổ TK&VV thực yêu cầu NHCSXH; (iii) thời gian đầu cần có hỗ trợ thường xuyên từ cán ngân hàng, cán ngân hàng bắt buộc tham gia họp Tổ TK&VV (cuộc họp cấp Tổ); (iv) cơng tác kiểm sốt định kỳ, đột 119 xuất ngân hàng hoạt động Tổ; (v) ngân hàng trả hoa hồng cho Tổ TK&VV mức đủ bù đắp chi phí hoạt động Ban quản lý Tổ, nhằm khuyến khích động viên Ban quản lý Tổ hoạt động thường xuyên có chát lượng; (vi) hỗ trợ cho Tổ trang thiết bị ban đầu bảo đảm hoạt động Tổ thuận lợi an toàn: két sắt đựng tiền, sổ sách báo cáo, ấn dùng cho năm đầu tiên, máy tính tay, bàn ghế Đại hội Tổ TK&VV Tổ trưởng Ban kiểm soát Tổ TK&VV (từ 1- người) Ban quản lý Tổ TK&VV (từ – người) Tổ Phó (Thủ quỹ) Kế tốn (thư ký) Ban bình xét (gồm trưởng nhóm, Ban quản lý, Ban kiểm sốt) Nhóm (1 trưởng nhóm 3-5 thành viên) Nhóm (1 trưởng nhóm 3-5 thành viên) Nhóm (1 trưởng nhóm 3-5 thành viên) Hình 3.2 - Mơ hình Tổ Tiết kiệm & Vay vốn + Chuyển đổi hình thức quan hệ NHCSXH với Tổ TK&VV từ ủy nhiệm (như nay) sang ủy thác phần Mục đích chuyển đổi là: (i) tạo điều kiện cho Tổ TK&VV thực tốt vai trò trung gian, cầu nối NHCSXH hộ gia đình; (ii) NHCSXH không ủy thác cho Tổ thực số cơng đoạn cho vay mà cịn thực công việc khác thu tiết kiệm + Mối quan hệ Tổ TK&VV với quan, tổ chức khác Mối quan hệ Tổ TK&VV với quan, tổ chức khác thực theo quy định Luật dân 120 Tổ liên hệ với quan, tổ chức liên quan (tổ chức trị - xã hội, quan khuyến nông,…) để thực hoạt động lồng ghép cho tổ viên 3.1.2 Hoạt động đào tạo: - Mục đích: Không thể nâng cao tiếp cận tới hộ nghèo người có liên quan khơng có hiểu biết bản, tối thiểu về: (i) đặc điểm người nghèo; (ii) phương thức tiếp cận; (iii) chí phong tục, văn hóa tiếng nói dân tộc thiểu số Mỗi cán cho vay không đơn đánh giá, thẩm định vay mà quan trọng người nghèo: tư vấn cho họ về: (i) mục đích sử dụng vốn vay; (ii) mức vay, thời hạn vay; (iii) kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi - Nội dung triển khai: Các hoạt động đào tạo khuyến nghị phần bao gồm hoạt động tập huấn, phổ biến quản lý, theo dõi thực hoạt động tài nơng thơn Cơ sở khuyến nghị việc liên kết khu vực thức với khu vực bán thức, với hội đồn thể, bên liên quan đến việc tiếp cận hộ nghèo đến dịch vụ tài nơng thơn; nâng cao lực cho cán tham gia chương trình TCVM khu vực bán thức + Đối tượng cần tập huấn: Việc tiếp cận hộ nghèo vừa có đặc điểm chung với việc tiếp cận hộ gia đình nói chung, lại vừa có đặc điểm riêng Chính vậy, đối tượng cần tập huấn người có tham gia vào tiếp cận với hộ nghèo q trình cung cấp dịch vụ tài chính, bao gồm: (i) cán thuộc tổ chức tín dụng có cung cấp dịch vụ tài cho hộ nghèo (cụ thể tập trung cán NHCSXH); (ii) cán tổ chức/chương trình TCVM (những tổ chức/chương trình có liên kết với khu vực thức hoạt động độc lập nay); (iii) cán số hội, đoàn thể (những người tham gia vào chương trình TCVM thực dịch vụ cho vay ủy thác cho NHCSXH); (iv) cán số quan khác có liên quan trực tiếp như: Ban XĐGN cấp xã, đại diện UBND xã 121 + Nội dung cần tập huấn: Nội dung tập huấn tùy thuộc vào đối tượng tập huấn công việc mà họ thực Các khuyến nghị nội dung tập huấn: Đối với đối tượng cán tổ chức tín dụng: Do nội dung nghiệp vụ ngân hàng khơng cần đề cập, nội dung tập huấn nên: (i) trọng kỹ làm việc với cộng đồng nói chung, có người nghèo; (ii) nắm bắt tâm lý, đặc điểm người nghèo; (iii) phong tục, tập quán, nét văn hóa tiếng nói cộng đồng người dân tộc thiểu số; (iv) kiến thức trồng trọt chăn nuôi số cây/con phổ biến giống địa phương; (v) công tác vận động, phối hợp với hội đoàn thể địa phương Đối với cán thuộc chương trình TCVM (kể trường hợp hoạt động độc lập liên kết với khu vực thức): bên cạnh nội dung tương tự cán tổ chức tín dụng, điều quan trọng nghiệp vụ hoạt động tài ngân hàng Nguyên nghiệp vụ tính chuyên nghiệp điểm yếu chương trình TCVM Điều thực ảnh hưởng tính bền vững, khả mở rộng hoạt động chương trình Mặt khác, liên kết với khu vực thức: cần thiét phải nắm quy định, quy trình tổ chức tín dụng Đối với cán thuộc hội đồn thể có tham gia hoạt động TCVM phối hợp với tổ chức tín dụng (ví dụ nhận ủy thác cho vay phần cho NHCSXH): ngồi kỹ làm việc với nhóm cộng đồng, cần tập huấn số nội dung nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Đây nội dung quan trọng cần thiết để cán tham gia thực số nội dung hoạt động ngân hàng (nhận dịch vụ ủy thác cho vay, thu nợ, thu lãi, thu tiền tiết kiệm thành viên,…) Đối tượng ban quản lý nhóm TD&TK: đối tượng cần tập huấn có mong muốn đẩy mạnh tiếp cận bền vững với lý sau: (i) trình độ học vấn, kỹ tính tốn khơng đều, hạn chế, vùng 122 cao, người dân tộc thiểu số; (ii) kinh nghiệm, kiến thức hoạt động tín dụng ngân hàng, có hạn chế; (iii) thường có độ tuổi lớn cần người có uy tín cộng đồng; (iv) khó tập trung cịn bận cơng việc gia đình, phụ nữ; (v) hạn chế ngôn ngữ rào cản đào tạo Tuy có hạn chế vậy, thành viên ban quản lý nhóm TD&TK lại yếu tố gần định đến chất lượng hoạt động nhóm, qua đến thành cơng phương pháp tiếp cận thơng qua mơ hình nhóm TD&TK Xuất phát từ đặc điểm trên, khuyến nghị vấn đề gồm: (i) nội dung thuộc nhóm kỹ hoạt động cộng đồng: vận động, tuyên truyền, tổ chức sinh hoạt nhóm, quản lý hoạt động,…; (ii) kiến thức bản, kỹ tính tốn; (iii) khái niệm, thuật ngữ, kỹ đơn giản hoạt động tài ngân hàng; (iv) quy định, quy trình, quản lý giám sát thực khâu công việc cho vay, nhận tiền tiết kiệm, ghi chép sổ sách, Phương pháp tập huấn: Phương pháp tập huấn chỗ, tập huấn theo mơ hình lan rộng, tập huấn nhiều lượt phương thức khuyến nghị thực tập huấn cao khả tiếp cận người nghèo Tổ chức thực hiện: Tùy thuộc đối tượng nội dung tập huấn mà việc tổ chức thực có điểm khác Khuyến nghị vấn đề này: (i) đối tượng tập huấn thuộc tổ chức tổ chức thực hiện; (ii) tổ chức mạnh cần phối hợp với tổ chức khác tổ chức tập huấn cho tổ chức đó; (iii) trường hợp hoạt động TCVM có khung pháp lý rõ ràng từ Chính phủ NHNN: tập huấn cho cán thuộc chương trình cần nhận hỗ trợ từ NHNN Kinh phí: Đối với tổ chức thuộc Nhà nước NHCSXH, tổ chức trị-xã hội…thì cần có hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước cho chương trình đào tạo Căn dự tính ngân sách cho tập huấn (tính cho NHCSXH) sau: (i) số nhóm TK&VV khoảng 250.000 tổ; (ii) số thành viên ban quản lý nhóm TK&VV: người; (iii) số cán tổ chức trị-xã hội, hội nghề nghiệp lien quan trực tiếp cần tập huấn cấp: 1/10 so với tổng số thành viên Ban quản lý nhóm; (iv) tập huấn 123 hàng năm với định mức: khoảng 30.000 đồng/người Trên sở dự tính ngân sách cho tập huấn NHCSXH hàng năm là: [(250.000 nhóm x người)+(250.000 nhóm x người x 1/10)] x 30.000 đ = 24,75 tỷ đ 3.1.3 Mơ hình thực tế tham khảo: Hiện số tỉnh đời mơ hình bảo lãnh cho hộ kinh doanh sản xuất tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn tín dụng, giảm trách nhiệm cơng việc cho tổ chức tín dụng Trong phạm vi nghiên cứu tham khảo mơ hình tỉnh Vĩnh Phúc - Tên gọi: Qũy bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa - Mục đích: bảo lãnh tín dụng cho khách hàng hoạt động địa bàn tỉnh - Nội dung triển khai: + i tng : Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế xếp vào loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật; Các hợp tác xÃ, Liên hiệp hợp tác xÃ; Các hộ gia đình kinh doanh cá thể theo quy định Nghị định số 109/2004/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2004 Chính phủ đăng ký kinh doanh; Các chủ trang trại, hộ nông dân, ngư dân thực hiên dự án nuôi thủy sản, trồng công nghiệp, chăn nuôiĐối tượng cụ thể Hội đồng quản lý định sở đề nghị Giám đốc + Điều kiện bảo lÃnh tín dụng Có đầy đủ lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân theo quy định pháp luật Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh sau thẩm định có tính khả thi, có khả hoàn trả vốn vay 124 Có tổng giá trị tài sản chấp, cầm cố Quỹ bảo lÃnh tín dụng Tổ chức tín dụng theo quy định Chính phủ hướng dẫn Bộ Tài Không có khoản nợ đọng thuế, nợ hạn Tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế khác + Mức bảo lÃnh tín dụng: cấp bảo lÃnh tín dụng tối đa 80% phần chênh lệch giá trị khoản vay giá trị tài sản chấp, cầm cố khách hàng Tổ chức tín dụng; v mức bảo lÃnh tín dụng tối đa cho khách hàng theo quy định pháp luật + Thời hạn bảo lÃnh tín dụng xác định phù hợp với thời hạn vay vốn đà thỏa thuận khách hàng Tổ chøc tÝn dơng + PhÝ b¶o l·nh tÝn dơng bao gồm: Phí thẩm định hồ sơ bảo lÃnh tín dụng theo hướng dẫn Bộ Tài chính; Phí bảo lÃnh tín dụng 0,8%/năm tính số tiền bảo lÃnh tín dụng Thời hạn thu phí bảo lÃnh ghi hợp đồng bảo lÃnh theo thỏa thuận Quỹ bảo lÃnh tín dụng khách hàng, phù hợp với thời hạn bảo lÃnh tín dụng + Hồ sơ xin bảo lÃnh tín dụng (xem thêm phần phụ lục): Đơn xin bảo lÃnh tín dụng khách hàng Các văn bản, tài liệu chứng minh khách hàng có đủ điều kiện bảo lÃnh tín dụng theo quy định + Chậm sau 15 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ xin b¶o l·nh tÝn dơng, Q b¶o l·nh tÝn dơng qut định bảo lÃnh hay không bảo lÃnh cho khách hàng Trường hợp định bảo lÃnh tín dụng cho khách hàng thực văn hình thức Hợp đồng bảo lÃnh tín dụng Quỹ bảo lÃnh tín dụng, Tổ chức tín dụng khách hàng Quỹ bảo lÃnh tín dụng với khách hàng, sau phát hành thư bảo lÃnh Trường hợp từ chối không bảo lÃnh tín dụng, Quỹ bảo lÃnh tín dụng phải nêu rõ lý 125 + Thực cam kết bảo lÃnh: Khi đến hạn khách hàng không trả nợ trả nợ không đầy đủ cho Tỉ chøc tÝn dơng sau Tỉ chøc tÝn dụng đà áp dụng biện pháp để thu hồi nợ (bao gồm giÃn nợ, gia hạn nợ) mà khách hàng không trả nợ, Tổ chức tín dụng phải thông báo văn cho Quỹ bảo lÃnh tín dụng + Nhận nợ bồi hoàn bảo lÃnh: Khách hàng bảo lÃnh có trách nhiệm nhận nợ bắt buộc hoàn trả Quỹ bảo lÃnh tín dụng số tiền Quỹ đà trả thay cho khách hàng bảo lÃnh Kể từ thời điểm Quỹ bảo lÃnh tín dụng trả thay cho khách hàng, khách hàng phải chịu lÃi suất nợ hạn theo quy định pháp luật tín dụng thương mại số tiền Quỹ bảo lÃnh tín dụng đà trả thay 126 KẾT LUẬN XĐGN nhiệm vụ nặng nề có ý nghĩa quan trọng, vừa mang tính cấp thiết, vừa có tính lâu dài Vì vậy, cần thiết huy động tham gia nhiều quan, ngành, đồn thể có hưởng ứng tích cực từ hộ nghèo Sự hỗ trợ cho hộ nghèo cần thực đồng bộ, đa dạng biện pháp, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài khơng tạo điều kiện để hộ nghèo có nguồn lực tài để từ tạo hoạt động kinh tế tăng thu nhập mà biện pháp hữu hiệu để hộ nghèo có thẻ tích lũy, bảo vệ tài sản, góp phần XĐGN bền vững Đẩy mạnh tiếp cận hộ nghèo tới sản phẩm dịch vụ ngân hàng địi hỏi tính chủ động khơng phía hộ nghèo mà xem xét, đổi mới, cải tiến thường xuyên chế, sách, quy định, quy trình, sản phẩm, dịch vụ, phương pháp lực hoạt động kênh cung cấp dịch vụ theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo tham gia hưởng lợi cách bền vững, lâu dài Người nghèo, người nghèo vùng sâu, vùng xa thường đối tượng bị hạn chế điều kiện sản xuất, kiến thức, việc quy định thủ tục cho vay, mức cho vay, thời hạn cho vay phải phù hợp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận vốn cách tốt Dịch vụ tài nơng thơn vấn đề rộng, toàn diện, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Cải thiện tiếp cận đến dịch vụ tài nơng thơn, nâng cao hiệu chương trình tín dụng tiết kiệm đòi hỏi phải thực đồng hệ thống giải pháp Việc thực đơn lẻ giải pháp không mang lại hiệu 127 Danh mục tài liệu tham khảo Đỗ Kim Chung (2005), Tài vi mơ cho xố đói giảm nghèo: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 11 tháng 11/2005 Chiến lược toàn diện tăng trưởng XĐGN (2003), Hanoi Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Du (2006), Các mơ hình nhóm tương hỗ nông dân đánh giá hiệu XĐGN Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu, Cục Hợp tác xã & Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT), Hà Nội Lê Huy Du & Nguyễn Văn Nghiêm (2005), Kết điều tra hoạt động tín dụng nội 100 Hợp tác xã nông nghiệp, Cục Hợp tác xã & Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT), Hà Nội Kim Thị Dung (2005), Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn: Thực trạng số đề xuất Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 11 tháng 11/2005 Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Vũ Mạnh Hồng (2003), “Đánh giá kỹ thuật tác động ảnh hưởng Chương trình Tín dụng-Tiết kiệm huyện Mai Sơn, Sơn La”, 9/2003 Lê Thị Lân (2003), “Tài vi mơ Việt Nam – Cơ hội Thách thức”, Báo cáo nghiên cứu MRDP (1999), “Nghiên cứu tiết kiệm vùng cao”, Tài liệu nghiên cứu, tháng 11 Ngân hàng Chính sách xã hội (2004), “Báo cáo hoạt động năm 2003” Ngân hàng Chính sách xã hội (2003), “Điều lệ tổ chức hoạt động” Ngân hàng Chính sách xã hội (2004), Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2004 Hà Nội 128 Ngân hàng Chính sách xã hội (2005), Tài liệu hội nghị tổng kết ba năm Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Dự thảo Đề án "Tiếp tục đổi sách, chế tín dụng ưu đãi khu vực II, III miền núi, hải đảo, vùng đồng bào Khmer sống tập trung xã thuộc Chương trình 135 Ngân hàng Nhà nước Việt nam Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam (2004), “Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2003” Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia (2001), Vùng núi phía Bắc Việt Nam số vấn đề môi trường kinh tế xã hội Lê Hồng Phong đồng (2004), Cải thiện cung cấp dịch vụ tài nơng thơn tới hộ nghèo, Báo cáo nghiên cứu phục vụ thiết kế Chương trình Mục tiêu quốc gia Xóa đói giảm nghèo Giai đoạn 2006-2010, UNDP, Bộ LĐTBXH Nguyễn Thành & Lê Văn Sở (2004), “Tài Vi mơ – Cơ hội cho người nghèo”, tháng Trần Văn Thuật (2004), Báo cáo dự án điều tra tình hình sử dụng vốn tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội địa bàn xã đặc biệt khó khăn, UBDT Dỗn Hữu Tuệ (2005), Tài vi mơ số kiến nghị hoạt động tài vi mơ nước ta Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 10 tháng 10/2005; số 11 tháng 11/2005 DFID and SBV (2001), Microfinance in Vietnam, A Survey of Schemes and Issues DFID and SBV (2001), Microfinance in Vietnam: micro finance policy issues and “lessons learned” in Vietnam DFID and SBV (2001), Microfinance in Vietnam: The institutional and legal structure of micro finance in Vietnam Molisa and UNDP (2004), “Taking Stock, Planning Ahead: Evaluation of the National Targeted Programme on HEPR and 135”, Hanoi, Vietnam, November 129 Save the Children Japan in Vietnam (2003), “Non-Governmental Organisations’ Micro Finance Programmes in Vietnam”, October UNDP (1996), Micro Finance in Vietnam: A Joint Research on Experiences of NGOs, UN Agencies and Bilateral Donors UNDP and MOLISA (2004), Taking Stock, Planning Ahead: An Assessment of HEPR and 135 Programs, Tien Bo Printing House Vietnam Micro-Finance Bulletin, Vol (2002), Vol (2003), Issue (2004) WB (2003), Vietnam Development Report 2004 – Poverty 130 PHỤ LỤC ... phía Bắc; Tác động dịch vụ tới sống họ + Đề xuất giải pháp cải thiện cung cấp dịch vụ tài nơng thơn cho người nghèo DTTS miền núi phía Bắc - Phạm vi nghiên cứu: + Dịch vụ tài nơng thơn khái niệm... nghèo miền núi phía bắc Việt Nam với dân số chủ yếu người dân tộc thiểu số Ở Điện Biên, có 21 nhóm dân tộc thiểu số với số dân 450.000 người chiếm 80,3% dân số tỉnh Ở Yên Bái, có 29 nhóm dân tộc thiểu. .. thiểu số với giúp đỡ NHCSXH NHNo&PTNT + Nghiên cứu tập trung vào đồng bào dân tộc thiểu số với nhóm dân tộc thiểu số người Tày, người Thái, người Mông người Dao Đây nhóm dân tộc thiểu số có dân

Ngày đăng: 02/03/2021, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w