ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN HUẤN HÌNH TƢỢNG THẦN TRONG THẦN THOẠI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN HUẤN HÌNH TƢỢNG THẦN TRONG THẦN THOẠI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Ngôn THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Đức Ngônngười thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn quý thầy, cô tổ Văn học dân gian, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Bộ phận quản lý Khoa học- Sau đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang, trường THPT Hoà Phú, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hoàn thành luận văn Cuối em xin cảm ơn thầy cô giáo đọc rõ thành công hạn chế luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày tháng 04 năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Huấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trưng thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Văn Huấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THẦN THOẠI VÀ VIỆC PHÂN LOẠI HÌNH TƢỢNGTHẦN TRONG THẦN THOẠI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM 14 1.1 Một số vấn đề lí luận thần thoại 14 1.1.1 Các quan niệm khác thần thoại 14 1.1.2 Cơ sở hình thành tồn thần thoại cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam 20 1.2 Hình tượng thần việc phân loại hình tượng thần thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam 25 1.2.1 Hình tượng nghệ thuật hình tượng thần 25 1.2.2 Phân loại hình tượng thần 26 Chƣơng Ý NGHĨA HÌNH TƢỢNG THẦN TRONG THẦN THOẠI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM 39 2.1 Thần thần thoại biểu tín ngưỡng nguyên thủy dân tộc thiểu số 39 2.1.1 Hình tượng thần thần thoại phản ánh tín ngưỡng thờ cúng nhân thần, vật thần 40 2.1.2 Hình tượng thần thần thoại phản ánh tục kiêng, kị 49 2.1.3 Hình tượng thần thần thoại phản ánh tín ngưỡng phồn thực 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2 Hình tượng thần gắn với việc sáng tạo giá trị văn hóa cộng đồng 53 2.2.1 Hình tượng thần gắn với việc sáng tạo giá trị văn hóa vật chất 53 2.2.2 Sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần 60 2.3 Hình tượng thần biểu khát vọng vươn lên cộng đồng, dân tộc 62 2.3.1 Khát vọng chinh phục thiên nhiên 62 2.3.2 Khát vọng sống no đủ 71 2.3.3 Khát vọng sống 72 2.4 Hình tượng thần biểu tập tục dân tộc 73 2.4.1 Tập tục sản xuất 73 2.4.2 Tập tục kiêng kị 74 2.4.3 Tập tục nghi lễ 75 2.5 Hình tượng thần biểu trình độ phát triển xã hội dân tộc 76 2.5.1 Thế giới thần biểu phân chia đẳng cấp 76 2.5.2 Biểu hình thức hôn nhân 77 2.5.3 Biểu lớn mạnh cộng đồng 79 2.5.4 Biểu cách nhìn vật giới 80 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG THẦN TRONG THẦN THOẠI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM 83 3.1 Những môtíp cấu trúc hình tượng thần 83 3.1.1 Môtip hình dạng khổng lồ 83 3.1.2 Các môtíp thể hành động phi thường 85 3.2 Các biện pháp nghệ thuật chủ yếu để xây dựng hình tượng thần thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam 90 3.2.1 Phóng đại 90 3.2.2 So sánh 94 2.2.3 Ẩn dụ 96 3.3 Sắc thái tộc người việc xây dựng hình tượng nhân vật 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.3.1 Sắc thái tộc người thể qua yếu tố biểu thị không gian địa lí vùng miền 100 3.3.2 Sắc thái tộc người thể yếu tố biểu thị giá trị văn hóa vật chất gắn liền với hình tượng thần 101 3.3.3 Sự phát triển hình tượng thần thần thoại dân tộc 103 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất KHXH : Khoa học xã hội H : Hà Nội TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ KTTTVN : Kho tàng thần thoại Việt Nam TTVHĐGCTTSVN: Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian "viên ngọc quí" (Hồ Chí Minh) dân tộc Đến với văn học dân gian hành trình trở cội nguồn dân tộc Thực tế giai đoạn nay, nhiều giá trị truyền thống dần đi, lối sống thực dụng len lỏi vào ngõ ngách xã hội Hơn nữa, nhiều dân tộc thiểu số không giữ chữ viết việc sưu tầm, định giá sáng tác dân gian vô cần thiết Ngay từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986), Đảng ta quan tâm đến việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong nhiều văn kiện mình, Đảng rõ nhiệm vụ xây dựng, giữ gìn văn hóa, văn học dân tộc thiểu số Văn kiện hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ( khoá 8) nêu rõ “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội” “Di sản văn hoá tài sản vô giá gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá…hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống, văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể” “coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng phát triển giá trị văn hoá văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số nhiệm vụ vô cấp bách" [37, tr 214] Trong dòng chảy ạt sống tại, có yếu tố văn hóa tồn từ lâu đời không tìm hiểu nhận thức cặn kẽ vấn đề Chẳng hạn động thổ làm nhà, người ta lại thường cúng thổ địa? Tại dân gian lại có câu "Thần đa, ma gạo, cú cáo đề" việc thờ cúng cổ thụ lại diễn dường nơi, chốn Tất câu hỏi trên, tìm thấy câu trả lời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phân tích cặn kẽ thần thoại - thể loại có lịch sử đời từ xa xưa dân tộc Nói có nghĩa thần thoại ẩn chứa vẻ đẹp, nhiêu truyền thống văn hóa dân tộc Việc tìm hiểu thần thoại đồng thời hành trình thưởng thức, lí giải vẻ đẹp văn hóa thời kì "một không trở lại" Đứng trước thực tế tiếng nói nhiều dân tộc bị mai một, hệ trẻ ngày nay, nhiều người quên vốn văn hóa, văn học dân tộc mình, việc tìm hiểu vẻ đẹp thần thoại dân tộc thiểu số góp phần tìm lại vẻ đẹp văn hóa ngôn ngữ họ Khoa học Văn học dân gian Việt Nam thời gian qua có bước phát triển nhanh chóng Việc nghiên cứu thể loại thần thoại đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên việc nghiên cứu thần thoại dân tộc thiểu số ỏi Những chuyên luận chuyên sâu hình tượng thần thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam dường chưa có Thực tế điều băn khoăn cá nhân mà nhiều người quan tâm tới văn học dân gian Vì trình học tập, tìm hiểu, nghiên cứu lựa chọn đề tài nghiên cứu "Hình tượng thần thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam" cho luận văn tốt nghiệp cao học 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu thần thoại nói chung Văn học dân gian từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm sưu tầm, định giá, xem xét nhiều góc nhìn: loại thể, thi pháp, nội dung phản ánh Trong đời sống văn học dân gian, thần thoại thể loại đời trước tiên lưu giữ vẻ đẹp phong phú thời không trở lại Thần thoại không nhà nghiên cứu văn học quan tâm mà mảnh đất hấp dẫn nhà sử học, dân tộc học Trong kho tàng thần thoại Việt Nam, phận thần thoại dân tộc thiểu số thu hút Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thần thoại 14 1.1.2 Cơ sở hình thành tồn thần thoại cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam 20 1.2 Hình tượng thần việc phân loại hình tượng thần thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam. .. Hình tượng nghệ thuật hình tượng thần 25 1.2.2 Phân loại hình tượng thần 26 Chƣơng Ý NGHĨA HÌNH TƢỢNG THẦN TRONG THẦN THOẠI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM 39 2.1 Thần thần thoại. .. Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THẦN THOẠI VÀ VIỆC PHÂN LOẠI HÌNH TƢỢNGTHẦN TRONG THẦN THOẠI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM 14 1.1 Một số vấn đề lí luận thần thoại 14 1.1.1 Các quan