Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử dụng vốn oda trên địa bàn tỉnh bắc ninh

95 16 0
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử dụng vốn oda trên địa bàn tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐẶNG CƠNG TỒN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI SỬ DỤNG VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐẶNG CƠNG TỒN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI SỬ DỤNG VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Mã số : 60 - 58 - 03 - 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Huế PGS.TS Nguyễn Quang Cƣờng Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, đƣợc giảng dạy, giúp đỡ thầy cô giáo trƣờng Đại học Thủy Lợi cố gắng, nỗ lực thân, đến luận văn “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử dụng vốn ODA địa bàn tỉnh Bắc Ninh” hoàn thành Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Hữu Huế PGS.TS Nguyễn Quang Cƣờng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Xin kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe để tiếp tục cống hiến cho khoa học giáo dục nƣớc nhà Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp Ban Quản lý trung ƣơng dự án thủy lợi (CPO), Sở Kế hoạch Đầu tƣ Bắc Ninh, Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Ninh, CTCP tƣ vấn xây dựng Nông nghiệp PTNT Bắc Ninh tạo điều kiện giúp tác giả trình thu thập tài liệu, số liệu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Đặng Cơng Tồn LỜI CAM KẾT Tơi Đặng Cơng Tồn, tơi xin cam đoan đề tài luận văn tôi làm Những kết nghiên cứu trung thực.Trong q trình làm tơi có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc tài liệu tham khảo đƣợc thống kê chi tiết Những nội dung kết trình bày Luận văn trung thực, vi phạm tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Đặng Cơng Tồn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: Phƣơng pháp nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: ngh a khoa học thực tiễn đề tài Kết đạt đƣợc .4 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG VÀ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 1.1 Những vấn đề lý luận chung dự án đầu tƣ .5 1.1.1 Tổng quan dự án đầu tư 1.1.2 Vai trò giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án .7 1.1.3 Phân loại dự án đầu tư 1.1.4 Các nguồn vốn đầu tư xây dựng 1.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu đầu tƣ 1.2.1 Nhóm tiêu phản ánh hiệu đầu tư chung 1.2.2 Nhóm tiêu kinh tế phản ánh hiệu đầu tư cho dự án cá biệt 11 1.3 Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình .13 1.3.1 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng 13 1.3.2 Các hình thức quản lý thực dự án .14 1.3.3 Nội dung quản lý dự án .16 1.4 Dự án đầu tƣ có sử dụng vốn ODA .16 1.4.1 Giới thiệu ODA .16 1.4.2 Đặc điểm dự án đầu tư có sử dụng vốn ODA .18 1.5 Tình hình đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi nƣớc ta thời gian qua 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 24 2.1 Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 24 2.1.1 Tình hình cam kết giải ngân ODA Việt Nam giai đoạn 1993-2012 24 2.1.2 Vốn ODA ký kết theo ngành 26 2.1.3 Vốn ODA ký kết theo vùng 28 2.1.4 Cam kết vốn ODA nhà tài trợ 29 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới thu hút sử dụng ODA .30 2.2.1 Các nhân tố khách quan 30 2.2.2 Các nhân tố chủ quan 31 2.3 Kinh nghiệm thu hút sử dụng ODA phát triển nông nghiệp nông thôn 33 2.3.1 Những kinh nghiệm thành công thu hút sử dụng ODA 33 2.3.2 Những kinh nghiệm từ không thành công sử dụng ODA 36 2.3.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 38 2.4 Thực trạng quản lý dự án đầu tƣ sử dụng vốn ODA 38 2.5 Đánh giá tính hiệu dự án xây dựng cơng trình thủy lợi sử dụng vốn ODA CPO tỉnh làm chủ đầu tƣ .42 2.5.1 Đóng góp vốn ODA phát triển nơng nghiệp nơng thơn 42 2.5.2 Các hình thức đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA 43 2.5.3 Hiệu dự án xây dựng cơng trình thủy lợi sử dụng vốn ODA 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI SỬ DỤNG VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH .57 3.1 Định hƣớng đầu tƣ xây dựng quản lý khai thác Hệ thống thuỷ lợi thời gian tới .57 3.1.1 Quy hoạch tiêu 57 3.1.2 Quy hoạch tưới: 58 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi .59 3.2.1 Nâng cao hiệu đầu tư dự án từ khâu quy hoạch phê duyệt dự án .59 3.2.2 Nâng cao hiệu đầu tư dự án phải tiến hành chống lãng phí thất thoát vốn đầu tư 60 3.2.3 Hoàn thiện, nâng cao chế quản lý để nâng cao hiệu KT-XH dự án đầu tư 60 3.2.4 Coi trọng chế giám sát nhân dân cách để nâng cao hiệu đầu tư dự án xây dựng 61 3.3 Tình hình thu hút sử dụng vốn ODA địa bàn tỉnh Bắc Ninh 62 3.3.1 Tình hình thu hút vốn ODA địa bàn tỉnh Bắc Ninh .62 3.3.2 Kết thực 63 3.3.3 Những tồn tại, hạn chế 66 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi sử dụng vốn ODA địa bàn tỉnh Bắc Ninh 67 3.4.1 Về phía quan Trung ương 67 3.4.2 Về phía tỉnh Bắc Ninh 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA 46 Bảng 3-1 Đánh giá tình hình thực dự án .64 Bảng 3-2 Tiến độ thực dự án 65 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Các chủ thể tham gia quản lý dự án 14 Hình 1-2 Hình thức chủ đầu trực tiếp quản lý dự án 15 Hình 1-3 Hình thức chủ đầu tƣ thuê tƣ vấn quản lý dự án .15 Hình 1-4 Đặc điểm dự án ODA .18 Hình 2-1 Tổng vốn ODA cam kết, ký kết, giải ngân thời kỳ 1993-2012 24 Hình 2-2 Cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA thời kỳ 1993-2012 .25 Hình 2-3 Tỷ trọng ODA vốn vay tổng vốn ODA giai đoạn 1993-2012 25 Hình 2-4 ODA ký kết theo ngành thời kỳ 1993-2012 .26 Hình 2-5 Tỷ lệ ODA ký kết theo ngành thời kỳ 1993-2012 26 Hình 2-6 Vốn ODA ký kết ngành thủy lợi .27 Hình 2-7 Tỷ trọng vốn ODA thủy lợi l nh vực nông nghiệp PTNT (bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, PTNT, thủy sản) 28 Hình 2-8 ODA ký kết theo vùng thời kỳ 1993-2012 .28 Hình 2-9 Tỷ lệ ODA ký kết theo vùng thời kỳ 1993-2012 29 Hình 2-10 Cam kết vốn ODA nhà tài trợ thời kỳ 1993-2012 30 Hình 2-11 Phân bổ ODA cho nơng nghiệp theo ngành (%) 48 Hình 3-1 Đề xuất mơ hình nhân ban quản lý dự án ODA chuyên nghiệp .78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nâng cao hiệu đầu tƣ dự án vấn đề then chốt đầu tƣ xây dựng đƣợc quan tâm tất giai đoạn, từ Chuẩn bị đầu tƣ, thực đầu tƣ đến kết thúc đầu tƣ Trong quan trọng giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, giai đoạn mang tính chất lề, có ý ngh a định việc lựa chọn phƣơng án đầu tƣ, dự án có hiệu hay đƣợc đánh giá từ giai đoạn Tuy nhiên, có dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ đƣợc đánh giá có hiệu tốt nhƣng giai đoạn thực đầu tƣ nhiều nguyên nhân khác từ lực Chủ đầu tƣ, lực nhà thầu kém, công tác GPMB chậm, kế hoạch cấp vốn gián đoạn…dẫn đến dự án trì trệ, kéo dài, hiệu đầu tƣ thấp Hoặc có dự án đến giai đoạn quản lý, khai thác bộc lộ yếu hạn chế dự án nhƣ: Các cơng trình thuộc dự án không đƣợc khớp nối đồng với hạ tầng khu vực, không phù hợp với công trình ngành khác; máy móc thiết bị dự án khơng phù hợp với khí hậu nóng ẩm, với nguồn điện không ổn định Việt Nam Cho dù giai đoạn đầu tƣ có nguyên nhân làm giảm hiệu đầu tƣ dự án, nhƣng có điều chắn dự án muốn có hiệu cao phải phải chuẩn bị tốt từ giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ Hàng năm nƣớc ta đầu tƣ hàng nghìn tỷ đồng cho l nh vực đầu tƣ xây dựng Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình nói chung, dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi nói riêng có đặc điểm chung vốn đầu tƣ lớn, thời gian xây dựng thời gian khai thác sử dụng dài Trong năm vừa qua, nhà nƣớc ta đầu tƣ xây dựng đƣợc hàng ngàn cơng trình thủy lợi lớn nhỏ phục vụ quốc kế, dân sinh Nhiều cơng trình thủy lợi phát huy đƣợc mặt hiệu to lớn kinh tế, xã hội, mơi trƣờng, an ninh, trị,…đóng vai trò quan trọng chiến lƣợc phát triển chung đất nƣớc Tuy vậy, cịn khơng dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình sử dụng vốn ODA khơng hiệu quả, dẫn đến lãng phí tiền của, tài nguyên Quốc gia Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiệu này, nhƣ: Khâu quy hoạch không tốt, chủ trƣơng đầu tƣ không đúng, việc lựa 72 thực dự án gặp nhiều khó khăn Hài hịa hóa quy trình thủ tục làm thay đổi số quy định pháp lý Chính phủ nhà tài trợ, cần phải tiến hành bƣớc với phạm vi nội dung phù hợp Việc hài hịa hóa quy trình thủ tục cần đƣợc tiến hành thí điểm với số dự án, chƣơng trình để kiểm nghiệm tính hiệu trƣớc phổ biến rộng rãi Trong thực hài hóa quy trình thủ tục, nên lựa chọn khâu cơng việc có tính khả thi cao, nhƣ hài hòa kết cấu nội dung hình thức văn kiện dự án (ví dụ báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo đầu tƣ); khâu giải phóng mặt bằng; quy trình thủ tục đấu thầu, hệ thống biểu mẫu báo cáo định kỳ Thủ tục nhà tài trợ Việt Nam phức tạp, qua nhiều bƣớc khác có đặc thù riêng Khơng thể hài hịa hồn tồn thủ tục nhà tài trợ thƣờng áp dụng chung loại thủ tục cho tất nƣớc thành viên, Việt Nam áp dụng thủ tục nguồn tài trợ khác từ bên ngồi Vì vậy, hài hịa thực số phƣơng diện định Theo ý kiến ADB, để họ điều chỉnh số thủ tục gần với Việt Nam, trƣớc hết Chính phủ cần áp dụng thủ tục đáp ứng tiêu chuẩn thông lệ quốc tế Hiện nay, q trình hài hịa hóa thủ tục Việt Nam nhà tài trợ, có ADB, đƣợc tiếp tục đẩy mạnh Hài hịa hóa quy trình thủ tục ODA phải đƣợc dựa quy định pháp lý Chính phủ nhà tài trợ để phát huy mạnh bên Để cơng tác hài hịa hóa quy trình thủ tục diễn thực tế có tính khả thi ngun tắc sau cần phải đƣợc thực hiện: (i) Chính phủ cần phải có “các khung” làm sở để hài hòa thủ tục hoạt động thực tiễn; (ii) Chính phủ nhà tài trợ cần có quy định, quy trình rõ ràng cơng khai việc thực dự án, chƣơng trình ODA; (iii) Các quan niệm hài hịa thủ tục cơng cụ thực ODA cần đƣợc chia sẻ đạt đƣợc nhận thức chung Chính phủ nhà tài trợ; (iv) Hài hịa hóa quy trình thủ tục đƣợc tiến hành Chính phủ nhà tài trợ sở song phƣơng Chính phủ với nhóm nhà tài trợ 73 Hài hịa hóa quy trình thủ tục q trình, cần có bƣớc đi, hành động cụ thể có lựa chọn phù hợp dựa vào đánh giá khả thực tế Chính phủ nhà tài trợ Trong thời gian tới, bƣớc hành động cụ thể nên nhƣ sau: Thứ nhất, Triển khai sáng kiến nhóm nhà tài trợ gồm Nhóm ngân hàng phát triển (WB, ADB, JBIC, AFD, KFW); Nhóm nhà tài trợ đồng kiến (LMDG) Nhóm tổ chức Liên hợp quốc hoạt động hài hồ quy trình thủ tục ODA nội nhóm; Thứ hai, Thực kế hoạch hành động thƣờng niên hài hồ quy trình thủ tục ODA phù hợp với Tuyên bố cấp cao Pa-ri Cam kết Hà Nội hài hồ quy trình thủ tục ODA, tuân thủ quốc gia nâng cao hiệu viện trợ, trƣớc mắt vấn đề kỹ thuật nhƣ hệ thống báo cáo tình hình thực chƣơng trình, dự án ODA; thực nghiên cứu chung Với nỗ lực hài hịa hóa thủ tục từ hai phía, Chính phủ Việt Nam Các nhà tài trợ đạt đƣợc trí cao quy trình thủ tục, giảm dần tiến tới xóa bỏ việc thẩm định phê duyệt song hành hệ thống “Chính phủ” “Nhà tài trợ” nhƣ 3.4.1.7 Phát triển hệ thống giám sát đánh giá dự án ODA Theo dõi đánh giá chƣơng trình, dự án hoạt động thƣờng xuyên định kỳ cập nhật tồn thơng tin liên quan đến tình hình thực chƣơng trình, dự án; phân loại phân tích thơng tin; kịp thời đề xuất phƣơng án phục vụ việc định cấp quản lý nhằm đảm bảo chƣơng trình, dự án đƣợc thực mục tiêu, tiến độ, đảm bảo chất lƣợng khuôn khổ nguồn lực đƣợc xác định Công tác theo dõi đánh giá chƣơng trình, dự án ODA đƣợc thực tốt đóng góp tích cực vào việc thực chƣơng trình, dự án ODA phát triển nông nghiệp, nông thôn ký kết nhƣ góp phần đẩy nhanh thực tốt công tác chuẩn bị, thẩm định phê duyệt chƣơng trình, dự án Đặc biệt, việc đánh giá dự án ODA đƣợc tiến hành thƣờng xuyên rút đƣợc học kinh nghiệm quý báu, đƣa kiến nghị có giá trị công tác thu hút ODA vào l nh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 74 Do vậy, việc hình thành hệ thống theo dõi đánh giá chƣơng trình, dự án từ Trung ƣơng tới Ban quản lý dự án tỉnh/ huyện/ xã cần thiết để Nhà nƣớc quản lý thống ODA Thực tế trình thực chƣơng trình, dự án ODA nơng nghiệp thời gian qua cho thấy yếu Bộ, ngành, Ban quản lý dự án trung ƣơng Ban quản lý dự án tỉnh công tác theo dõi đánh giá thực thi chƣơng trình, dự án Đặc biệt, yếu liên quan đến việc thiếu kinh nghiệm tổng hợp phân tích vấn đề Những hạn chế vấn đề vƣớng mắc nẩy sinh không đƣợc xác định kịp thời tìm nguyên nhân Hậu biện pháp nhằm xử lý nhanh vấn đề vƣớng mắc khơng đƣợc đƣa kịp thời Do đó, chất lƣợng thi cơng cơng trình xây dựng kém, gây thất thoát nguồn lực tài sản Nhà nƣớc Nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng ODA phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thiết phải xây dựng hoàn thiện hệ thống theo dõi đánh giá dự án Hệ thống cần bao quát tổ chức, quan tất cấp từ cấp huyện, tỉnh thành tới Ban quản lý dự án trung ƣơng Bộ, ngành có liên quan Để đạt đƣợc điều này, cần thiết phải: Trƣớc hết, xây dựng kế hoạch chiến lƣợc theo dõi đánh giá nhằm xem xét chƣơng trình phát triển dài hạn cho việc phổ cập hệ thống theo dõi đánh giá toàn ngành nơng nghiệp Tiếp theo, xây dựng hồn thiện pháp lý để thiết lập hệ thống tổ chức theo dõi đánh giá thực chƣơng trình, dự án từ trung ƣơng tới địa phƣơng cho phù hợp với tình hình thực tế để kịp thời phát vấn đề vƣớng mắc nảy sinh gây chậm trễ trình thực dự án đề xuất xử lý nhằm thúc đẩy việc giải ngân tăng cƣờng hiệu chƣơng trình, dự án ODA Đồng thời, cần thiết lập hệ thống tiêu báo cáo cấp tùy theo mức độ tổng hợp khác từ Ban quản lý dự án tỉnh lên đến Trung ƣơng Chính phủ, thuận tiện cho ngƣời thực nhƣng đảm bảo yêu cầu báo cáo Bên cạnh đó, cần xây dựng Sổ tay hƣớng dẫn thực theo dõi đánh giá chƣơng trình, dự án ODA phát triển nơng nghiệp nông thôn để cán quản 75 lý dự án, cán giám sát đánh giá dự án cấp dựa vào mà thực cho thống Hơn nữa, cần tăng cƣờng tin học hóa hệ thống theo dõi đánh giá thực dự án ODA l nh vực nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt cà cấp địa phƣơng (tỉnh, huyện, xã) nhằm đảm bảo sở liệu đƣợc tập hợp lƣu trữ đồng có hệ thống, đáp ứng yêu cầu giám sát chặt chẽ đánh giá sát thực chƣơng trình, dự án ODA l nh vực nơng nghiệp, nơng thơn Ngồi ra, để triển khai tốt hệ thống theo dõi đánh giá này, cần trọng đào tạo tăng cƣờng lực cho cán Ban quản lý dự án Trung ƣơng Ban quản lý dự án tỉnh kỹ thực theo dõi đánh giá dự án Việc theo dõi đánh giá dự án phải đƣợc xem công việc thƣờng xuyên, đƣợc thể kế hoạch hoạt động hàng năm Ban quản lý dự án cấp Nhƣ vậy, phát triển thực thi hệ thống theo dõi đánh giá chƣơng trình, dự án ODA đồng nhƣ giúp khắc phục đƣợc yếu trình thực chƣơng trình, dự án ODA phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung thủy lợi nói riêng cách có hiệu quả, đạt đƣợc mục tiêu ƣu tiên đặt 3.4.2 Về phía tỉnh Bắc Ninh 3.4.2.1 Nâng cao lực việc thu hút sử dụng ODA Trên sở định hƣớng hợp tác, l nh vực ƣu tiên điều kiện cung cấp vốn ODA vốn vay ƣu đãi nhà tài trợ, tỉnh đề xuất chƣơng trình, dự án khoản viện trợ phi dự án theo quy định để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt sở để xây dựng Đề cƣơng chƣơng trình, dự án Đề cƣơng khoản phi dự án trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Danh mục dự án để tổ chức Hội thảo, Hội nghị với tổ chức tài trợ, giới thiệu nhu cầu sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh mạng Internet để kêu gọi quan tâm giúp đỡ quan Trung ƣơng, nhƣ nhà tài trợ song phƣơng đa phƣơng thƣờng xuyên tiếp xúc, trao đổi với Bộ, ngành Trung ƣơng để tiếp nhận thông tin, hỗ trợ, giúp địa phƣơng tiếp nhận đƣợc chƣơng trình, dự án khoản phi dự án 76 Thực tốt công tác theo dõi, hƣớng dẫn, đánh giá việc thực dự án ODA địa bàn tỉnh, tích cực thúc đẩy tiến độ xây dựng bảo đảm hiệu dự án ODA thực Trƣớc mắt, cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân bảo đảm hiệu dự án đƣợc đầu tƣ để tạo điều kiện tăng mức đầu tƣ, hoàn thành thủ tục để triển khai dự án tổ chức song phƣơng, đa phƣơng tài trợ 3.4.2.2 Áp dụng mơ hình quản lý dự án ODA phù hợp, tính chuyên nghiệp cao Hiện nay, phần lớn dự án ODA đƣợc tổ chức quản lý theo hình thức dự án lại thành lập ban QLDA, đa phần cán ban QLDA kiêm nhiệm nên việc đầu tƣ nghiên cứu, làm việc khơng đƣợc tồn tâm tồn ý Mặt khác, sau dự án kết thúc ban QLDA phải giải thể Lúc này, cán ban QLDA tích lũy đƣợc nhiều kiến thức kinh nghiệm lại khơng cịn “đất dụng võ” Khi có dự án lại thành lập ban QLDA mới, cán mới, lãng phí Việc để rời rạc dự án ban QLDA chi phí thƣờng xun cho lƣơng, máy móc, thiết bị, phịng làm việc, bàn ghế…rất nhiều Khi thành lập ban QLDA chung tỉnh tiết kiệm nhiều so với ban QLDA rời rạc Để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, cần sớm đánh giá mơ hình quản lý dự án ODA lựa chọn mơ hình phù hợp với l nh vực nơng nghiệp, nơng thơn để áp dụng Mơ hình quản lý ODA đƣợc lựa chọn phải đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc vốn ODA, phải (i) Phát huy cao độ tính chủ động trách nhiệm quan chủ quản quan, đơn vị thực dự án; (ii) Bảo đảm tính tổng hợp, thống đồng công tác quản lý vốn ODA; (iii) Bảo đảm tham gia rộng rãi bên có liên quan, có đối tƣợng thụ hƣởng; (iv) Bảo đảm tính rõ ràng, minh bạch quyền hạn trách nhiệm bên có liên quan; (v) Bảo đảm hài hoà thủ tục Việt Nam Nhà tài trợ Để thỏa mãn đƣợc năm yêu cầu này, cần tiếp tục thực thống quản lý nhà nƣớc ODA sở phân cấp, tăng cƣờng trách nhiệm bảo đảm phối hợp chặt chẽ cấp, quan quản lý ngành địa phƣơng 77 Nhƣ phân tích, để thu hút giải ngân sử dụng nguồn vốn ODA đảm bảo tiến độ hiệu quả, vai trò Ban quản lý dự án ODA cấp, đặc biệt cấp địa phƣơng quan trọng Những tồn mơ hình tổ chức Ban quản lý dự án đƣợc ghi nhận Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - đơn vị đƣợc giao trách nhiệm quan chủ trì xây dựng thu hút nguồn vốn ODA xây dựng văn pháp luật liên quan đến mơ hình hoạt động Ban quản lý dự án Thành lập BQLDA chuẩn phù hợp giúp cho trình giải ngân nhanh dự án ODA Các BQLDA chuyên nghiệp thƣờng biết khai thác tận dụng đƣợc kiến thức học hỏi nhiều năm Nếu không thành lập đƣợc ban gây khó khăn cho địa phƣơng Trong mơ hình quản lý dự án ODA thuộc l nh vực nông nghiệp, nông thôn, việc xác định rõ địa vị pháp lý Ban quản lý dự án theo hƣớng đảm bảo tính chuyên nghiệp, tăng cƣờng tính minh bạch, chống khép kín tự chịu trách nhiệm quan trọng Việc tổ chức Ban quản lý dự án chuyên nghiệp có ý ngh a cụ thể sau: (i) tiết kiệm chi phí quản lý dự án nhƣ thuê văn phòng, lƣơng chi phí hành chính; (ii) phát huy đƣợc kinh nghiệm thực dự án cán dự án cán thực dự án đồng thời thực dự án khác tiếp nối dự án kết thúc; (iii) giảm thời gian thực dự án tiết kiệm đƣợc thời gian thành lập Ban quản lý dự án; (iv) thu hút đƣợc cán giỏi, cán dự án yên tâm cơng tác, khơng phải tìm việc dự án kết thúc tiết kiệm đƣợc chi phí đào tạo; (v) tăng hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cán quản lý dự án có kinh nghiệm làm việc với nhà tài trợ Các dự án ODA thuộc l nh vực thủy lợi thƣờng dự án phát triển mang tính liên ngành tổng hợp nhiều l nh vực, nên thành lập Ban quản lý dự án ODA trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố sở xem xét rút kinh nghiệm từ mơ hình quản lý dự án ODA theo hƣớng chuyên nghiệp điển hình tỉnh Hà T nh Với mơ hình Ban quản lý dự án chuyên nghiệp, tỉnh Hà T nh lên địa phƣơng có tốc độ giải ngân thực dự án ODA hiệu 78 năm gần đây, đƣợc nhà tài trợ đánh giá cao với 8/13 dự án đầu tƣ đƣợc xếp loại tốt, 4/13 dự án xếp loại khá, 1/13 dự án xếp loại trung bình khơng có dự án xếp loại Đối với Bắc Ninh nay, ban quản lý dự án ODA Sở Nông nghiệp PTNT làm việc theo chế độ kiêm nhiệm Lãnh đạo ban lãnh đạo ban QLDA Sở, lãnh đạo phòng chức Sở kiêm nhiệm, cán kỹ thuật phần nhiều kiêm nhiệm Vì cần sớm nghiên cứu áp dụng mơ hình Ban quản lý dự án ODA chun nghiệp, trực thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh Việc thành lập Ban quản lý dự án ODA chuyên nghiệp trực thuộc UBND tỉnh giúp cho dự án ODA tỉnh tập trung đầu mối, việc kiểm tra, giám sát, đạo UBND tỉnh thuận lợi Hình 3-1 Đề xuất mơ hình nhân ban quản lý dự án ODA chuyên nghiệp Tuy nhiên, cần nhìn nhận nguồn vốn ODA dần đi, khơng nên tổ chức máy cồng kềnh Các nhân kỹ thuật, kế hoạch nên làm việc theo chế độ chuyên trách, vị trí hành chính, văn thƣ, lái xe, tạp vụ… làm việc theo chế độ kiêm nhiệm để giảm bớt chi phí 79 3.4.2.3 Giải tốt vấn đề đất đai Thực tốt quy định Luật Đất đai văn Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn đất đai Đẩy nhanh việc quy hoạch sử dụng đất toàn tỉnh nhằm phục vụ tốt hơn, kịp thời cho phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh thu hút dự án đầu tƣ, ƣu tiên dự án ODA Tập trung công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng khu tái định cƣ triển khai chƣơng trình, dự án theo tiến độ đƣợc thoả thuận với nhà tài trợ có phối hợp đồng với chủ đầu tƣ để giải dứt điểm theo dự án Đền bù giải phóng mặt l nh vực nhạy cảm kinh tế xã hội, dễ phát sinh tiêu cực, lãng phí, thất vốn đầu tƣ nhà nƣớc, đồng thời làm chậm tiến độ dự án, gây lãng phí lâu dài Vì vậy, để thực tiết kiệm, giảm thất thốt, lãng phí, ngăn ngừa tiêu cực xảy trình xây dựng cần lập lại trật tự quản lý sử dụng đất, định giá đất địa bàn, cấp giấy chứng nhận cho hộ dân sử dụng đất để có sở lập phƣơng án đền bù giải phóng mặt xây dựng cho dự án theo nội dung sau: Thứ nhất, phƣơng án đền bù thiệt hại giải phóng mặt xây dựng phải bao quát đầy đủ nội dung: - Đền bù thiệt hại đất cho toàn diện tích đất bị thu hồi; - Đền bù thiệt hại tài sản có; - Trợ cấp đời sống sản xuất cho ngƣời phải di chuyển chỗ ở; di chuyển địa điểm sản xuất, kinh doanh dịch vụ; - Chi phí chuyển đổi nghề nghiệp cho ngƣời có đất bị thu hồi mà phải chuyển nghề nghiệp - Chi phí phục vụ trực tiếp cho cơng tác tổ chức thực việc đền bù Thứ hai, kiện tồn hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng, quy định rõ trách nhiệm khâu công việc, trách nhiệm cá nhân, có biện pháp kiểm tra giám sát hoạt động trình thực Thứ ba, chấn chỉnh để thực tốt nguyên tắc: công tác giải phóng mặt 80 phải đƣợc chuẩn bị chu đáo trƣớc thực dự án, giải phóng mặt xong đƣợc triển khai thực dự án Thứ tƣ, cơng tác giải phóng mặt nội dung liên quan đến nhiều vấn đề xã hội, nhạy cảm trị nên phải đƣợc quan quyền hiểu rõ có trách nhiệm sẵn sàng tham gia giải vƣớng mắc địa phƣơng 3.4.2.4 Tăng cƣờng lực đội ngũ cán quản lý dự án Con ngƣời đƣợc coi yếu tố định đến thành công hay thất bại hoạt động kinh tế xã hội Trong dự án ODA, đội ngũ cán Ban quản lý dự án đóng vai trị đặc biệt quan trọng từ khâu lập dự án khả thi đến kết thúc dự án Đội ngũ cán Ban quản lý dự án phải đƣợc đào tạo, am hiểu thủ tục từ khâu lập dự án khả thi kết thúc dự án theo quy định Chính phủ, phải nắm vững quy định thủ tục Nhà tải trợ nhằm đảm bảo thống nhất, đáp ứng yêu cầu hai phía Hiện nay, hầu hết cán dự án Việt Nam chủ dự án định tuyển chọn, chủ yếu đến từ ngành liên quan trực tiếp đến dự án, tham gia dự án lần nên khơng có kinh nghiệm thực dự án Cán quản lý dự án thƣờng làm việc bán chuyên trách Do vậy, lực đội ngũ cán chƣa đáp ứng đƣợc yêu cần thiếu số lƣợng, yếu lực, chủ yếu kiêm nhiệm nên thiếu tính chuyên nghiệp Quản lý dự án Việt Nam nói chung l nh vực thủy lợi nói riêng chƣa có nhiều cán tinh thơng cơng việc Chính hạn chế nguyên nhân gây thua thiệt cho phía Việt Nam việc thực dự án, chƣơng trình hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Để khắc phục đƣợc yếu đội ngũ cán dự án, Ban quản lý dự án cần gấp rút đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán dự án, cấp địa phƣơng để họ có đủ lực phẩm chất đạo đức đáp ứng u cầu cơng việc Bên cạnh cần chủ động đào tạo đội ngũ cán lành nghề để đáp ứng nhu cầu nhân lực chƣơng trình, dự án l nh vực phát triển nơng thơn Trƣớc mắt cần tăng cƣờng mở khố đào tạo bồi dƣỡng cho cán Ban quản lý dự án tỉnh liên quan đến thực chƣơng trình, dự án 81 ODA l nh vực nơng nghiệp, nơng thơn để cán có trình độ chun mơn sâu, am hiểu tốt thủ tục nhà tài trợ Quốc tế Nhờ đó, trình chuẩn bị thực dự án, chƣơng trình đƣợc nhanh chóng tiến độ đề Các khóa tập huấn cho đối tƣợng cần tập trung vào nội dung sách, quy trình, thủ tục ODA Chính phủ nhà tài trợ, tìm quy định cịn chƣa hài hịa đề xuất biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo tiến độ thực Bên cạnh đó, để tuyển chọn đƣợc cán tốt có kinh nghiệm quản lý thực dự án, cần công khai minh bạch cơng tác tuyển dụng cán dự án Ngồi lực chuyên môn, cần ý đào tạo đội ngũ cán có trình độ ngoại ngữ tốt, có đầy đủ l nh lực để sẵn sàng hợp tác thực chƣơng trình, dự án ODA 3.4.2.5 Tập trung nguồn lực để giải ngân vốn ODA Một nguyên nhân dẫn đến giải ngân vốn ODA chậm thiếu vốn đối ứng Tỷ lệ bình quân chung dự án ODA khoảng 80% vốn vay 20% vốn đối ứng, vậy, dự án lớn vốn đối ứng số đáng kể Đối với địa phƣơng vốn đối ứng lấy từ ngân sách địa phƣơng, việc phụ thuộc vào thu chi ngân sách hàng năm Vì vậy, cần tập trung nguồn lực để đáp ứng nhu cầu vốn đối ứng dự án ODA, tránh tình trạng khơng giải ngân hết nguồn vốn theo kế hoạch 3.4.2.6 Quan tâm đầy đủ tới việc vận hành, tu bảo dƣỡng sau dự án ODA kết thúc Thực tiễn quản lý dự án ODA nƣớc nói chung Bắc Ninh nói riêng chƣa quan tâm đầy đủ đến việc bàn giao cơng trình đƣa vào vận hành sử dụng, đặc biệt xây dựng chế trách nhiệm vận hành, tu, bão dƣỡng cơng trình Do đó, hiệu sử dụng tính bền vững cơng trình bị hạn chế Vì vậy, thời gian tới trọng đầy đủ công tác bàn giao, vận hành tu bảo dƣỡng, cơng trình sử dụng vốn chƣơng trình, dự án ODA, quan quản lý ngƣời hƣởng lợi dự án cần thực hành động sau đây: Thứ nhất, trọng nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò nguồn 82 vốn ODA vai trò cộng đồng sử dụng có hiệu nguồn vốn thông qua việc sử dụng tu, bảo dƣỡng cách cơng trình đƣợc đầu tƣ nguồn vốn ODA Thứ hai, thực bàn giao sản phẩm dự án ODA cho đối tƣợng để khai thác, sử dụng có hiệu cơng trình đầu tƣ nhằm đem lại thành cao cho phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng vùng DHMT Thứ ba, thực lồng ghép kết quả, sản phẩm dự án ODA kết thúc với chƣơng trình, dự án đƣợc đầu tƣ nguồn vốn khác nhân rộng kết sang địa phƣơng vùng dự án Thứ tƣ, xây dựng chế tài bền vững, đảm bảo đủ nguồn chi cho việc vận hành, bảo dƣỡng, nâng cấp, thay quản lý cơng trình đƣợc đầu tƣ (thơng qua huy động đóng góp ngƣời sử dụng, chế tài bền vững khác) 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng tác giả đƣa nguyên tắc đề đề xuất giải pháp nâng cao hiệu dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi Tác giả đánh giá ƣu điểm tồn tại, hạn chế việc thu hút sử dụng ODA địa bàn Bắc Ninh Từ tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi sử dụng vốn ODA địa bàn tỉnh Bắc Ninh, tập trung vào số giải pháp sau: - Phải có nhận thức đắn, rõ ràng nguồn vốn ODA, khơng phải nguồn vốn cho khơng mà Chính phủ, ngƣời dân phải hoàn trả cho nhà tài trợ - Phải xây dựng đề án cụ thể cho việc thu hút, sử dụng vốn ODA l nh vực thủy lợi, đồng thời hoàn thiện hành lang pháp lý vấn đề quản lý sử dụng vốn ODA Tác giả iến nghị cần sớm xây dựng Luật quản lý sử dụng nguồn vốn ODA - Cần có giải pháp để hài hịa hóa thủ tục Việt Nam nhà tài trợ, đồng thời phải có biện pháp triệt để phòng chống tham nhũng dự án sử dụng vốn ODA - Cần thành lập Ban quản lý dự án ODA chuyên nghiệp trực thuộc UBND tỉnh, đồng thời nâng cao lực đội ngũ cán ban quản lý dự án, chuyên môn trình độ ngoại ngữ Tác giả đề xuất mơ hình ban quản lý dự án ODA chun nghiệp trực thuộc UBND tỉnh - Cần tập trung vốn để giải ngân làm tốt cơng tác giải phóng mặt - Có chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ quan tâm nhiều tới việc vận hành, tu bảo dƣỡng sau dự án ODA kết thúc 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt đƣợc - Tổng hợp vấn đề lý luận chung, tổng quan dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình, tình hình đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi thời gian vừa qua - Giới thiệu đặc điểm bản, quan trọng dự án đầu tƣ có sử dụng vốn ODA - Thu thập, phân tích số liệu thu hút sử dụng ODA Việt Nam giai đoạn 1993 - 2012 theo nhiều phƣơng diện khác Đánh giá ƣu điểm hạn chế công tác giải ngân vốn ODA - Đƣa nhân tố ảnh hƣởng tới thu hút sử dụng vốn ODA, phân tích kinh nghiệm (thành cơng khơng thành công) sử dụng vốn ODA số nƣớc giới, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá mặt tồn tại, hạn chế quản lý dự án đầu tƣ sử dụng vốn ODA Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi sử dụng vốn ODA địa bàn tỉnh Bắc Ninh, có đề xuất, kiến nghị quan trung ƣơng tỉnh Bắc Ninh Các giải pháp tập trung vào việc hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý ODA, tăng cƣờng bồi dƣỡng, đào tạo nguồn lực cán quản lý dự án…Tác giả kiến nghị cần xây dựng Luật quản lý sử dụng vốn ODA để tăng cƣờng tính pháp lý l nh vực Kiến nghị Trong tình hình kinh tế khó khăn ODA nguồn vốn quan trọng giúp thúc đẩy kinh tế địa phƣơng nói riêng nƣớc nói chung Tuy nhiên, kết đạt đƣợc chƣa thực tƣơng xứng với tiềm Vì vậy, cần có phân tích, đánh giá sâu rộng cho ngành, l nh vực địa phƣơng để đƣa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu dự án sử dụng vốn ODA, để đồng vốn ODA thực đem lại hiệu cho ngƣời dân 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Sổ tay quản lý dự án ODA, Hà Nội, 2009 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Thông tƣ số 01/2014/TT-BKHĐT ngày 09/1/2014 hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 38/2013/NĐ-CP Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ODA - nguồn lực hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Bản tin ISG, quý III/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quyết định số 794/QĐ-BNN- TCTL ngày 21/4/2014 phê duyệt đề án tái cấu ngành thủy lợi Chính phủ, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình Chính phủ, Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 quản lý chất lƣợng cơng trình Chính phủ, Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ƣu đãi nhà tài trợ Diễn đàn hiệu viện trợ (AEF), Báo cáo tiến độ hiệu viện trợ, nâng cao hiệu viện trợ phát triển bền vững, 2010 Quốc hội, Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 Quốc hội, Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 11 Lê Thế Sáu, Hiệu dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến s kinh tế, ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội, 2012 12 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 106/QĐ-TTg ngày 19/1/2012 phê duyệt đề án Định hƣớng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ƣu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015 13 Hồ Hữu Tiến, Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 2009 86 PHỤ LỤC Vốn ODA ký kết theo giai đoạn, l nh vực, thời kỳ 1993-2012 (đơn vị: USD) Năm Lâm nghiệp Nông nghiệp 116.236.695 1.247.000 60.000.000 100.000 177.583.695 1993 1.500.000 30.204 90.782.225 8.478.000 100.790.429 1994 1.400.000 96.302.000 250.000 1995 22.194.000 444.000 175.886.857 1996 85.904.091 7.194.048 1997 83.135.159 29.404.904 1998 22.087.200 124.606.820 1999 28.996.400 2.977.475 101.800.000 18.570.000 9.757.000 162.100.875 2000 56.754.603 74.975.187 20.215.000 4.090.000 48.008.000 204.042.790 2001 597.154 84.690.273 193.727.900 378.000 2.223.000 281.616.327 2002 38.769.496 705.020 114.785.800 82.574.916 9.100.000 245.935.232 2003 34.446.845 94.593.288 7.845.000 29.880.000 4.338.000 171.103.133 2004 55.441.651 32.350.796 294.516.100 8.250.000 3.360.000 393.918.547 2005 102.487.264 33.028.783 210.764.100 34.502.100 41.800.000 422.582.247 2006 66.597.691 40.636.314 266.435.747 14.102.829 915.000 388.687.581 2007 51.725.000 110.428.645 41.951.800 169.572.000 3.650.850 377.328.295 2008 4.547.400 190.874.624 34.700.000 6.797.000 236.919.024 2009 24.425.000 120.741.130 165.891.163 916.200 7.129.264 319.102.757 2010 13.750.000 89.500 171.800.000 5.253.000 454.600 191.347.100 2011 31.200.363 3.731.700 481.104.945 129.218.200 772.772 646.027.980 2012 120.220.272 120.000.000 trƣớc 1993 Thủy lợi PTNT 400.000 Tổng ODA 98.352.000 330.000 77.670.000 276.524.857 827.443 93.925.582 1.875.000 7.555.000 121.970.063 10.723.426 139.500.000 303.902.585 Thủy sản 300.000 297.217.446 10.700.000 132.251.226 687.074.083 ... ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐẶNG CƠNG TỒN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI SỬ DỤNG VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý xây dựng. .. án đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi sử dụng vốn ODA Ban quản lý dự án NN PTNT Bắc Ninh làm Chủ đầu tƣ 5 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG... lũy đƣợc q trình làm việc, học tập nghiên cứu, tác giả chọn đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi sử dụng vốn ODA địa bàn tỉnh Bắc Ninh? ?? làm

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan