Luận án tiến sỹ kinh tế - Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam

236 39 0
Luận án tiến sỹ kinh tế -  Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã có những tác động nhất định đến nền kinh tế nói chung cùng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế. Các giao dịch thương mại không chỉ thực hiện theo phương thức truyền thống đòi hỏi người mua và người bán phải trực tiếp gặp gỡ nhau mà giờ đây giao dịch thương mại có thể thực hiện trong môi trường ảo thông qua internet hay được gọi là TMĐT. Sự xuất hiện của TMĐT đã mang lại nhiều lợi ích cho người mua và người bán, khắc phục được nhiều hạn chế của thương mại truyền thống. Các giao dịch thương mại giờ đây có thể thực hiện mọi lúc, mọi nơi mà không gặp hạn chế về mặt thời gian, không gian và phương tiện thanh toán. Sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT thời gian qua đòi hỏi quản lý nhà nước nói chung và quản lý thuế nói riêng cần thiết phải hoàn thiện để có thể quản lý được các hoạt động TMĐT phát sinh trong nền kinh tế. Trên góc độ lý luận, quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT thời gian qua nhận được nhiều sự quan tâm của các tác giả trong và ngoài nước, tuy nhiên các nội dung trọng tâm đặt ra trong quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT, sự khác biệt trong quản lý thuế đối với TMĐT so với thương mại truyền thống chưa được tập trung làm rõ. Từ đó chưa có những giải pháp hoàn thiện phù hợp cho công tác quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT trong thực tiễn, hướng đến mục tiêu đảm bảo thu đủ số thu cho NSNN, đồng thời tạo sự bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụ thuế giữa các chủ thể kinh doanh TMĐT trong nước và ngoài nước, giữa các chủ thể kinh doanh TMĐT với kinh doanh theo phương thức truyền thống, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh thúc đẩy sự phát triển của TMĐT nhằm theo kịp xu hướng phát triển nền kinh tế số. Trên góc độ thực tiễn quản lý, ngành Thuế Việt Nam đã nhận thức được tầm quan trọng trong quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT và có những động thái bước đầu triển khai thực hiện. Một tổ quản lý đã được thành lập để phụ trách mảng quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT, nhằm tạo được đầu mối tập trung được các thông tin quản lý. Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động bộ phận này chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý khi các giao dịch TMĐT phát triển với tốc độ ngày càng mạnh mẽ. Quy mô bộ phận quản lý thuế TMĐT còn nhỏ và các chức năng nhiệm vụ, quyền hạn còn gặp nhiều hạn chế, vì vậy, gây ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT. Ngoài ra, việc sử dụng chung các công cụ quản lý giữa TMĐT và thương mại truyền thống đã tồn tại những bất cập trong quá trình thực hiện công tác quản lý thuế của cơ quan thuế. Mặt khác, công tác quản lý thuế đối với TMĐT thời 1 gian qua chủ yếu được tập trung chú trọng ở những thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương thông qua việc thực hiện các chuyên đề thanh tra, kiểm tra thuế đối với TMĐT. Ở các địa phương khác chưa chú trọng triển khai nội dung quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT tạo nên sự không thống nhất hoạt động quản lý thuế đối với TMĐT theo hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương. Ngoài ra, để quản lý thuế của cơ quan thuế có cơ sở pháp lý thực hiện, đòi hỏi hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động TMĐT cũng cần phải được đầy đủ và hoàn thiện. Thực tế hiện nay ở Việt Nam, các quy định điều chỉnh hoạt động TMĐT trong lĩnh vực thuế được áp dụng thống nhất các quy định giữa TMĐT cùng với thương mại truyền thống. Trong hệ thống văn bản thuế đã được ban hành thì chỉ có số ít nội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động TMĐT được quy định trong một số Luật thuế tiêu biểu như thuế TNDN, thuế GTGT, thuế TNCN và thuế nhà thầu. Sự khác nhau về môi trường thực hiện giao dịch thương mại đã hình thành nên một số khó khăn khi áp dụng đồng thời quy định về pháp luật thuế cho cả hai loại hình giao dịch TMĐT và thương mại truyền thống. Thực tiễn thời gian qua cho thấy, số lượng các đối tượng tham gia hoạt động TMĐT ngày càng gia tăng nhanh chóng, bao gồm các doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình. Các chủ thể thực hiện giao dịch TMĐT với đa dạng hình thức như B2B, B2C, C2C… trong nhiều ngành nghề khác nhau. Đặc biệt, với xu thế nền kinh tế số phát triển mạnh mẽ trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của hoạt động TMĐT, trong đó các doanh nghiệp là trung tâm của phát triển nền kinh tế số. Các giao dịch TMĐT xuyên biên giới và các giao dịch TMĐT được thực hiện trên mạng xã hội phát triển ngày càng nhiều. Nhiều dịch vụ được các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh TMĐT cung ứng trong môi trường ảo nên việc nhận diện đúng bản chất giao dịch và sự tồn tại các giao dịch là vấn đề khó khăn trên thực tế hiện nay. Tình trạng các chủ thể có thực hiện giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ trong môi trường ảo nhưng không khai báo cho cơ quan quản lý nhà nước tồn tại khá phổ biến, đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh online trên mạng xã hội. Thực trạng này dẫn đến các vấn đề trốn thuế, không thực hiện nghĩa vụ của người nộp thuế trong các giao dịch TMĐT tồn tại ngày càng phổ biến gây thất thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời tạo sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các chủ thể trong nền kinh tế. 2 Xuất phát từ thực tiễn như đã đề cập ở trên, trong thời gian qua có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong nước và ngoài nước nghiên cứu về vấn đề thuế và quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT. Với các công trình ở ngoài nước được đặt trong bối cảnh và điều kiện khác với Việt Nam nên các nghiên cứu đó mang tính chất tham khảo cho việc học tập các kinh nghiệm quản lý ở nước ngoài. Với các công trình ở trong nước thì theo nghiên cứu của NCS, chưa có một luận án nào nghiên cứu chuyên sâu về quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT, các công trình đã được công bố có nghiên cứu về quản lý thuế với hoạt động TMĐT được thực hiện dưới các hình thức luận văn thạc sỹ, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp và các bài báo. Chính vì vậy, đề tài “Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn thiết thực và đảm bảo không trùng lắp với một luận án nào khác. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu sau: Mục tiêu chung: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thuế của cơ quan thuế đối với hoạt động TMĐT phù hợp với thực tiễn phát triển TMĐT ở Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030. Các mục tiêu cụ thể: Một là, xác định các khoảng hở nghiên cứu từ các công trình đã công bố, từ đó tìm ra hướng nghiên cứu của luận án đối với vấn đề quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT ở Việt Nam. Hai là, xây dựng khung lý thuyết làm căn cứ cho việc đánh giá thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT thời gian qua và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030. Ba là, làm rõ những kết quả đã đạt được, những điểm còn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT ở Việt Nam đến thời điểm năm 2018. 3 Bốn là, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ tự nguyện của các doanh nghiệp hoạt động TMĐT. Từ đó, có căn cứ đề xuất được giải pháp hoàn thiện quản lý thuế phù hợp nhằm nâng cao tính tuân thủ tự nguyện của các doanh nghiệp hoạt động TMĐT. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý thuế được thực hiện bởi cơ quan thuế đối với hoạt động TMĐT ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: -Phạm vi nội dung nghiên cứu: Với mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý thuế của cơ quan thuế, luận án sử dụng khái niệm về TMĐT theo nghĩa hẹp. Giao dịch TMĐT theo cách tiếp cận này bao gồm các đơn hàng được nhận hoặc đặt qua bất kỳ ứng dụng nào trên nền tảng internet trong các giao dịch tự động, loại trừ các đơn hàng qua điện thoại, fax hay email. Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng phù hợp với phạm vi nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với TMĐT. Luận án thực hiện nghiên cứu quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử được thực hiện bởi cơ quan thuế, hoạt động này được thực hiện đồng thời cùng với quản lý thuế đối với thương mại truyền thống. Luận án thực hiện nghiên cứu theo các nội dung quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử nhằm nhận diện được các vấn đề tồn tại có tính đặc thù trong quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT, luận án không thực hiện nghiên cứu theo chức năng quản lý thuế. -Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu quản lý thuế đối với các doanh nghiệp hoạt động TMĐT – nhân tố trung tâm của phát triển nền kinh tế số. Mục tiêu của sự tăng trưởng và phát triển trong cách mạng công nghiệp 4.0 và thực hiện chuyển đổi số là doanh nghiệp – lực lượng ngày càng gia tăng về số lượng và ngày càng năng động trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp thực hiện giao dịch TMĐT trong các mô hình B2B, B2C – đây là các giao dịch TMĐT chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT ở Việt Nam. Luận án không thực hiện nghiên cứu quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT của các cá nhân, hộ kinh doanh bởi trong giai đoạn đến năm 2025 tầm nhìn 2030 quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT ở nhóm đối tượng này ngành thuế chưa cần tập trung thực hiện quản lý. 4 Luận án không thực hiện nghiên cứu đối với công tác quản lý thuế đối với TMĐT được thực hiện bởi cơ quan hải quan. -Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ năm 2012 đến năm 2018 và tập trung vào giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018- giai đoạn TMĐT bước vào giai đoạn phát triển nhanh và ổn định, thuộc những năm đầu thực hiện Kế hoạch Tổng thể phát triển TMĐT 2016-2020 theo quyết định số 1563/QĐ-TTg. -Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT trên phạm vi cả nước nhưng tập trung lấy số liệu phục vụ nghiên cứu trên địa bàn một số tỉnh có hoạt động TMĐT phát triển mạnh làm căn cứ cho việc mô tả thực trạng quản lý thuế đối với TMĐT ở Việt Nam. Các tỉnh/thành phố gồm: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương-đây là những thành phố theo kết quả khảo sát, đánh giá của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam có sự phát triển TMĐT tương đối mạnh, doanh thu TMĐT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu TMĐT của cả nước. Vì vậy, việc nghiên cứu TMĐT trên các địa bàn trọng điểm này đảm bảo tính đại diện cao cho tổng thể hoạt động TMĐT trong cả nước. 4. Đóng góp mới của luận án a)Những đóng góp về mặt lý luận Luận án đã nghiên cứu có tính hệ thống các nội dung mang tính tổng quan về TMĐT, nêu ra những tác động nhất định của TMĐT đến công tác quản lý thuế của cơ quan thuế. Luận án đã phát triển và làm rõ thêm nhận thức về mục tiêu cần đạt được trong quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT, nội dung trọng tâm cần thực hiện trong quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT làm nền tảng lý thuyết quan trọng cho việc đánh giá toàn diện và khách quan thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT trên thực tiễn. Luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thuế ở một số quốc gia trên thế giới trên một số nội dung quản lý, từ đó rút ra được những bài học cho việc thực hiện quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT ở Việt Nam. 5 b) Phát hiện mới và một số đóng góp về mặt thực tiễn Thứ nhất: Thông qua phân tích thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT từ năm 2012 đến năm 2018 dựa trên các số liệu thứ cấp NCS thu thập được, kết hợp thực hiện khảo sát các cán bộ thuế công tác ở các cơ quan thuế hiện hành có triển khai quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT để có được những số liệu sơ cấp, luận án đã đưa ra những đánh giá khách quan về thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT thời gian qua trên cả hai khía cạnh kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. Thứ hai: Quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT được thực hiện nhằm đảm bảo thu đủ số thu cho NSNN, do vậy việc nâng cao tính tự tuân thủ ở NNT là vấn đề rất quan trọng. Trên cơ sở thực hiện nghiên cứu định lượng, với các dữ liệu sơ cấp thu thập qua quá trình khảo sát các doanh nghiệp hoạt động TMĐT, Luận án sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy mô hình đã xác định được 4nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ tự nguyện của các doanh nghiệp: i) Kiểm soát của cơ quan thuế (KS); ii) Sự đáp ứng thông tin của cơ quan thuế (DU); iii) Năng lực phục vụ của cán bộ thuế (NL); iv) Ý thức của doanh nghiệp (YT). Theo đó các nhân tố ảnh hưởng thể hiện tầm quan trọng theo mức độ giảm dần là: DU, KS, NL và YT. Đây là căn cứ quan trọng cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT của cơ quan thuế. Thứ ba: Trên cơ sở những luận giải khoa học và thực tiễn quản lý, luận án đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT. Một số đề xuất tiêu biểu có tính mới: Một là, Thiết lập quy trình quản lý thuế nội bộ ngành Thuế đối với các doanh nghiệp hoạt động TMĐT trên cơ sở thống nhất với quy trình quản lý thuế đối với hoạt động thương mại truyền thống nhưng có bổ sung một số quy định tạo cơ sở cho công tác quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT có định hướng thực hiện rõ ràng. Hai là, xây dựng nguồn dữ liệu lớn trong quản lý thông tin NNT phục vụ cho phân tích dữ liệu lớn phát hiện các gian lận, rủi ro được chính xác trong hoạt động quản lý thuế. 6 Ba là, xây dựng lực lượng cán bộ thuế đáp ứng yêu cầu quản lý trên cơ sở thực hiện đào tạo theo đơn đặt hàng giữa ngành thuế Việt Nam với các cơ sở giáo dục trong nước, cử cán bộ tham gia trải nghiệm thực tiễn ở các cơ quan thuế nước ngoài. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Ýnghĩa khoa học: Luận án hệ thống và làm rõ hơn những nội dung cơ bản trong quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT ở Việt Nam giai đoạn 2012-2018; đánh giá những kết quả đã đạt được, phân tích các hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT ở Việt Nam trong thời kỳ bùng nổ của cuộc cách mạng 4.0 giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến 2030. Từ đó, góp phần chống thất thu NSNN từ hoạt động TMĐT đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT; nâng cao ý thức, trách nhiệm của NNT hoạt động kinh doanh TMĐT, tăng cường tính tuân thủ tự nguyện ở NNT trong thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước; tạo môi trường công bằng trong kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ thuế giữa các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh TMĐT trong nước có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế. Ýnghĩa thực tiễn: Luận án là tài liệu có giá trị tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu về quản lý thuế của cơ quan thuế. Đồng thời, các luận giải và đề xuất trong luận án có giá trị tham khảo đối với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trong nghiên cứu xây dựng chính sách và quản lý thuế đối với TMĐT, triển khai thực hiện quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT ở Việt Nam thời gian tới. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án được kết cấu làm 4 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT Chương 2: Lý luận về quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT Chương 3: Thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT ở Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT ởViệt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  PHẠM NỮ MAI ANH QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  PHẠM NỮ MAI ANH QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ LIÊN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS Phạm Nữ Mai Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt tiếng Việt CCT CNTT CSTT CQT DN KK-KTT GTGT iHTKK MST NCS NSNN NNT TNCN TNDN TNHH TMĐT TP TT-HT Chi cục Thuế Công nghệ thông tin Cơ sở thường trú Cơ quan thuế Doanh nghiệp Kê khai – Kế toán thuế Giá trị gia tăng Hỗ trợ kê khai qua internet Mã số thuế Nghiên cứu sinh Ngân sách nhà nước Người nộp thuế Thu nhập cá nhân Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Thương mại điện tử Thành phố Tuyên truyền - Hỗ trợ Viết tắt Tiếng Anh Từ viết tắt AI API B2B Nguyên tiếng Anh Artificial Intelligence Application Programming Interface Automated teller machine Australian Taxation Office Business to Business B2C Business to Customer B2G Business to Government ATM ATO Nghĩa tiếng Việt Trí tuệ nhân tạo Giao diện lập trình ứng dụng Máy rút tiền tự động Cơ quan thuế Úc Mơ hình kinh doanh thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp Mơ hình kinh doanh thương mại điện tử doanh nghiệp với khách hàng Mơ hình kinh doanh thương mại điện tử BEPS Base erosion and profit shifting C2C Consumer to Consumer C2B Consumer to Business COD Cash On Delivery C2G Citizens to Government EDC EU G2B Engineering Design Center Exploratory Factor Analysis European Union Government to Business G2C Government to Citizens G2G P2P Government to Government Vietnam Ecommerce and Digital Economy Agency Iphone Operating System Internet service provide Information Technology International Monetary Fund The Japan International Cooperation Agency Organization for Economic Cooperation and Development Peer to Peer POS Poin of Sale EFA IDEA IOS ISP IT IMF JICA OECD doanh nghiệp với phủ Hành vi gây xói mịn sở thuế chuyển dịch lợi nhuận Mơ hình kinh doanh thương mại điện tử cá thể với cá thể Mơ hình kinh doanh thương mại điện tử người tiêu dùng doanh nghiệp Dịch vụ phát hàng thu tiền hộ Mơ hình kinh doanh thương mại điện tử cơng dân với phủ Trung tâm thiết kế kỹ thuật Phân tích nhân tố Liên minh Châu Âu Mơ hình kinh doanh thương mại điện tử phủ với doanh nghiệp Mơ hình kinh doanh phủ với cơng dân Mơ hình kinh doanh phủ với phủ Cục Thương mại điện tử Kinh tế số Hệ điều hành Iphone Cung cấp dịch vụ internet Công nghệ thông tin Quỹ tiền tệ quốc tế Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Mơ hình kinh doanh ngang hàng Thiết bị bán hàng SPSS SWIFT SQL TMS TPR UNCITRAL VBA VECOM VCCI WTO Statistical Package for the Social Sciences Society for Worldwide Interbank and Financial Telecommunication Structured Query Language Tax Management System Integrated Risk Managemen United Nations Commission on International Trade Law Visual Basic for Applications Vietnam Ecommerce Association Vietnam Chamber of Commerce and Industry Word Trade Organization Phần mềm thống kê cho ngành khoa học xã hội Hiệp hội viễn thơng liên ngân hàng tài quốc tế Ngơn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc Phần mềm quản lý thuế Ứng dụng phân tích rủi ro Ủy ban Liên hiệp quốc Luật Thương mại quốc tế Ngơn ngữ lập trình tích hợp ứng dụng văn phòng Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Quy mô thị trường giao dịch TMĐT Nhật Bản 65 Bảng 3.1 Dự báo doanh thu lĩnh vực năm 2030 84 Bảng 3.2 Tổng quan quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam 85 Bảng 3.3 Thống kê doanh thu 82 doanh nghiệp game Hà Nội TP 109 Bảng 3.4 Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2018 Thống kê số thuế thu 82 doanh nghiệp game Hà Nội 109 Bảng 3.5 TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2018 Thống kê doanh thu phát sinh Việt Nam Google 111 Facebook số ngân hàng thương mại năm 2016 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Loại hình doanh nghiệp tham gia điều tra qua năm 88 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ doanh nghiệp có website qua năm 89 Biểu đồ 3.3 Kinh doanh mạng xã hội qua năm 90 Biểu đồ 3.4 Thống kê đánh giá việc cung cấp thông tin cho quan thuế 119 Biểu đồ 3.5 Thống kê nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác tra, 130 kiểm tra hoạt động TMĐT Sơ đồ 3.1 Mơ hình bán lẻ hàng hóa qua hệ thống bán hàng trực tuyến 91 Sơ đồ 3.2 Mơ hình quảng cáo tảng di động (IOS, Android) 93 Sơ đồ 3.3 Mơ hình hoạt động trực tuyến Uber 96 Sơ đồ 3.4 Kết khảo sát hình thức sử dụng hóa đơn doanh nghiệp 113 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Số phụ lục Tên phụ lục Phụ lục Phiếu khảo sát cán công chức ngành thuế Phụ lục Phiếu khảo sát doanh nghiệp Phục lục Mơ tả thống kê tiêu chí định danh doanh nghiệp Phụ lục Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp hoạt động TMĐT Phục lục Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) Phụ lục Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập Phụ lục Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc Phụ lục Phân tích tương quan hệ số Person Phụ lục Kết phân tích hồi quy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .8 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu tổng quan TMĐT .8 1.1.2 Nghiên cứu thuế quản lý thuế hoạt động TMĐT .12 1.2 Kết đạt nghiên cứu kể 25 1.3 Khoảng hở cần tiếp tục nghiên cứu 27 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 29 1.5 Phương pháp nghiên cứu .30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 36 LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 36 2.1 Tổng quan TMĐT 36 2.1.1 Khái niệm TMĐT 36 2.1.2 Sự khác biệt TMĐT thương mại truyền thống 37 2.1.3 Phân loại hoạt động TMĐT 40 2.1.4 Vai trò TMĐT kinh tế 43 2.2 Quản lý thuế hoạt động TMĐT .45 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý thuế hoạt động TMĐT 45 2.2.2 Yêu cầu quản lý thuế hoạt động TMĐT 49 2.2.3 Nội dung quản lý thuế hoạt động TMĐT 51 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế hoạt động TMĐT 60 2.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý thuế hoạt động TMĐT học cho Việt Nam 63 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý thuế hoạt động TMĐT 63 2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 77 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 77 3.1 Tình hình phát triển TMĐT Việt Nam 77 3.1.1 Tình hình phát triển chung 77 i PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA CHO BIẾN ĐỘC LẬP KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 888 4498.543 df 231 Sig .000 Communalities Initial (KS1) Co quan thue da kiem tra DN Extraction 1.000 676 1.000 652 1.000 709 1.000 770 1.000 900 1.000 881 1.000 900 1.000 840 1.000 858 1.000 739 nhieu lan nam gan day (KS2) Khi thanh, kiem tra can bo thue phat hien dung doanh thu tu hoat dong thuong mai dau tu cua DN (KS3) Co quan thue su dung nhieu ung dung CNTT di kiem tra thong tin cua DN (KS4) Can bo thue co nang luc tim kiem thong tin ve cac giao dich thuong mai dau tu cua DN (DU1) Co quan thue cap nhat kip thoi cac thay doi ve chinh sach thue cho DN (DU2) DN co nhu cau ve thong tin luon duoc co quan thue dap ung kip thoi (DU3) Cac thong tin co quan thue cung cap cho DN co tinh toan dien va chuan xac (DU4) Cac hinh thuc tuyen truyen luon duoc doi moi, hap dan, thu hut su quan tam cua DN (DU5) Co quan thue thuc hien cac hinh thuc tuyen truyen co su phan biet giua thuong mai dau tu va thuong mai truyen thong (DU6) Cac ung dung CNTT duoc co quan thue su dung nhieu nham tang su tuong tac voi nguoi nop thue (HP1) Viec xu ly cac vi pham ve thue 1.000 652 1.000 748 1.000 748 1.000 628 1.000 695 1.000 624 1.000 539 1.000 834 1.000 852 1.000 762 1.000 760 1.000 799 ro rang, minh bach, dung quy dinh (HP2) Cac hinh thuc phat va hinh thuc cuong che no thue hien co tinh ran de cao (HP3) Cac hinh thuc phat va cuong che no thue co tinh cong bang thuc hien (YT1) DN nam vung cac quy dinh ve thue gan lien voi hoat dong cua DN (YT2) DN nhan thuc duoc trach nhiem toan nghia vu thue dung quy dinh (YT3) Viec tron/tranh thuc hien nghia vu thue cua DN khac anh huong den viec thuc hien nghia vu thue cua DN (YT4) Tam ly loi dung tron thue co dieu kien thuan loi bien cac DN (NL1) Can bo cong chuc thue co trinh chuyen mon, kien thuc tong hop tot (NL2) Can bo cong chuc thue co nang luc trinh bay, giai thich cac van de ngan gon, suc tich, de hieu (NL3) Can bo thue co trinh CNTT, khai thac tot cac thong tin, du lieu phuc vu quan ly (NL4) Can bo, cong chuc thue linh hoat giai quyet cac tinh huong kho cua NNT theo dung quy dinh (NL5) Can bo thue ung dung sau rong CNTT thuc hien quan ly Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 8.570 38.955 38.955 8.570 38.955 38.955 5.206 23.663 23.663 2.840 12.907 51.862 2.840 12.907 51.862 3.785 17.203 40.865 2.257 10.261 62.124 2.257 10.261 62.124 2.719 12.357 53.223 1.609 7.312 69.436 1.609 7.312 69.436 2.568 11.673 64.895 1.291 5.869 75.304 1.291 5.869 75.304 2.290 10.409 75.304 741 3.368 78.672 655 2.978 81.651 535 2.430 84.081 452 2.055 86.136 10 421 1.916 88.052 11 380 1.728 89.780 12 347 1.579 91.359 13 313 1.425 92.784 14 299 1.360 94.144 15 259 1.179 95.322 16 236 1.071 96.393 17 214 973 97.367 18 177 805 98.171 19 147 668 98.839 20 127 576 99.415 21 084 383 99.798 22 044 202 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component (DU3) Cac thong tin co quan thue 851 cung cap cho DN co tinh toan dien va chuan xac (DU1) Co quan thue cap nhat kip thoi 838 cac thay doi ve chinh sach thue cho DN (DU5) Co quan thue thuc hien cac 814 hinh thuc tuyen truyen co su phan biet giua thuong mai dau tu va thuong mai truyen thong (NL5) Can bo thue ung dung sau 792 rong CNTT thuc hien quan ly (DU2) DN co nhu cau ve thong tin 791 luon duoc co quan thue dap ung kip thoi (DU6) Cac ung dung CNTT duoc co 780 quan thue su dung nhieu nham tang su tuong tac voi nguoi nop thue (NL3) Can bo thue co trinh CNTT, 774 khai thac tot cac thong tin, du lieu phuc vu quan ly (NL1) Can bo cong chuc thue co trinh 763 chuyen mon, kien thuc tong hop tot (NL2) Can bo cong chuc thue co 756 nang luc trinh bay, giai thich cac van de ngan gon, suc tich, de hieu (NL4) Can bo, cong chuc thue linh 732 hoat giai quyet cac tinh huong kho cua NNT theo dung quy dinh (DU4) Cac hinh thuc tuyen truyen 726 luon duoc doi moi, hap dan, thu hut su quan tam cua DN (YT2) DN nhan thuc duoc trach 565 nhiem toan nghia vu thue dung quy dinh (YT4) Tam ly loi dung tron thue co dieu kien thuan loi bien cac DN 517 522 (KS3) Co quan thue su dung nhieu 591 502 ung dung CNTT di kiem tra thong tin cua DN (KS2) Khi thanh, kiem tra can bo thue 568 phat hien dung doanh thu tu hoat dong thuong mai dau tu cua DN (HP2) Cac hinh thuc phat va hinh 539 thuc cuong che no thue hien co tinh ran de cao (HP3) Cac hinh thuc phat va cuong che no thue co tinh cong bang thuc hien (HP1) Viec xu ly cac vi pham ve thue ro rang, minh bach, dung quy dinh (KS4) Can bo thue co nang luc tim 665 kiem thong tin ve cac giao dich thuong mai dau tu cua DN (KS1) Co quan thue da kiem tra DN 601 nhieu lan nam gan day (YT3) Viec tron/tranh thuc hien nghia 590 vu thue cua DN khac anh huong den viec thuc hien nghia vu thue cua DN (YT1) DN nam vung cac quy dinh ve 550 thue gan lien voi hoat dong cua DN Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrix a Component (DU2) DN co nhu cau ve thong tin 903 luon duoc co quan thue dap ung kip thoi (DU1) Co quan thue cap nhat kip thoi 890 cac thay doi ve chinh sach thue cho DN (DU4) Cac hinh thuc tuyen truyen 887 luon duoc doi moi, hap dan, thu hut su quan tam cua DN (DU3) Cac thong tin co quan thue cung cap cho DN co tinh toan dien va chuan xac 874 (DU5) Co quan thue thuc hien cac 868 hinh thuc tuyen truyen co su phan biet giua thuong mai dau tu va thuong mai truyen thong (DU6) Cac ung dung CNTT duoc co 784 quan thue su dung nhieu nham tang su tuong tac voi nguoi nop thue (NL2) Can bo cong chuc thue co 852 nang luc trinh bay, giai thich cac van de ngan gon, suc tich, de hieu (NL1) Can bo cong chuc thue co trinh 822 chuyen mon, kien thuc tong hop tot (NL4) Can bo, cong chuc thue linh 797 hoat giai quyet cac tinh huong kho cua NNT theo dung quy dinh (NL5) Can bo thue ung dung sau 776 rong CNTT thuc hien quan ly (NL3) Can bo thue co trinh CNTT, 752 khai thac tot cac thong tin, du lieu phuc vu quan ly (KS3) Co quan thue su dung nhieu 825 ung dung CNTT di kiem tra thong tin cua DN (KS1) Co quan thue da kiem tra DN 820 nhieu lan nam gan day (KS4) Can bo thue co nang luc tim 801 kiem thong tin ve cac giao dich thuong mai dau tu cua DN (KS2) Khi thanh, kiem tra can bo thue 750 phat hien dung doanh thu tu hoat dong thuong mai dau tu cua DN (YT2) DN nhan thuc duoc trach 772 nhiem toan nghia vu thue dung quy dinh (YT3) Viec tron/tranh thuc hien nghia 760 vu thue cua DN khac anh huong den viec thuc hien nghia vu thue cua DN (YT1) DN nam vung cac quy dinh ve 754 thue gan lien voi hoat dong cua DN (YT4) Tam ly loi dung tron thue co dieu kien thuan loi bien cac DN 656 (HP3) Cac hinh thuc phat va cuong 850 che no thue co tinh cong bang thuc hien (HP2) Cac hinh thuc phat va hinh 840 thuc cuong che no thue hien co tinh ran de cao (HP1) Viec xu ly cac vi pham ve thue 753 ro rang, minh bach, dung quy dinh Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations a PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA CHO BIẾN PHỤ THUỘC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 838 Approx Chi-Square 775.157 df Sig .000 Communalities Initial (TT1) DN luon chap hanh dang ky, ke Extraction 1.000 846 1.000 851 1.000 787 1.000 754 khai va nop thue dung quy dinh (TT2) Viec tuan thu thue tu nguyen dam bao quyen loi va nghia vu cua DN (TT3) DN tuan thu thue tu nguyen se tao hinh anh, thuong hieu cua DN tren thi truong (TT4) Khi DN tuan thu thuc hien nghia vu thue se gop phan nang cao hieu qua quan ly thue Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3.238 80.948 80.948 325 8.123 89.070 282 7.048 96.119 155 3.881 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Total 3.238 % of Variance 80.948 Cumulative % 80.948 Component Matrix a Component (TT2) Viec tuan thu thue tu nguyen 923 dam bao quyen loi va nghia vu cua DN (TT1) DN luon chap hanh dang ky, ke 920 khai va nop thue dung quy dinh (TT3) DN tuan thu thue tu nguyen se 887 tao hinh anh, thuong hieu cua DN tren thi truong (TT4) Khi DN tuan thu thuc hien nghia vu thue se gop phan nang cao hieu qua quan ly thue Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrix a a Only one component was extracted The solution cannot be rotated .868 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN HỆ SỐ PERSON Correlations (KS) Kiem soat (KS) Kiem soat Pearson Correlation (DU) Dap ung Sig (2-tailed) (DU) Dap ung 000 000 000 000 296 ** 1.000 1.000 1.000 000 255 255 255 255 255 Pearson Correlation 000 000 000 000 1.000 255 255 1.000 255 1.000 255 1.000 255 000 255 000 000 000 000 120 1.000 1.000 1.000 1.000 055 N 255 255 255 255 255 255 Pearson Correlation 000 000 000 000 1.000 255 1.000 255 1.000 255 255 1.000 255 000 000 000 000 1.000 1.000 1.000 1.000 255 255 255 255 255 255 ** ** 120 ** ** Pearson Correlation Pearson Correlation Sig (2-tailed) N (TT) Tinh tuan thu (TT) Tinh tuan thu 1.000 Sig (2-tailed) N (NL) Nang luc (NL) Nang luc 255 Sig (2-tailed) (YT) Y thuc (YT) Y thuc N Sig (2-tailed) N (HP) Hinh Phat (HP) Hinh Phat Pearson Correlation 296 895 188 188 ** ** 003 255 ** 207 001 207 Sig (2-tailed) 000 000 055 003 001 N 255 255 255 255 255 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) .895 255 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY Variables Entered/Removed Model Variables Entered a Variables Removed (NL) Nang luc, (YT) Y Method Enter thuc, (DU) Dap ung, (KS) Kiem soat b a Dependent Variable: (TT) Tinh tuan thu b All requested variables entered Model Summary b Std Error of the Model R R Square 984 a Adjusted R Square 968 Estimate 967 Durbin-Watson 18136917 1.771 a Predictors: (Constant), (NL) Nang luc, (YT) Y thuc, (DU) Dap ung, (KS) Kiem soat b Dependent Variable: (TT) Tinh tuan thu ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square 245.776 61.444 8.224 250 033 254.000 254 Residual Total a a Dependent Variable: (TT) Tinh tuan thu b Predictors: (Constant), (NL) Nang luc, (YT) Y thuc, (DU) Dap ung, (KS) Kiem soat F 1867.898 Sig .000 b Coefficients a Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Coefficients Std Error -1.179E-16 011 (KS) Kiem soat 296 011 (DU) Dap ung 895 (YT) Y thuc (NL) Nang luc Collinearity Statistics Beta t Sig Tolerance 000 1.000 296 26.039 000 1.000 1.000 011 895 78.670 000 1.000 1.000 188 011 188 16.502 000 1.000 1.000 207 011 207 18.227 000 1.000 1.000 a Dependent Variable: (TT) Tinh tuan thu Collinearity Diagnostics a Variance Proportions Condition Eigenvalue Index (Constant) (KS) Kiem (DU) Dap soat ung (NL) Nang Model Dimension 1 1.000 1.000 09 24 67 00 00 1.000 1.000 00 74 26 00 00 1.000 1.000 00 00 00 00 1.00 1.000 1.000 91 02 07 00 00 1.000 1.000 00 00 00 1.00 00 a Dependent Variable: (TT) Tinh tuan thu VIF (YT) Y thuc luc Residuals Statistics Minimum Maximum a Mean Std Deviation N Predicted Value -2.8661156 1.7667071 0000000 98367843 255 Residual -.62959892 70659494 00000000 17993540 255 Std Predicted Value -2.914 1.796 000 1.000 255 Std Residual -3.471 3.896 000 992 255 a Dependent Variable: (TT) Tinh tuan thu ... cứu quản lý thuế hoạt động TMĐT Chương 2: Lý luận quản lý thuế hoạt động TMĐT Chương 3: Thực trạng quản lý thuế hoạt động TMĐT Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý thuế hoạt động. .. góc độ khác quản lý thuế hoạt động TMĐT Quản lý thuế hoạt động TMĐT phần hoạt động quản lý thuế quan thuế nghiên cứu quản lý thuế hoạt động TMĐT bao gồm nhiều nội dung quản lý gắn với chức nhiệm... động thương mại điện tử thực quan thuế, hoạt động thực đồng thời với quản lý thuế thương mại truyền thống Luận án thực nghiên cứu theo nội dung quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử nhằm nhận

Ngày đăng: 20/03/2021, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan