1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sỹ kinh tế - Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính

255 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 402,58 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án “Nếu lên kế hoạch cho một năm thì hãy gieo một hạt giống. Nếu lên kế hoạch cho 10 năm thì hãy trồng cây. Nếu lên kế hoạch cho 100 năm hãy trồng người. Gieo một hạt giống sẽ thu hoạch một mùa vụ. Giáo dục con người sẽ thu được trăm mùa vụ” (Guan Zhong - Nhà triết học Trung Quốc). Quan điểm trên đã nêu bật tầm quan trọng của giáo dục, đào tạo đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Ở Việt Nam, giáo dục và đào tạo được xác định là mục tiêu ưu tiên chiến lược, là quốc sách hàng đầu. Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo cũng là mục tiêu cao nhất mà Việt Nam đã đặt ra trong thời gian tới, nhất là trong kỷ nguyên của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - với sự phát triển mạnh mẽ và kỳ diệu của công nghệ đang làm thay đổi sâu sắc nhiều mặt của đời sống xã hội. Hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung, các trường đại học công lập nói riêng đang nỗ lực hết mình trong tiến trình xây dựng và khẳng định thương hiệu ở khu vực và trên thế giới, nhưng nhìn chung sự chuyển biến của giáo dục, giáo dục đại học công lập Việt Nam còn chậm, cả ở giác độ thể chế và quá trình tổ chức thực thi, thể hiện ở chất lượng đào tạo thấp, quy mô chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển và đòi hỏi của xã hội, cơ cấu hệ thống các trường đại học công lập còn nhiều bất hợp lý, quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường chưa cao, chương trình đào tạo còn cứng nhắc, kém linh hoạt, chậm hội nhập, phương pháp giảng dạy, học tập lạc hậu, cơ sở vật chất chưa được quan tâm đầu tư thỏa đáng,… Và một trong những hạn chế, bất cập có thể được coi là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, NCKH của các trường đại học công lập, đó là vấn đề quản lý tài chính, mà cụ thể hơn là quản lý huy động, phân bổ, sử dụng, và kiểm soát các nguồn lực tài chính, cũng như tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lý tài chính các trường đại học công lập chưa thực sự hoàn thiện, và chưa phát huy được đầy đủ vị trí, vai trò của mình trong mối quan hệ hữu cơ với các nhân tố bảo đảm chất lượng giáo dục đại học khác. Thực tế hiện nay, tiến trình thực hiện tự chủ tài chính của các trường đại học công lập ở Việt Nam nói chung và các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính nói riêng, mặc dù đã đạt được những kết quả tích cực qua các giai đoạn thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP [45], Nghị định số 43/2006/NĐ-CP [39] và Nghị định số 16/2015/NĐ-CP [37], song tiến độ còn chậm so với yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn; việc sử dụng nguồn lực tài chính tại các trường đại học công lập chưa mang lại hiệu quả như mong muốn, vẫn còn tồn tại những yếu kém. Hơn nữa, tính chất quản lý tài chính lỏng lẻo cố hữu của một số trường còn tồn tại là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng đào tạo, NCKH chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của xã hội, năng lực cạnh tranh của các trường đại học công lập Việt Nam với các trường đại học trong khu vực và trên thế giới còn thấp. Mặt khác, xuất phát từ đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn cụ thể, khi tình hình kinh tế - xã hội và quy luật của sự phát triển thay đổi, thì quản lý tài chính cũng phải thay đổi theo, và phải được xem xét để lựa chọn, bổ sung cho phù hợp. Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp góp phần tăng cường công tác quản lý tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam trong thời gian tới là một đòi hỏi cấp thiết, đặc biệt đối với Bộ Tài chính - mặc dù số các trường đại học công lập trực thuộc không nhiều, nhưng cơ chế quản lý (điều hành), mức độ phân loại tự chủ tài chính đa dạng và thuộc những ngành, chuyên ngành đào tạo có khả năng xã hội hóa cao, nên áp lực cạnh tranh là rất lớn, trong đó có những trường đóng trên các địa bàn/khu vực thuận lợi về tuyển sinh, nhu cầu dịch vụ tư vấn lớn, nhưng cũng có những trường đóng trên các địa bàn/khu vực còn khó khăn cho công tác này. Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài luận án “Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính” có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý tài chính các trường đại học công lập; đề tài tập trung phân tích và làm rõ thực trạng quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính; từ đó đề xuất giải pháp góp phần tăng cường công tác quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài chính nói riêng, các trường đại học công lập ở Việt Nam nói chung trong thời gian tới.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THẾ TUYÊN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THẾ TUYÊN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS TRẦN XUÂN HẢI HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thế Tuyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………… 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………… 3 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… 3.3 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án ……………………… 23 Kết cấu luận án 23 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP 24 1.1 Tổng quan giáo dục đại học công lập 24 1.1.1 Giáo dục đại học vai trò giáo dục đại học với phát triển bền vững 24 1.1.2 Trường đại học công lập phân loại trường đại học công lập 37 1.2 Quản lý tài trường đại học cơng lập ……………………… 42 1.2.1 Quan niệm quản lý tài trường đại học cơng lập ……… 42 1.2.2 Vai trị quản lý tài trường đại học công lập ………… 50 1.2.3 Nội dung quản lý tài trường đại học cơng lập …………… 52 1.2.4 Tiêu chí đánh giá tình hình quản lý tài trường đại học cơng lập 72 1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài trường đại học công lập 73 1.3 Kinh nghiệm quản lý tài trường đại học công lập học rút 79 1.3.1 Kinh nghiệm số nước học cho Việt Nam ….……… 79 1.3.2 Thực tiễn nước học cho Bộ Tài 90 Kết luận Chương 95 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH 96 2.1 Khái quát trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài 96 2.1.1 Q trình hình thành, phát triển đặc điểm …… … 96 2.1.2 Mục tiêu, ngành, chuyên ngành quy mô đào tạo ……………… 100 2.2 Thực trạng quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài ……… ……………………………… 105 2.2.1 Thực trạng quản lý huy động nguồn lực tài ………… 105 2.2.2 Thực trạng quản lý phân bổ, sử dụng nguồn lực tài … 128 2.2.3 Thực trạng kiểm sốt tài …… ………………………… 142 2.2.4 Thực trạng tổ chức, hoạt động máy quản lý tài 149 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài ………………… .…………………………… 154 2.3.1 Những kết đạt …………………………………………… 154 2.3.2 Một số hạn chế …………………………………………………… 157 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế ………………………………… 162 Kết luận Chương 167 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ TÀI CHÍNH 168 3.1 Mục tiêu chiến lược, định hướng phát triển trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài đến năm 2030 ……………………………… 168 3.2 Quan điểm nguyên tắc quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài ……… ……… ……………… 174 3.2.1 Về quan điểm 174 3.2.2 Về nguyên tắc 174 3.3 Giải pháp quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài … …… .………………………… 176 3.3.1 Nhóm giải pháp quản lý huy động nguồn lực tài 176 3.3.2 Nhóm giải pháp quản lý phân bổ, sử dụng nguồn lực tài … 180 3.3.3 Nhóm giải pháp kiểm sốt tài ………… ……… 188 3.3.4 Nhóm giải pháp tổ chức, hoạt động máy quản lý tài …………………………………………………………………………… 195 3.4 Điều kiện thực giải pháp quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài 200 Kết luận Chương 215 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 216 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 218 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT CTMT ĐT ĐTPT ĐTXD KBNN KTKTNB KTNN NCKH NSNN SN, DV TX WB XDCB : Công nghệ thông tin : Chương trình mục tiêu : Đầu tư : Đầu tư phát triển : Đầu tư xây dựng : Kho bạc nhà nước : Kiểm tra, kiểm toán nội : Kiểm toán nhà nước : Nghiên cứu khoa học : Ngân sách nhà nước : Sự nghiệp, dịch vụ : Thường xuyên : Ngân hàng Thế giới (World Bank) : Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quan niệm quản lý tài trường đại học công lập 50 Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức máy trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài (tháng 6/2017) 99 Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn lực tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 ……………………………………………… 106 Bảng 2.3: Tổng hợp dự toán chi nguồn NSNN bố trí trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 112 Bảng 2.4: Tổng hợp dự toán chi ĐTPT bố trí trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 113 Bảng 2.5: So sánh nhu cầu dự toán chi nguồn NSNN bố trí trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 114 Bảng 2.6: Nhu cầu vốn thực dự án ĐTXD trọng điểm trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài năm 2018 dự kiến năm 2019 115 Bảng 2.7: Cơ cấu NSNN bố trí chi TX giai đoạn 2013-2018 trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài 117 Bảng 2.8: Mức trần học phí chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học giai đoạn 2010-2021 …………………………… .………………………… 120 Bảng 2.9: Mức độ bảo đảm chi hoạt động TX từ nguồn thu học phí giai đoạn 20132018 122 Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn thu học phí đào tạo giai đoạn 2013-2018 124 Bảng 2.11: Tổng hợp nguồn thu SN, DV khác trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 127 Bảng 2.12: Kết phân bổ dự toán chi TX nguồn NSNN trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 135 Bảng 2.13: Kết phân bổ dự toán chi hoạt động từ nguồn thu SN, DV trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 ……… 137 Bảng 2.14: Tổng hợp số liệu toán thu, chi hoạt động SN, DV trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 ……………… 139 Bảng 2.15: Tổng hợp số liệu toán chi nguồn NSNN trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 ………………………… 141 Bảng 2.16: Tổng hợp kết luận, kiến nghị xử lý tài KTNN trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 147 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Mối quan hệ nguồn lực tài chất lượng đào tạo 115 Hình 2.2 Mơ hình tổ chức máy quản lý tài trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài 150 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu bình qn nguồn lực tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 ………………………………… 107 Biểu đồ 2.2: Biến động nguồn lực tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 ……………………………………… 107 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn thu SN, DV khác (ngoài học phí) trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 ………………………… 127 Biểu đồ 2.4: Tình hình thực thu, chi hoạt động SN, DV trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 ………………………… 139 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu chi toán nguồn NSNN trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài giai đoạn 2013-2018 ………………………………… 142 241 124 Lê Xuân Trường (2012), Hồn thiện chế quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục đại học cao đẳng công lập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp (Bộ Tài chính) 125 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 126 Trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông (2012), Bài giảng Lý thuyết hệ thống điều khiển học, Tài liệu lưu hành nội 127 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Kinh tế trị học, NXB Thống kê, Hà Nội 128 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2016), Lịch sử giáo dục giới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 129 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2014), Giáo trình kinh tế học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 130 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình kinh tế cơng cộng, Tập 1, NXB Thống kê, Hà Nội 131 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 132 Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh (2018), Đề án tuyển sinh năm 2018, Hưng n 133 Trường Đại học Tài - Kế tốn (2018), Đề án tuyển sinh năm 2018, Quảng Ngãi 134 Trường Đại học Tài - Marketing (2018), Đề án tuyển sinh đại học hệ qui năm 2018, Thành phố Hồ Chí Minh 135 Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh (2017), Báo cáo thống kê năm học 2016-2017, Hưng Yên 136 Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh (2018), Báo cáo thống kê năm học 2017-2018, Hưng Yên 137 Trường Đại học Tài - Kế tốn (2017), Báo cáo thống kê năm học 2016-2017, Quảng Ngãi 138 Trường Đại học Tài - Kế tốn (2018), Báo cáo thống kê năm học 2016-2017, Quảng Ngãi 139 Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh (2017), Đề án tuyển sinh năm 2017, Hưng Yên 140 Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh (2019), Đề án tuyển sinh năm 2019, Hưng Yên 242 141 Trường Đại học Tài - Kế tốn (2017), Đề án tuyển sinh năm 2017, Quảng Ngãi 142 Trường Đại học Tài - Kế toán (2019), Đề án tuyển sinh năm 2019, Quảng Ngãi 143 Trường Đại học Tài - Marketing (2017), Đề án tuyển sinh đại học hệ qui năm 2017, Thành phố Hồ Chí Minh 144 Trường Đại học Tài - Marketing (2019), Đề án tuyển sinh đại học hệ 145 146 147 148 qui năm 2019, Thành phố Hồ Chí Minh Từ điển MacMillan Từ điểm Le Petit Larousse (1999) Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học (1996) Nguyễn Minh Tuấn (2015), Tác động quản lý tài đến chất lượng giáo dục đại học - Nghiên cứu điển hình trường đại học thuộc Bộ Công thương, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 149 Vũ Anh Tuấn (2012), Quản lý tài góp phần nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 150 Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Lê Anh (2015), Mối quan hệ hữu thể chế, chế, sách, chế điều hành hành vi ứng xử, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 22 (32) - Tháng 05-06/2015 151 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh phí lệ phí (số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001), Hà Nội 152 Phạm Thị Thanh Vân (2017), Quản lý tài nội trường đại học công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 153 Phạm Thị Tường Vân (2017), Cơ chế quản lý tài Nhà nước với Tập đồn Tài Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 154 Vught F.V (1993), Patterns of governance in HE: Concepts and Trends, Cemter for HE Policy Studies, UNESCO 155 Hồ Thị Hải Yến (2008), Hoàn thiện chế tài hoạt động khoa học cơng nghệ trường đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 243 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ Quản lý ngân sách nhà nước theo kết thực nhiệm vụ việc lập, phân bổ, chấp hành, toán ngân sách nhà nước sở xác định rõ kinh phí ngân sách gắn với nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm cần hoàn thành với khối lượng, số lượng chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định Đối tượng thực quản lý ngân sách nhà nước theo kết thực nhiệm vụ đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước đáp ứng đủ điều kiện sau: a) Xác định khối lượng, số lượng, chất lượng, thời gian hồn thành; b) Có sở, tính tốn để lập giao dự tốn kinh phí theo tiêu chuẩn định mức kỹ thuật kinh tế, định mức chi tiêu giá trị nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm tương đương loại cung ứng điều kiện tương tự (bao gồm khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp theo quy định pháp luật); c) Phải có tiêu chí, chế giám sát, đánh giá kết thực hiện; d) Có thỏa thuận văn quan giao nhiệm vụ quan nhận nhiệm vụ việc quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ 244 Phạm vi áp dụng nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm xác định rõ yêu cầu khối lượng, số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm hồn thành nhu cầu kinh phí ngân sách cần bảo đảm sở định mức kỹ thuật kinh tế, tiêu chí, định mức chi ngân sách quan có thẩm quyền định Nguyên tắc áp dụng: a) Tăng thẩm quyền, đôi với tăng trách nhiệm cá nhân, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật thủ trưởng đơn vị; b) Đơn giản hóa quy trình quản lý ngân sách nhà nước khâu kiểm soát chi, toán chi ngân sách nhà nước; c) Khối lượng, số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật, thời gian cung cấp, dự tốn chi phí nhiệm vụ, dịch vụ, sản phẩm phải bảo đảm tối thiểu tốt so với phương thức quản lý ngân sách nhà nước theo yếu tố đầu vào; d) Giao Bộ Tài quy định chi tiết hướng dẫn việc quản lý ngân sách nhà nước theo kết thực nhiệm vụ Nguồn: [38], [106] 245 Phụ lục 1.2 Chi phí đào tạo đại học số nước công nghiệp phát triển số nước khối OECD Đóng góp học phí bậc cha, mẹ sinh viên Đây hình thức chuyển gánh nặng chi phí giáo dục đại học từ người đóng thuế từ cơng dân nói chung sang người học, cha, mẹ người học Ở nước Mỹ, thu học phí sinh viên xem giải pháp chủ yếu nhằm chia sẻ chi phí giáo dục đại học Học phí đại học tính tốn cho bù đắp đáng kể chi phí hoạt động nhà trường chi phí lạm phát gây Vì vậy, mức học phí trường đại học ln thay đổi theo xu hướng tăng lên Ở Trung Quốc, trước năm 1989, Nhà nước bao cấp hồn tồn kinh phí cho giáo dục đại học Từ năm 1989 trở lại đây, Chính phủ nước thực chế độ thu học phí giáo dục đại học trường công lập, sinh viên học bổng theo kế hoạch tuyển sinh Nhà nước phải đóng học phí từ 100 đến 300 nhân dân tệ năm học Năm 1995, Trung Quốc thức quy định mức thu học phí cao trường đại học 1.200 nhân dân tệ (trường hợp cụ thể tăng thêm 20%) 246 Ở Hàn Quốc, điều kiện thuận lợi, bậc cha mẹ sẵn sàng chi trả cao em họ có học vấn cao tốt Thực tế, chi phí tư nhân lĩnh vực giáo dục đại học Hàn Quốc chiếm tỷ lệ cao nước thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Chính điều giúp Hàn Quốc huy động nguồn lực tài lớn từ khoản đóng góp bậc cha, mẹ sinh viên Chỉ vòng bốn thập niên, Hàn Quốc giải thành cơng tốn đuổi kịp giáo dục lúc với toán đuổi kịp kinh tế so với nước phát triển Nguồn: [54] 247 Phụ lục 2.1 Quy mô đào tạo năm học 2016-2017, 2017-2018, 2018-2019 trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài Đơn vị: Học viên/Sinh viên T T Đơn vị/Khối ngành Tổng cộng Khối III Khối VII Học viện Tài Khối III Khối VII Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh Khối III Khối VII Trường Đại học Tài - Kế toán Khối III Khối VII Trường Đại học Tài - Marketing Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Đại học Đại học Đại học NCS SĐH NCS SĐH NCS SĐH CQ GDTX CQ GDTX CQ GDTX 310 1.375 32.27 293 313 1.82 29.28 2.258 315 1.31 33.63 873 310 1.375 30.62 293 313 1.828 26.30 2.210 315 1.31 29.99 800 - 1.646 - 2.982 48 - 3.644 73 300 660 12.37 - 284 1.217 12.47 1.174 277 463 16.91 240 300 660 11.267 - 284 1.217 11.318 1.174 277 463 15.30 240 - 1.107 1.161 1.609 - 4.201 136 - 2.974 281 41 2.675 10 - 4.201 - 3.089 - 3.089 715 12.611 136 157 157 - 29 - 2.974 33 2.648 33 2.648 578 11.184 281 110 110 693 38 41 2.663 12 83 2.494 83 2.494 730 11.550 633 248 Khối III Khối VII 10 715 - - 12.07 539 - 29 578 9.363 645 38 730 9.527 560 - - - 1.821 48 - - 2.023 73 Nguồn: [71], [76], [77], [132], [133], [134], [139], [140], [141], [142], [143], [144] Phụ lục 2.2 Quy mô sinh viên tuyển trình độ đào tạo đại học hệ qui giai đoạn 2016-2018 trường đại học công lập trực thuộc Bộ Tài Đơn vị: Sinh viên T T A Năm tuyển sinh 2016 Trúng Tỷ lệ Chỉ tiêu tuyển (%) Đơn vị B Học viện Tài Trường Đại học Tài - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Tài - Kế tốn Trường Đại học Tài - Marketing Tổng cộng 4.000 620 1.050 2.500 8.170 4.254 576 504 2.423 7.757 Năm tuyển sinh 2017 Trúng Tỷ lệ Chỉ tiêu tuyển (%) 3=2/1 6=5/4 106,4 92,9 48,0 96,9 94,9 3.900 1.000 1.150 2.400 8.450 3.913 587 440 2.384 7.324 100,3 58,7 38,3 99,3 86,7 Năm tuyển sinh 2018 Trúng Tỷ lệ Chỉ tiêu tuyển (%) 4.200 800 1.150 4.000 10.150 4.446 686 432 3.952 9.516 9=8/7 105,9 85,8 37,6 98,8 93,8 Nguồn: [71], [76], [77], [132], [133], [134], [139], [140], [141], [142], [143], [144] 249 Phụ lục 2.3 Lập dự toán đơn vị nghiệp Lập dự toán năm đầu thời kỳ ổn định phân loại đơn vị nghiệp: Căn vào chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, nhiệm vụ năm kế hoạch, chế độ chi tiêu tài hành; kết hoạt động nghiệp, tình hình thu, chi tài năm trước liền kề; đơn vị lập dự toán thu, chi năm kế hoạch; xác định phân loại đơn vị nghiệp theo quy định Điều Nghị định (Nghị định số 43/2006/NĐ-CP); số kinh phí đề nghị ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động); lập dự tốn kinh phí chi không thường xuyên theo quy định hành Lập dự toán năm thời kỳ ổn định phân loại đơn vị nghiệp: Căn mức kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên thực chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao năm trước liền kề nhiệm vụ tăng giảm năm kế hoạch, đơn vị lập dự toán thu, chi hoạt động thường xuyên năm kế hoạch Đối với kinh phí hoạt động khơng thường xun, đơn vị lập dự tốn theo quy định hành Dự tốn kinh phí hoạt động đơn vị nghiệp, gửi quan quản lý cấp theo quy định hành Nguồn: [39] 250 Phụ lục 2.4 Hệ thống văn quy định chế huy động nguồn thu học phí giai đoạn từ 2006 đến T T Nội dung Quy định chế độ tự chủ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP [39] Nghị định số 16/2015/NĐ-CP [37] Nghị số 77/NQ-CP [40] Nghị số 117/NQ-CP [41] Quyết định số 378/QĐ-TTg [117] Cơ chế thu, sử dụng học phí Quyết định số 70/QĐ-TTg [119] Quyết định số 1310/QĐ-TTg [118] Nghị định số 49/2010/NĐ-CP [43] Nghị định số 74/2013/NĐ-CP [46] Quyết định số 378/QĐ-TTg [117] Nghị định số 86/2015/NĐ-CP [44] Giai đoạn 2006-2010 Giai đoạn 2010-2015 Giai đoạn 2015-nay x x x x x x x x x x x Nguồn: Tổng hợp tác giả từ văn hướng dẫn 251 Phụ lục 2.5 Một số quy định cụ thể hóa hướng dẫn thi hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Văn bản/Nội dung quy định Quản lý nguồn thu đơn vị nghiệp giáo dục - đào tạo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP [39] Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm sửa chữa lớn tài sản thực theo quy định pháp luật quy định Nghị định Nguồn để lại từ số thu phí, lệ phí: Đơn vị phải dành tối thiểu 25% để đầu tư mua sắm tài sản, tăng cường sở vật chất; đơn vị xây dựng kế hoạch bảo đảm phù hợp định hướng, quy hoạch, dự án duyệt phải báo cáo Bộ Tài phê duyệt trước thực (không áp dụng đơn vị nghiệp NSNN bảo đảm tồn chi phí) Bãi bỏ quy định Quyết định số 938/QĐ-BTC [19] nêu Quyết định số 938/QĐ-BTC [19] Quyết định số 656/QĐ-BTC [20] Sử dụng kết hoạt động tài (chênh lệch thu lớn chi - có) năm Đối với đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động: Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp Đối với đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động: Trích tối thiểu 30% để lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp Bãi bỏ quy định mức trích lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động Quyết định số 938/QĐ-BTC [19] (theo mức trích áp dụng quy định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP [39]) Nguồn: Tác giả tổng hợp từ văn hướng dẫn 252 Phụ lục 2.6 Kế hoạch tự kiểm tra nội hàng năm Xây dựng kế hoạch hàng năm: 1.1 Căn nội dung xây dựng kế hoạch: - Yêu cầu quản lý Thủ trưởng đơn vị - Kết hoạt động chuyên môn phận làm cơng tác quản lý tài chính, kế tốn, tài sản nhà nước, đầu tư xây dựng đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin đơn vị - Kết kiểm tra, tra, kiểm toán quan chức Nhà nước; kết xét duyệt, thẩm định toán ngân sách, toán vốn đầu tư xây dựng đầu tư ứng dụng công nghệ thơng tin đơn vị dự tốn cấp trên; kết tự kiểm tra nội bộ… - Nội dung kế hoạch: Đối tượng (các phận), nội dung tự kiểm tra nội 1.2 Nguyên tắc xây dựng: Tự kiểm tra nội tất phận, quy trình nghiệp vụ quản lý, thực tối thiểu lần thời gian 03 năm phận quản lý đơn vị 1.3 Trách nhiệm xây dựng kế hoạch: Bộ phận làm công tác tra, kiểm tra đơn vị thực xây dựng Kế hoạch; đơn vị khơng có phận kiểm tra, tra, phận độc lập với phận làm công tác quản lý tài chính, kế tốn, tài sản nhà nước, đầu tư xây dựng đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin đơn vị thực xây dựng Kế hoạch 1.4 Thủ trưởng đơn vị phê duyệt kế hoạch tự kiểm tra nội hàng năm trước ngày 31 tháng 12 năm trước gửi đến: Các phận tự kiểm tra nội bộ; tổ chức Công đoàn, Ban tra nhân dân đơn vị; đơn vị dự toán cấp trực tiếp Trường hợp nguyên nhân khách quan, yêu cầu công việc phải điều chỉnh, bổ sung kế hoạch, phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ mục tiêu, yêu cầu công tác tự kiểm tra nội Nguồn: [26] 253 Phụ lục 2.7 Tổng hợp kế hoạch kiểm tra, kiểm toán giai đoạn 2013-2018 với trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài T T Đơn vị Học viện Tài Trường Đại học Tài Quản trị kinh doanh Trường Đại học Tài Kế tốn Trường Đại học Tài Marketing Trường Cao đẳng Tài Hải quan Năm 2013 KTKTN B KTKTN B Năm 2014 Năm 2016 Năm 2018 Năm 2019 KTNN KTNN - KTNN KTNN KTNN - KTNN - KTNN KTNN - KTNN - - KTNN KTKTN B KTNN - KTKTN B KTNN Nguồn: Cục Kế hoạch - Tài chính, Bộ Tài 254 Phụ lục 2.8 Nội dung xét duyệt toán năm - Kiểm tra danh mục báo cáo tài báo cáo toán năm; - Kiểm tra chứng từ thu phí, lệ phí khoản thu khác giao quản lý, thu nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật (nếu có); - Kiểm tra tính xác pháp lý dự tốn chi ngân sách giao, bảo đảm khớp với dự toán cấp có thẩm quyền giao tổng mức chi tiết theo lĩnh vực chi (kể dự toán bổ sung, điều chỉnh năm) Riêng dự toán chi từ nguồn viện trợ thực theo quy định hành chế độ quản lý tài nhà nước nguồn viện trợ khơng hồn lại - Kiểm tra tính hợp pháp khoản chi, bảo đảm khoản chi phải có dự tốn ngân sách nhà nước giao, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định mức chi theo Quy chế chi tiêu nội đơn vị Thủ trưởng đơn vị người ủy quyền định chi; - Kiểm tra việc mua sắm, quản lý xử lý tài sản; việc tổ chức đấu thầu, thẩm định giá khoản chi mua sắm, sửa chữa lớn; bảo đảm việc mua sắm, quản lý sử dụng tài sản theo quy định pháp luật; - Kiểm tra việc hạch toán, kế toán khoản thu, chi, bảo đảm theo chế độ kế toán, năm ngân sách, cấp ngân sách mục lục ngân sách nhà nước; - Kiểm tra tính khớp số liệu chứng từ thu, chi, sổ kế toán báo cáo toán; 255 - Kiểm tra số dư kinh phí chuyển sang năm sau sử dụng toán gồm: Số dư kinh phí quan có thẩm quyền chấp thuận văn theo quy định Thông tư số 101/2005/TT-BTC ngày 17/11/2005 Bộ Tài số dư kinh phí đương nhiên sử dụng toán theo chế độ quy định Đối với số dư kinh phí khơng chuyển sang năm sau sử dụng tốn phải thu hồi nộp ngân sách nhà nước; - Kiểm tra việc thực kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền qua cơng tác kiểm tốn, tra, xét duyệt thẩm định toán Nguồn: [27] ... lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài Chương Giải pháp quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài 34 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP... đề tài luận án - Về không gian: Đề tài luận án nghiên cứu quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ Tài chính, với 04 trường gồm: Học viện Tài chính, Trường Đại học Tài - Quản trị kinh. .. đề lý luận thực tiễn quản lý tài trường đại học công lập 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 - Về nội dung: Quản lý tài trường đại học cơng lập nói chung, quản lý tài trường đại học cơng lập trực thuộc Bộ

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w