Luận án tiến sỹ kinh tế - Quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng

231 4 0
Luận án tiến sỹ kinh tế -  Quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra yêu cầu tất yếu là phải xây dựng một cơ cấu kinh tế (CCKT) hiện đại, hiệu quả. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 đã đặt ra mục tiêu: “Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại” [25]. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII năm 2016 tiếp tục khẳng định: “thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập và chuyển dịch cơ cấu kinh tế” [26, tr.30] [27]. Thực hiện quan điểm đường lối của Đảng, những năm gần đây, CCKT của nước ta đang dần chuyển dịch tích cực, từ trạng thái lạc hậu, mất cân đối sang trạng thái cân đối hợp lý hơn. Quá trình này bắt đầu từ sự chuyển dịch nội tại trong phạm vi các địa phương cho đến các vùng kinh tế trên cả nước. Tuy nhiên, sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế xã hội, hoàn cảnh lịch sử, hoạt động của các quy luật kinh tế quyết định tính khác biệt về CCKT của mỗi vùng, mỗi khu vực. Vì vậy, CCKT phản ánh tính quy luật chung của xu hướng, nhưng đồng thời phải phù hợp với nguồn lực và khả năng phát triển của mỗi vùng lãnh thổ. Về mặt lý luận, là một phạm trù có ảnh hưởng đến sự thay đổi, vận động và phát triển của một nền kinh tế, thì sự chuyển dịch CCKT được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. Dưới góc độ quản lý công, nó xoay quanh việc có hay không sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước vào quá trình chuyển dịch CCKT nói chung và CCKT ngành nói riêng. Nhà nước đứng ngoài để nền kinh tế tự vận động, tự điều khiển hay Nhà nước can thiệp, điều tiết quá trình này. Và nếu có “bàn tay” can thiệp của Nhà nước thì ở mức độ nào là hợp lý. Điều đó phụ thuộc vào cách tiếp cận, quan điểm và thể chế chính trị của mỗi nước. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề chuyển dịch CCKT ngành trong bối cảnh nền kinh tế - chính trị của mỗi quốc gia đặt ra trong từng thời điểm khác nhau luôn là vấn đề có ý nghĩa lý luận và không bao giờ cũ. Mặt khác, quá trình chuyển dịch CCKT của đất nước phải xuất phát từ quá trình chuyển dịch CCKT của từng lãnh thổ, từng địa phương. Trên bình diện này, Nhà nước có vai trò trách nhiệm như thế nào đối với chuyển dịch CCKT của vùng kinh tế thì lý luận này đến nay vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức. Về mặt thực tiễn, ở Việt Nam, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã thông qua Nghị quyết số 05-NQ/TW về một số chủ trương, ii chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế, trong đó nhấn mạnh: “Xây dựng thể chế liên kết vùng, hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế vùng trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng địa phương; ưu tiên phát triển các vùng kinh tế động lực, đồng thời có chính sách hỗ trợ các vùng còn nhiều khó khăn; xây dựng một số đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt với thể chế vượt trội để tạo cực tăng trưởng và thử nghiệm đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy thuộc hệ thống chính trị. Sớm xây dựng mô hình điều phối liên kết vùng, xác định rõ địa phương đầu tàu và nhiệm vụ của từng địa phương trong vùng.” Như vậy, chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế quốc dân trên cơ sở chuyển dịch CCKT từng vùng được coi là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) được xem là vùng có vai trò chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vùng có tổng diện tích tự nhiên là 21.068 km2 (chiếm 6,36% diện tích cả nước), với dân số tính đến năm 2016, đạt 21.133,8 nghìn người chiếm 22,8 % số dân của cả nước [84]. Vùng chiếm khoảng 20% tổng GDP quốc gia, khoảng 20-22% tổng thu ngân sách nhà [5]. Với vị trí đặc thù thuận lợi, vùng có nhiều điều kiện thực hiện chuyển dịch CCKT, kết nối lan tỏa với các vùng phụ cận. Vùng là nơi tập trung tập trung cơ sở công nghiệp, dịch vụ đa dạng, quy mô lớn. ĐBSH có vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cùng hệ thống đô thị khá dày đặc, trong đó có thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của cả nước. Vùng cũng là nơi tập trung các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học hàng đầu quốc gia có ý nghĩa quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Mặc dù có nhiều điều kiện và nguồn lực thực hiện chuyển dịch CCKT, song quá trình này diễn ra còn chậm, chưa hiệu quả, chưa khai thác được các tiềm năng, thế mạnh của vùng. Mục tiêu về chuyển dịch CCKT ngành của vùng được đề ra tại Nghị quyết 54-NQ/TW của Bộ chính trị (khóa IX) “Về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” đã không đạt được. Thực tế, đến năm 2010, trong CCKT của vùng, tỷ trọng nông nghiệp vẫn chiếm trên 20 %, trong khi mục tiêu đề ra là tỷ trọng nông nghiệp là 10% trong tổng cơ cấu [2,tr 1]. Từ 2010 - 2016, CCKT ngành của vùng mặc dù vẫn có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng phi nông nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong tổng cơ cấu nhưng còn chậm. Xét về mặt chất, sự chuyển dịch CCKT của vùng chưa thể hiện tính hiện đại và hiệu quả khi: Cơ cấu GRDP ngành chưa phản ánh thực chất của trình độ của CCKT của vùng; Mức độ iii đóng góp của khoa học công nghệ thấp, chuyển dịch CCKT chưa gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động nên hiệu quả sử dụng lao động chưa cao. Bên cạnh sự ảnh hưởng từ tình hình kinh tế trong nước và quốc tế, một trong những nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ Nhà nước chưa thực hiện tốt vai trò quản lý của mình. Quản lý nhà nước (QLNN) đối với chuyển dịch CCKT ngành nói chung và vùng nói riêng thực hiện dẫn dắt các ngành kinh tế phát triển theo định hướng và mục tiêu chuyển dịch, tạo lập môi trường thể chế có lợi cho các ngành, đồng thời bố trí, tổ chức có hiệu quả các nguồn lực của vùng phục vụ chuyển dịch CCKT ngành. Tuy nhiên, năng lực quản lý kinh tế của bộ máy nhà nước còn hạn chế. Cách thức hoạch định chính sách còn yếu so với đòi hỏi cao của tiến trình tự do hoá thị trường với mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Quy hoạch chuyển dịch thiếu tính dự báo, khả thi; Pháp luật, chính sách chưa đồng bộ dẫn đến việc huy động và sử dụng nguồn lực kém hiệu quả, đặc biệt là nguồn vốn, lao động và KHCN. Bên cạnh đó, công tác kiểm tra giám sát với quá trình này gặp nhiều khó khăn. Cơ chế chỉ đạo, điều hành, phối hợp thực hiện từ Trung ương đến địa phương, giữa các ban, ngành còn nhiều bất cập. Những vấn đề này làm giảm tính hiệu lực, hiệu quả của QLNN trong quá trình chuyển dịch CCKT của ĐBSH. Tái cơ cấu nền kinh tế đến năm 2020 đặt ra yêu cầu đẩy mạnh tái cơ cấu trên bốn lĩnh vực, trong đó: “Tái cơ cấu vùng kinh tế hợp lý” được coi là một trong bốn lĩnh vực trọng tâm. Để thực hiện nhiệm vụ này, ĐBSH với vai trò chiến lược, cần đẩy mạnh khai thác, sử dụng và phát triển các nguồn lực tự nhiên và xã hội của vùng, tăng cường năng lực cạnh tranh của các ngành kinh tế, góp phần chuyển dịch CCKT ngành và tái CCKT trong nước. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra yêu cầu đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong đó có các nhiệm vụ: Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm thực thi có hiệu quả các cam kết hội nhập, tạo môi trường kinh doanh ngày càng phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế, cải cách thủ tục hành chính, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế của vùng trong tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao năng lực nghiên cứu, đánh giá và dự báo các vấn đề mới, các xu thế vận động của hội nhập, để áp dụng và điều chỉnh chính sách và biện pháp quản lý, duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, xây dựng bộ máy quản lý điều hành đủ năng lực, hoạt động hiệu quả. Đó là đảm bảo cho việc thực hiện chuyển iv dịch CCKT hiệu quả ở phạm vi vùng, tạo cân đối giữa các vùng kinh tế và tái cơ cấu kinh tế quốc gia. Trước đòi hỏi về vai trò tiên phong của ĐBSH đối với cả nước, thì việc tích cực chuyển dịch CCKT của vùng và phát huy vai trò quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực này đặt ra như một yêu cầu bức thiết. Vì vậy, tôi đã lựa chọn vấn đề “Quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng” làm đề tài nghiên cứu luận án.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành : Quản lý cơng Mã số :09340403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ XUÂN BÁ PGS.TS NGÔ THÚY QUỲNH HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tơi Các số liệu, tài liệu trích dẫn xác Kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình NGHIÊN CỨU SINH LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý công nhiệm vụ, đồng thời kết sau trình học tập, nghiên cứu nghiên cứu sinh sở đào tạo Trong trình thực đề tài, gặp nhiều khó khăn thời gian, thơng tin, tư liệu, song giúp đỡ tận tình thầy, giáo Khoa Sau Đại học, Khoa QLNN Kinh tế - Học viện Hành Quốc gia cán công tác Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư, tơi hồn thiện đề tài “Quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vùng Đồng sông Hồng” Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lê Xuân Bá – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) – Bộ Kế hoạch & Đầu tư, PGS.TS Ngô Thúy Quỳnh – Học viện Hành Quốc gia tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Nghiên cứu sinh Trần Thị Huyền Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCKT Cơ cấu kinh tế CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐBSH Đồng sông Hồng KKT Khu kinh tế KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất LLSX Lực lượng sản xuất NLN Nông lâm nghiệp QHSX Quan hệ sản xuất XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các giai đoạn chuyển dịch cấu kinh tế ngành 31 Bảng 2.2: Hệ tiêu chí nước cơng nghiệp theo hướng đại 36 Bảng 3.1: Chi tiết tổng sản phẩm địa bàn GRDP theo giá hành địa phương vùng ĐBSH phân theo khu vực kinh tế năm 2010 - 2018 75 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế vùng Đồng sông Hồng, năm 2012 - 2018 77 Bảng 3.3: Tỷ trọng giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất vùng Đồng sông Hồng 78 sông Hồng, 2010 – 2016 102 sông Hồng, 2014 - 2017 121 Bảng 3.4: Đầu tư phát triển vùng đồng sông Hồng, 2010 – 2018 90 Bảng 3.5: Các nguồn vốn đầu tư phát triển vùng Đồng sông Hồng, 2010 - 91 2018 Bảng 3.6: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép 92 phân theo địa phương, tính đến ngày 01/01/2019 92 Bảng 3.7: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi nước đồng sông Hồng 2010 - 2018 97 Bảng 3.8: Cơ cấu diện tích sử dụng đất trồng trọt nông nghiệp Đồng Bảng 3.9: Tổng hợp các phịng chun mơn trực tiếp thực chức 109 nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành Bảng 3.10: Kết kiểm tra quan nhà nước sản phẩm hàng hóa lưu thơng thị trường vùng đồng sông Hồng năm 2017 117 Bảng 3.11: Chỉ số “Thiết chế pháp lý” (Legal institutions) tỉnh, thành phố Đồng Bảng 3.12: Năng suất lao động xã hội Đồng sông Hồng, 2010 – 2016 122 Bảng 3.13: Tỷ trọng nhóm ngành phi nông nghiệp cấu GRDP 123 Biểu đồ 3.1: CơcấuGRDPtheongànhkinhtếvùngđồngbằngsôngHồngnăm 75 2010 -2018 Biểu đồ 3.2: Lao động qua đào tạo (*) nước đồng sông Hồng 95 Biểu đồ 3.3: Nhóm địa phương có tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo làm việc ngành kinh tế thấp cao Đồng sông Hồng năm 2018 96 nước năm 2016, 2018 122 phân theo ngành kinh tế tính đến đầu năm 2017 125 Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao CCKT ngành vùng Đồng 103 sông Hồng, 2010 – 2016 Biểu đồ 3.5: Thanh tra, kiểm tra kinh tế địa phương 118 vùng Đồng sông Hồng tháng đầu 2019, so sánh tháng đầu 2017 118 Biểu đồ 3.6: Thanh tra, kiểm tra kinh tế địa phương 119 vùng Đồng sông Hồng tháng đầu 2019, so sánh tháng đầu 2017 119 Biểu đồ 3.7: Hiệu sử dụng vốn đầu tư ICOR đồng sông Hồng Biểu đồ 3.8: Tốc độ tăng tỷ trọng phi nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng, 124 giai đoạn 2010 – 2018 Biểu đồ 3.9: Quy mô GRDP địa phương cao thấp vùng ĐBSH Biểu đồ 4.1: Ý kiến cần thiết phải hình thành chế liên kết địa 159 phương vùng Biểu đồ 4.2: Ý kiến nâng cao chất lượng đội ngũ công chức thực nhiệm vụ chuyên môn liên quan 160 MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài i Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu iv Đối tượng phạm vi nghiên cứu v Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu v Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học viii Khung lý thuyết nghiên cứu viii Những đóng góp đề tài ix Cấu trúc luận án x NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH .1 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.1 Các cơng trình nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nước 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.2.1 Các cơng trình nước 1.2.2 Các cơng trình nước 14 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng 15 1.3.1 Các cơng trình nước 15 1.3.2 Các cơng trình nước 18 1.4 Nhận xét 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 25 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành 25 2.1.1 Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành 25 2.1.2 Quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành 38 2.2 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành phạm vi vùng 56 2.2.1 Quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành số vùng quốc gia giới 56 2.2.2 Quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành số vùng Việt Nam 64 2.2.3 Bài học áp dụng cho quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng đồng sông Hồng 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 72 3.1 Khái quát chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng 72 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 72 3.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng 74 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng 78 3.2.1 Quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng 78 3.2.2 Pháp luật, sách chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng 84 3.2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng 103 3.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành 113 3.3 Đánh giá quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng 120 3.3.1 Đánh giá theo tiêu chí 120 3.3.2 Đánh giá chung 125 TIỂU KẾT CHƯƠNG 130 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 131 4.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng 131 4.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng 131 4.1.2 Bối cảnh nước ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng 132 4.2 Quan điểm, mục tiêu phương hướng đổi quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng 134 4.3 Giải pháp đổi quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng đồng sông Hồng 137 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 137 4.3.2 Những giải pháp chủ yếu 137 4.4 Điều kiện thực giải pháp 163 4.4.1 Nhận thức vai trò liên kết vùng 163 4.4.2 Điều kiện sở hạ tầng 164 4.4.3 Điều kiện quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm 164 4.4.4 Điều kiện thông tin 165 4.5 Kiến nghị 166 4.5.1 Đối với Trung ương 166 4.5.2 Đối với địa phương 167 TIỂU KẾT CHƯƠNG 168 KẾT LUẬN 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 DANH MỤC BẢNG BIỂU i i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu tất yếu phải xây dựng cấu kinh tế (CCKT) đại, hiệu Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 đặt mục tiêu: “Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại” [25] Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII năm 2016 tiếp tục khẳng định: “thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập chuyển dịch cấu kinh tế” [26, tr.30] [27] Thực quan điểm đường lối Đảng, năm gần đây, CCKT nước ta dần chuyển dịch tích cực, từ trạng thái lạc hậu, cân đối sang trạng thái cân đối hợp lý Quá trình chuyển dịch nội phạm vi địa phương vùng kinh tế nước Tuy nhiên, khác điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế xã hội, hoàn cảnh lịch sử, hoạt động quy luật kinh tế định tính khác biệt CCKT vùng, khu vực Vì vậy, CCKT phản ánh tính quy luật chung xu hướng, đồng thời phải phù hợp với nguồn lực khả phát triển vùng lãnh thổ Về mặt lý luận, phạm trù có ảnh hưởng đến thay đổi, vận động phát triển kinh tế, chuyển dịch CCKT tiếp cận nhiều góc độ khác Dưới góc độ quản lý cơng, xoay quanh việc có hay khơng can thiệp, điều tiết Nhà nước vào q trình chuyển dịch CCKT nói chung CCKT ngành nói riêng Nhà nước đứng ngồi để kinh tế tự vận động, tự điều khiển hay Nhà nước can thiệp, điều tiết trình Và có “bàn tay” can thiệp Nhà nước mức độ hợp lý Điều phụ thuộc vào cách tiếp cận, quan điểm thể chế trị nước Vì vậy, nghiên cứu vấn đề chuyển dịch CCKT ngành bối cảnh kinh tế - trị quốc gia đặt thời điểm khác vấn đề có ý nghĩa lý luận khơng cũ Mặt khác, trình chuyển dịch CCKT đất nước phải xuất phát từ trình chuyển dịch CCKT lãnh thổ, địa phương Trên bình diện này, Nhà nước có vai trị trách nhiệm chuyển dịch CCKT vùng kinh tế lý luận đến chưa quan tâm nghiên cứu mức Về mặt thực tiễn, Việt Nam, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII thơng qua Nghị số 05-NQ/TW số chủ trương, - Theo ông, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sơng Hồng, có chuyển dịch cấu ngành đảm bảo phát huy vai trò thực tiễn? - Theo ơng, sách pháp luật có liên quan đến chuyển dịch cấu ngành phạm vi vùng góp phần hỗ trợ việc thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế cấp vùng nói chung khu vực Đồng sơng Hồng nói riêng? - Theo ơng, liên kết vùng Đồng sông Hồng địa phương thực năm qua? Trân trọng cảm ơn hợp tác ông II PHỎNG VẤN ƠNG NGUYỄN BÍCH LÂM – TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THỐNG KÊ Thời gian vấn: 14h00 ngày 04 tháng năm 2017 Địa điểm vấn: Tầng – nhà E – Trụ sở Bộ Kế hoạch Đầu tư – số 6B Hoàng Diệu - Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội Thơng tin người vấn Ơng Nguyễn Bích Lâm – Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Thông tin chung đơn vị Tổng cục Thống kê quan trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý nhà nước thống kê; tổ chức hoạt động thống kê cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội cho quan, tổ chức, cá nhân nước quốc tế theo quy định pháp luật Tổng cục có nhiều chức nhiệm vụ, đó, liên quan đến chuyển dịch cấu ngành, Tổng cục có chức năng, nhiệm vụ: - Công bố thông tin thống kê thuộc Hệ thống tiêu thống kê quốc gia; cung cấp thông tin kinh tế - xã hội cho quan, tổ chức, cá nhân nước, nước theo quy định pháp luật - Thực báo cáo phân tích dự báo thống kê tình hình kinh tế - xã hội hàng tháng, quý, năm, nhiều năm; báo cáo đánh giá mức độ hoàn thành tiêu thuộc chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; báo cáo phân tích thống kê chuyên đề Như vậy, số liệu cung cấp Tổng cục hệ thống quan theo ngành dọc tài liệu thống phản ánh kết thực chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành nước, địa phương vùng lãnh thổ Nội dung vấn Thưa ông, thực luận án tiến sĩ với đề tài “Quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng” Thông tin chuyên môn sâu lĩnh vực công tác ông tư liệu vơ hữu ích có ý nghĩa thực tiễn lớn cho nghiên cứu Thông tin ông cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học - Theo ông, tiêu ngành Thống kê dùng để phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nước nói chung vùng, lãnh thổ nói riêng? - Thưa ơng, tiêu quan trọng phản ánh kết chuyển dịch cấu kinh tế nước nói chung địa phương nói riêng GDP/ GRDP Tuy nhiên, thực tế có “khơng khớp” số liệu thống kê địa phương cho kinh tế Đối với đề tài cần tổng hợp từ GRDP địa phương Vậy theo ơng, tính xác thực số đến đâu liệu có bất cập tính GRDP cho vùng? - Thưa ơng, thời gian tới, Tổng cục Thống kê làm để hạn chế bất cập số GRDP địa phương số sử dụng quy hoạch cho phát triển kinh tế xã hội nhiều vùng lãnh thổ, có vùng Đồng sông Hồng? Trân trọng cảm ơn hợp tác ông PHỤ LỤC 14: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Kính thưa ơng/ Bà, Tên tơi Trần Thị Huyền Trang Hiện nay, thực nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia đề tài “Quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vùng Đồng sơng Hồng” Trả lời Ơng/ Bà phản ánh kinh nghiệm thân Ông/ Bà vấn đề có liên quan đến quản lý nhà nước (QLNN) chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) theo ngành vùng Đồng sông Hồng (ĐSBH) thông tin hữu ích cần thiết cho nghiên cứu Những thơng tin mà Ơng/ Bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, đồng thời thông tin cá nhân giữ bí mật tuyệt đối I THƠNG TIN CÁ NHÂN NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT (có thể cung cấp khơng cung cấp) Họ tên: Chức vụ công tác: Đơn vị cơng tác: Trình độ chun mơn: Số năm kinh nghiệm làm việc vị trí tại: II CÁC CÂU HỎI ĐIỀU TRA Xin Ông/ Bà vui lịng đưa đánh giá nhận định sau với mức độ: - Rất đồng ý - Tương đối đồng ý - Không có ý kiến - Khơng đồng ý - Rất khơng đồng ý Đồng thời, Ơng/Bà cho biết lý lại có nhận định Ơng/ Bà đồng ý nhận định mức độ xin vui lịng đánh dấu X vào cột Mỗi nhận định đánh dấu X vào ô LÝ DO (Nếu có) Ý KIẾN CỦA ƠNG/ BÀ NỘI DUNG KHẢO SÁT Rất đồng ý I Nhóm câu hỏi đánh giá thực trạng quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành địa phương vùng Đồng sông Hồng Câu 1: Nội dung quy hoạch chuyển dịch cấu ngành ĐBSH đảm bảo tính khả thi Câu 2: Nội dung quy hoạch chuyển dịch cấu ngành ĐBSH đảm bảo tính đồng Câu 3: QLNN ngành, lĩnh vực mà Ông/ Bà phụ trách quan tâm đến liên kết vùng (liên kết với tỉnh khác vùng) Câu 4: Cơ quan đơn vị Ông/ Bà thực tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý ngành, lĩnh vực phụ trách Câu 5: Các quan thực QLNN chuyển dịch CCKT theo ngành địa phương Ông/Bà phối hợp hoạt động hiệu Tương đối đồng ý Không Không ý kiến đồng ý Rất không đồng ý Câu 6: Cán công chức thực chức nhiệm vụ liên quan đến QLNN theo ngành đơn vị Ông/ Bà đáp ứng số lượng Câu 7: Cán công chức thực chức nhiệm vụ liên quan đến QLNN ngành, lĩnh vực đơn vị Ông/Bà đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu công việc Câu 8: Các hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức phù hợp với với thực tế, có ảnh hưởng tích cực, góp phần nâng cao hiệu hoạt động chuyên môn đơn vị Ông/ Bà Câu 9: Trong hoạt động chun mơn Ơng/ Bà đơn vị đảm bảo tuân thủ triệt để quy định pháp luật thực chức năng, nhiệm vụ Câu 10: Chính sách, pháp luật phát triển ngành, lĩnh vực chun mơn mà Ơng/Bà cơng tác đảm bảo phù hợp đáp ứng yêu cầu thực tế II Nhóm câu hỏi hướng tới giải pháp đổi quản lý nhà nước chuyển dịch cấu ngành vùng đồng sông Hồng Câu 11: Cần thiết phải đổi nội dung chuyển dịch CCKT ngành quy hoạch vùng Câu 12: Cần thiết phải hoàn thiện pháp luật đổi sách đầu tư phục vụ chuyển dịch cấu ngành vùng Câu 13: Cần thiết phải hoàn thiện pháp luật đổi sách chuyển dịch cấu lao động phục vụ chuyển dịch cấu ngành vùng Câu 14: Cần thiết phải hoàn thiện pháp luật đổi sách khoa học cơng nghệ phục vụ chuyển dịch cấu ngành vùng Câu 15: Cần thiết phải nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức thực nhiệm vụ QLNN chuyển dịch CCKT ngành Câu 16: Cần thiết phải hình thành chế liên kết địa phương QLNN chuyển dịch CCKT vùng ĐBSH Câu 17: Cần thiết phải đổi công tác kiểm tra, tra, giám sát QLNN chuyển dịch cấu ngành vùng ĐBSH Nếu Ơng/ Bà có ý kiến khác “Quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vùng Đồng sông Hồng” ngồi câu hỏi trên, xin vui lịng bổ sung đây: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/Bà PHỤ LỤC 15: KẾT QUẢ XỬ LÝ BẰNG PHẦN MỀM SPSS PHIÊN BẢN IBM STATISTICS 20 Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát Tỷ lệ cộng dồn có giá trị Quan sát có giá trị 22 54 7.0 19.1 47.0 7.0 19.1 47.0 7.0 26.1 73.0 31 27.0 27.0 100.0 Tổng 115 100.0 100.0 Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát Tỷ lệ cộng dồn có giá trị Quan sát có giá trị 11 17 50 9.6 14.8 43.5 9.6 14.8 43.5 9.6 24.3 67.8 37 32.2 32.2 100.0 Tổng 115 100.0 100.0 Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát Tỷ lệ cộng dồn có giá trị Quan sát có giá trị 25 7.0 21.7 7.0 21.7 7.0 28.7 10 44 8.7 38.3 8.7 38.3 37.4 75.7 28 24.3 24.3 100.0 Tổng 115 100.0 100.0 Quan sát có giá trị Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 2 31 1.7 27.0 1.7 27.0 1.7 28.7 23 48 20.0 41.7 20.0 41.7 48.7 90.4 11 9.6 9.6 100.0 Tổng 115 100.0 100.0 Quan sát có giá trị Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 15 13.0 13.0 13.9 25 50 21.7 43.5 21.7 43.5 35.7 79.1 24 20.9 20.9 100.0 Tổng 115 100.0 100.0 Quan sát có giá trị Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 42 54 36.5 47.0 36.5 47.0 36.5 83.5 18 15.7 15.7 99.1 100.0 Tổng 115 100.0 100.0 Quan sát có giá trị Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 20 7.8 17.4 7.8 17.4 7.8 25.2 49 7.8 42.6 7.8 42.6 33.0 75.7 28 24.3 24.3 100.0 Tổng 115 100.0 100.0 Quan sát có giá trị Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 15 15 13.0 13.0 13.0 13.0 13.0 26.1 56 29 48.7 25.2 48.7 25.2 74.8 100.0 Tổng 115 100.0 100.0 Quan sát có giá trị Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 31 20 27.0 17.4 27.0 17.4 27.0 44.3 52 12 45.2 10.4 45.2 10.4 89.6 100.0 Tổng 115 100.0 100.0 10 Quan sát có giá trị Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 20 18 17.4 15.7 17.4 15.7 17.4 33.0 47 30 40.9 26.1 40.9 26.1 73.9 100.0 Tổng 115 100.0 100.0 11 Quan sát có giá trị Tổng Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 59 51.3 51.3 51.3 38 18 33.0 15.7 33.0 15.7 115 100.0 100.0 84.3 100.0 12 Quan sát có giá trị Tổng Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 53 46.1 46.1 46.1 49 13 42.6 11.3 42.6 11.3 115 100.0 100.0 88.7 100.0 13 Quan sát có giá trị Tổng Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 43 37.4 37.4 37.4 53 19 46.1 16.5 46.1 16.5 115 100.0 100.0 83.5 100.0 14 Quan sát có giá trị Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 39 44 33.9 38.3 33.9 38.3 33.9 72.2 21 18.3 7.8 18.3 7.8 90.4 98.3 1.7 1.7 100.0 Tổng 115 100.0 100.0 15 Quan sát có giá trị Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 47 37 40.9 32.2 40.9 32.2 40.9 73.0 15 14 13.0 12.2 13.0 12.2 86.1 98.3 1.7 1.7 100.0 Tổng 115 100.0 100.0 16 Quan sát có giá trị Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 54 42 47.0 36.5 47.0 36.5 47.0 83.5 13 11.3 5.2 11.3 5.2 94.8 100.0 Tổng 115 100.0 100.0 17 Quan sát có giá trị Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ quan sát có giá trị Tỷ lệ cộng dồn 52 43 45.2 37.4 45.2 37.4 45.2 82.6 12 10.4 7.0 10.4 7.0 93.0 100.0 Total 115 100.0 100.0 THỐNG KÊ KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA Số phiếu có giá trị Range Giá trị nhỏ Giá trị lớn Điểm trung bình Độ lệch chuẩn 115 115 3 2 5 3.94 3.98 861 927 115 3.51 1.266 115 3.30 1.027 115 3.70 973 115 1.81 724 115 3.58 1.249 115 3.86 945 115 3.39 997 10 115 3.76 1.031 11 115 1.64 740 12 115 1.65 676 13 115 1.79 707 14 115 2.05 999 15 115 2.02 1.092 16 115 1.75 857 17 115 1.79 893 Nguồn: NCS xử lý từ liệu đầu vào thu thập thông qua điều tra ... nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng đồng sông Hồng. .. mà luận án mong muốn tiếp tục sâu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành. .. đổi quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng Đồng sông Hồng 134 4.3 Giải pháp đổi quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng đồng sông Hồng 137 4.3.1 Cơ sở đề

Ngày đăng: 20/03/2021, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan