Đánh giá thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quản lý vườn quốc gia cát bà bền vững

114 61 0
Đánh giá thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quản lý vườn quốc gia cát bà bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG PHẠM VĂN THƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI QUÁN LÝ VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG PHẠM VĂN THƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI QUÁN LÝ VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ BỀN VỮNG Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ TRỌNG CÚC Hà Nội - 2013 Mục lục LỜI CẢM ƠN CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .8 1-Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 3- Phạm vi nghiên cứu 11 Kết mong đợi 11 5- Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học đề tài .11 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng :TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 12 1.1 Khái niệm DLST, nguyên tắc quan điểm phát triển DLST VQG 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Nguyên tắc phát triển Du Lịch Sinh Thái 16 1.1.3 Đặc trƣng du lịch sinh thái 16 1.2 Những yêu cầu du lịch sinh thái 17 1.3 Phát triển du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia 18 1.4 Thực trạng phát triển Du lịch sinh thái 19 1.4.1 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái giới 19 1.4.2 Các học kinh nghiệm đƣợc rút từ mơ hình Du lịch sinh thái VQG giới 22 1.4.3 Thực trạng Du lịch sinh thái VQG Việt Nam 23 Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Địa điểm pham vị nghiên cứu .26 2.1.1 Địa điểm, đối tƣợng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Quan điểm nghiên cứu .28 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phƣơng pháp luận / Cách tiếp cận 27 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Điều kiện tự nhiên xã hội VQG Cát Bà .34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .34 a Địa hình Error! Bookmark not defined b Địa chất thổ nhưỡng 34 c Khí hậu thuỷ văn 35 d Tai biến thiên nhiên 37 3.1.2 Dân sinh kinh tế 39 a Dân số………………………………………………………………………… 39 b Kinh tế nông nghiệp 39 c Kinh tế lâm nghiệp 40 d Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản 40 Tài nguyên đa dạng sinh học 41 3.2.1 Đa dạng hệ sinh thái 41 3.2.2 Khu hệ thực vật rừng 45 3.2.3 Khu hệ động vật rừng 47 3.2.4 Động, thực vật biển 48 3.2.5 Tài nguyên cảnh quan .49 3.2.6 Văn hóa lịch sử 51 3.3 Hiện trạng du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Cát Bà 511 3.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch 51 3.3.2.Hiện trạng tuyến, điểm tham quan .53 a Các điểm tham quan du lịch sinh thái nghỉ dưỡng .53 b Các tuyến tham quan DLST 54 3.4 Hiện trạng quản lý VQG Cát Bà .56 3.4.1 Cơ chế sách 56 3.4.2 Tổ chức quản lý VQG 57 3.4.3 Hiện trạng quản lý .58 3.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội mối đe dọa (SWOT) .661 Chƣơng 4:ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DLST Ở VQG CÁT BÀ .64 4.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên lý phát triển DLST VQG Cát Bà 64 4.1.1.Quan điểm phát triển du lịch sinh thái .64 4.1.2 Các mục tiêu phát triển 65 4.1.3 Nguyên lý phát triển du lịch sinh thái bền vững .65 4.2 Định hƣớng phát triển DLST gắn với quản lý VQG Cát Bà .66 4.2.1 Định hƣớng phát triển sản phẩm DLST 66 4.2.2 Định hƣớng phát triển thị trƣờng .70 4.2.3 Đề xuất tuyến DLST VQG Cát Bà .70 a Các tuyến du lịch sinh thái rừng……………………………………………… 71 b Các tuyến du lịch sinh thái biển 71 c Tuyến du lịch đặc biệt vào khu bảo tồn Voọc .71 4.2.4 Đề xuất điểm tham quan, khu dịch vụ nghỉ dƣỡng .72 a Điểm tham quan 72 b Khu nghỉ dưỡng 75 4.2.5 Định hƣớng hoạt động khuyến khích ngƣời dân tham gia 80 4.2.6 Dự báo tác động môi trƣờng từ hoạt động DLST .78 a.Tác động đến môi trường tự nhiên 79 b.Tác động đến môi trường kinh tế văn hóa - xã hội 80 c.Những biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch 82 4.3 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái 84 4.3.1.Kết hợp hai nhiệm vụ “bảo tồn” “phát triển”………………………….…………845 4.3.2 Xây dựng quy hoạch phát triển du lịch sinh thái 87 4.3.3 Xây dựng sách chế quản lý 8688 a Các sách 88 b Các chế quản lý .88 4.3.4 Tổ chức hoạt động .89 a Thành lập hội đồng xúc tiến du lịch sinh thái địa phương 89 b Thành lập Hiệp hội doanh nghiệp DLST VQG Cát Bà 89 c Phát huy tối đa vai trò Trung tâm Dịch vụ, du lịch sinh thái Giáo dục môi trường trực thuộc Vườn quốc gia Cát Bà để thực số nội dung sau: 89 d Phát triển nguồn nhân lực phục vụ DLST 90 e Tăng cường liên doanh, liên kết, hợp tác quốc tế .90 f Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường sinh thái 91 g Maketing DLST xúc tiến hỗn hợp, mở rộng thị trường 92 h Phát triển sở hạ tầng .93 i Tăng cường công tác an ninh trật tự an tồn phịng chống cháy nổ khu vực VQG Cát Bà .93 k Liên kết du lịch vùng .95 l Giải pháp tạo nguồn vốn .96 4.3.5 Phân tích đánh giá hiệu kinh tế hiệu xã hội 9596 a Hiệu kinh tế 9596 b Hiệu xã hội .9597 c Hiệu môi trường 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .98 * KẾT LUẬN 98 * KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 CÁC PHỤ LỤC: 99 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp chƣơng trình thạc sĩ khoa học mơi trƣờng, chun ngành môi trƣờng phát triển bền vững Tôi nhận đƣợc quan tâm giảng dạy nhiệt tình, ủng hộ, giúp đỡ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng, Giáo sƣ tiến sĩ trƣờng đại học quốc gia Hà Nội; Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất thày, cơ, anh chị em đồng chí, đồng nghiệp đặc biệt GSTS Lê Trọng Cúc, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán phòng ban Vƣờn quốc gia Cát Bà, phịng Văn hóa – Thể thao Du lịch huyện Cát Hải, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch TP Hải phịng tạo cho tơi điều kiện thuận lợi nhất, cung cấp số liệu đầy đủ để tơi thực luận văn hồn thành chƣơng trình học Cuối cùng, tơi xin cảm ơn động viên to lớn thời gian, vật chất tinh thần mà gia đình bạn bè dành cho tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 28 tháng 11 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM VĂN THƢƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố chƣa đƣợc đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hải Phịng, ngày 28 tháng 11 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Thƣơng CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn Thiên nhiên BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt DVHC Dịch vụ hành DSTN Di sản thiên nhiên DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng Sinh học ĐTV Động, thực vật HST Hệ sinh thái IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn KDTSQ Khu dự trữ sinh NGO Tổ chức phi phủ NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PHST Phục hồi sinh thái PTBV Phát triển bền vững QLRBV Quản lý rừng bền vững QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TNTN Tài nguyên Thiên nhiên UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VQG Vƣờn quốc gia MỞ ĐẦU 1-Tính cấp thiết đề tài Đa dạng sinh học (ĐDSH) nói chung có ý nghĩa vô quan trọng đời sống ngƣời phát triển xã hội Những giá trị khơng thể biểu thị hết số thống kế vật chất nhƣ: cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc liệu, nguyên vật liệu… mà giá trị vô lớn giá trị phi vật chất nhƣ: Duy trì cân hệ sinh thái, điều hịa khí hậu, ổn định thành phần khơng khí, chắn sóng, chống bão, sạt lở Nhiều loại vật hoang dã mang, nhiều khu vực cảnh quan thiên nhiên đem lại cho ngƣời giá trị tinh thần to lớn tham quan, giải trí, giá trị nghiên cứu khoa học cho toàn nhân loại…Với ý nghĩa to lớn nhƣ vậy, việc bảo tồn giá trị đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên, Vƣờn quốc gia điều tất yếu trình phát triển Việt Nam quốc gia đƣợc nhà khoa học đánh giá có tính đa dạng sinh học cao giới quốc gia yêu tiên cho bảo tồn toàn cầu Sự đa dạng địa hình, đất đai, cảnh quan khí hậu sở thuận lợi, tạo lên đa dạng hệ sinh thái, loài nguồn gen Việt nam Trong thời điểm với tốc độ phát triển ngành nghề, với kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế đƣa quốc gia tiến tới xã hội phát triển, có cơng, nơng nghiệp đại, mức sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao Tuy nhiên, với gia tăng dân số nhu cầu ngƣời đòi hỏi ngày cao dẫn đến việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên ngày nhiều Các hoạt động phát triển ảnh hƣởng không nhỏ đến tính đa dạng sinh học Việt Nam nói chung vùng sinh thái trọng điểm nói riêng Vấn đề đặt cho quan quản lý nhà nƣớc, cấp, ngành làm để phát triển kinh tế xã hội mà đảm bảo quản lý Vƣờn Quốc gia Khu Bảo tồn Thiên nhiên cách bền vững Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lƣợng môi trƣờng Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phƣơng hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai Du lịch sinh thái đƣợc coi cách thức phát triển kinh tế xã hội cách bền vững đồng thời hỗ trợ đắc lực bảo tồn Tại đại hội Vƣờn Quốc gia giới lần thứ V IUCN tổ chức khẳng định “Du lịch Sinh thái khu bảo tồn phƣơng pháp bảo tồn: hỗ trợ, tăng cƣờng nhận thức giá trị quan trọng Khu bảo tồn nhƣ giá trị sinh thái, văn hóa, tinh thần, thẩm mỹ, giải trí kinh tế; đồng thời tạo thu nhập phục vụ bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái di sản văn hóa Du lịch sinh thái đóng góp nâng cao chất lƣợng sống cho cộng đồng địa [13] Những năm gần đây, nghiệp phát triển chung toàn xã hội, lĩnh vực du lịch sinh thái bảo tồn giới có bƣớc phát triển mạnh mẽ Quan trọng việc du lịch sinh thái khơng cịn tồn nhƣ khái niệm hay đề tài để suy ngẫm Ngƣợc lại, trở thành hƣớng phát triển mang tính thời tồn cầu Hơn lúc hết vấn đề phát triển kinh tế xã hội đƣợc đặt quan điểm phát triển bền vững, việc phát triển DLST đƣợc xem công cụ hiệu đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng Với tiềm du lịch đa dạng Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên toàn quốc, năm qua hoạt động khai thác tiềm du lịch, phát triển du lịch sinh thái đƣợc thực với nhiều hình thức khác Các hoạt động thu hút lƣợng đáng kể khách du lịch nƣớc quốc tế số lƣợng ngày tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, với chức Vƣờn quốc gia Cát Bà bảo tồn đa dạng sinh học nên việc đầu tƣ cho phát triển du lịch sinh thái chƣa đƣợc quan tâm mực, chƣa khai thác cách hợp lý tiềm sẵn có, chƣa phát huy đƣợc vai trị du lịch sinh thái công tác bảo tồn thiên nhiên Lƣợng khách du lịch tăng nhanh hàng năm song dịch vụ đơn thuần, sức hấp dẫn chƣa cao, thu nhập từ hoạt động du lịch dịch vụ khiêm tốn Đặc biệt, điều kiện kinh tế nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp cho hoạt động bảo tồn hạn chế, chƣa đáp ứng thỏa đáng yêu cầu hoạt động Vƣờn quốc gia Cát Bà, làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng hoạt động bảo tồn, địi hỏi phải có biện pháp khai thác hợp lý tiềm năng, tạo nguồn thu phục vụ cho hoạt động chuyên môn Vƣờn Đồng thời chia sẻ lợi ích với cộng đồng thu hút cộng đồng tham gia bảo vệ tài nguyên Những lý sở quan trọng để tiến hành đề tài “Đánh giá thực trạng hoạt động đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quản lý Vườn quốc gia Cát Bà bền vững” Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung Tìm giải pháp thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái, nhằm phục vụ cho quản lý, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thu hút tham gia cộng đồng dân cƣ xung quanh VQG Cát Bà b Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tổng quan tình hình xu hƣớng phát triển du lịch sinh thái gắn với quản lý tài nguyên Việt Nam giới - Đánh giá tiềm năng, lợi để phát triển du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Cát Bà - Xem xét thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Cát Bà tham gia cộng đồng địa phƣơng 10 Ngày … tháng năm 2013 Địa điểm:……………………………………………………………… Họ tên ngƣời thực vấn: ………………………………………… Họ tên ngƣời đƣợc vấn: ………………………………… Giới tính…… Tuổi:………………Nghề nghiệp:…………….………………………………… NỘI DUNG PHỎNG VẤN 1/ Tìm hiểu hiểu biết khách du lịch sinh thái - Ông/bà hiểu nhƣ DLST ? + Đi du lịch để đƣợc hịa vào thiên nhiên để tìm hiểu thiên nhiên, tận hƣởng bầu khơng khí lành + Thám hiểm vùng đất hoang sơ, có phong cảnh, hang động đẹp kỳ bí để tìm hiểu thiên nhiên + Để đƣợc ngắm nhìn lồi động vật – thực vật hoang dã mà nơi khơng có + Thăm quan, tìm hiểu nét độc đáo văn hóa, đời sống ngƣời sống gần thiên nhiên + Đi DLST tìm hiểu thiên nhiên văn hố địa, đồng thời tham gia góp phần bảo vệ mơi trƣờng hoạt động tích cực môi trƣờng 2/ Hoạt động du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Cát Bà - Tại Ông/bà chọn VQG Cát Bà địa điểm tham quan du lịch mình? + Đây Vƣờn quốc gia Khu DTSQ? + Có cảnh quan thiên nhiên đẹp ? + Đa dạng phong phú loài động thực vật ? + Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa? 3/ Xây dựng đề xuất kế hoạch, chƣơng trình hành động, giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Vƣờn quốc gia Cát Bà - Theo ông/bà muốn phát triển DLST VQG Cát Bà phải thực nhƣ ? + Xây dựng phát triển sở hạ tầng + Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán + Đẩy mạnh hoạt động tổ chức dịch vụ du lịch + Khác - Đối với khách tham quan du lịch có thái độ nhƣ để bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan ? + Không xả rác bừa bãi + Không bẻ cây, hái cành + Không gây tiếng ồn 100 + Khác - Đối với tổ chức, cá nhân xây dựng hoạt động du lịch cần thực nhƣ ? + Thực quy định VQG + Tiếp đón khách chu đáo, ân cần + Nhà nghỉ tiện nghi, + Cách tổ chức tour phù hợp + Khác 4/ Cảm nhận khách tham quan du lịch VQG Cát Bà ? - Xin cho biết cảm nhận Ông/bà VQG Cát Bà nhƣ ? Rất đẹp Đẹp Bình thƣờng Khác - Theo ơng bà đánh giá du lịch đạt mức độ nhƣ nào? + Tốt + Khá + Trung bình + Kém - Thời gian lƣu trú Ông/bà bao lâu? – ngày – ngày – 10 ngày Nhiều - Phƣơng tiện hay dịch vụ mà bạn cho nâng cao chất lƣợng chuyến tham quan bạn ? + Nhà hàng, khách sạn + Cảnh quan thiên nhiên + Khơng khí lành + Đƣờng mòn giã ngoại + Cách tổ chức tour phù hợp + Các phƣơng tiện khác - Nếu xây dựng phƣơng tiện dịch vụ bạn có sẵn sàng trả lệ phí cao cho chất lƣợng tham quan tốt khơng? Có Khơng Khác - Ơng/bà ƣa thích loại phƣơng tiện cho chuyến tham quan du lịch đến VQG Cát Bà ? + Chất lƣợng cao đắt tiền + Cơ không đắt tiền + Chất lƣợng giá trung bình - Ơng/bà thích q lƣu niệm chuyến bạn ? + Đồ thủ công mỹ nghệ + Sản phẩm đƣợc làm từ tài nguyên thiên nhiên rừng, biển + Các vật khác - Ơng/bà có thích ăn ăn đặc sản nơi tham quan du lịch hay khơng? Có Khơng Nếu không, sao? …………………………………………………………………………………… 101 Phụ lục 2: Danh lục lồi thực vật q VQG sách đỏ Việt Nam Thế giới T T Tên khoa học Tên Việt Nam Tình trạng VN IUCN EN LR Pơ mu FokiEnia hodginsii (Dunn) A Henry et H.Thomas G Drynaria fortunei (Merr.) J.Sm Bổ cốt toái VU Cycas balansae Warb Tuế đá vôi VU 10 11 12 13 14 15 16 17 Cycas pectinata Griff Keteleeria evelyniana Mast G Melanorrhoea laccifera PierreG Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pit R verticillata (Lour.) Baill Aristolochia indica L Hoya minima Cost Sarcostemma acidum (Roxb.) Voight Canarium tonkinEnse Engl Afzelia xylocarpa (Kurz) CraibG Erythrophleum fordii Oliv Dialium cochinchinEnsis PierreG Sindora siamEnsis Teysm ex Miq Sindora tonkinEnsis A Chev ex K S LarsEn Garcinia fagraeoides A.Chev Dipterocarpus alatus Roxb ex G.Don.G Dipterocarpus dyeri Pierre ex Laness.G Dipterocarpus retusus Blume Hopea chinEnsis (Merr.) Hand.-Mazz Hopea odorata Roxb G Shorea chinEnsis (Wang Hsie) H Zhu Vatica diospyroides Sym Vatica subglabra Merr Diospyros mun A Chev ex LecomteG Deutzianthus tonkinEnsis Gagnep Dalbergia assamica BEnth = D balansae Prain Dalbergia cochinchinEnsis PierreG Dalbergia oliveri Gamble ex Dalbergia tonkinEnsis Pierre Pterocarpus macrocarpus KurzG Castanopsis boisii Hickel & A Camus Castanopsis hystrix A DC Castanopsis kawakamii Hayata Castanopsis lecomtei Hickel & A Camus Castanopsis tonkinensis SeemEn Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A Camus) A Camus Thiên tuế lƣợc Du sam Sơn huyết Ba gạc to Ba gạc vòng Khoai ca, sơn dịch Hồ da nhỏ Tiết Trám chim Cà te Lim xanh Xoay Gụ mật Gụ lau VU EN DD Trai lý Dầu rái Dầu song nàng Chò nâu Sao hồng gai Sao đen Chò Táu muối Táu muối gần nhẵn Mun Mọ Trắc balansa, cọ khiết nhỏ Trắc Cẩm lai Sƣa Dáng hƣơng tỏ Cà ổi yên EN VU VU VU EN EN CR VU CR VU EN CR Cà ổi đỏ Cà ổi to Cà ổi sa pa Cà ổi bắc Sồi đá đấu cụt VU VU VU VU 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 102 LR VU VU VU VU CR EN EN VU EN VU VU EN EN VU EN EN LR CR LR VU EN VU VU EN VU EN VU EN LR 40 Lithocarpus polystachyus (Wall ex A DC.) Rehd 41 Lithocarpus sphaerocarpus (Hickel & A Camus) A Camus 42 Lithocarpus truncatus (King ex Hook f.) Rehd 43 Lithocarpus vestitus (Hickel & A Camus) A Camus 44 Quercus chrysocalyx Hickel & A Camus 45 Quercus platycalyx Hickel & A Camus 46 Quercus xanthoclada Drake 47 Hydnocarpus hainanEnsis (Merr.) Sleum 48 Aesculus assamica Griff 49 Annamocarya sinEnsis (Dode) J Leroy 50 Carya tonkinEnsis Lecomte 51 Michelia balansae (DC.) Dandy 52 TsoongiodEndron odorum Chun 53 Aglaia odorata Lour 54 Chukrasia tabularis A Juss 55 Dyoxylum cauliflorum Hier 56 Dyoxylum loureirii Pierre 57 Adina cordifolia Hook f ex Brandis 58 Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm & Binn 59 Fagerlindia depauperata (Drake) Tirv 60 Morinda officinalis How 61 Madhuca pasquieri (Dubard) Lamk 62 Paulownia fortunei (Seem.) Hemsl 63 Brucea javanica (Blume) Merr 64 Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K HeyneG 65 Aquilaria crassma Pierre ex Lecomte 66 ExcEntrodEndron tonkinEnse (Gagnep.) Chan & Miau 67 Gmelina rasemosa (Lour.) Merr 68 Chimonobambusa yunnanEnsis Hsueh 69 Phyllostachys nirga Munro Sồi bơng nhiều EN Sồi đá trái trịn VU Sồi đá vát VU Sồi lông nhung EN Dẻ quang Dẻ đĩa Dẻ trụ Nang trứng hải nam Kẹn Chò đãi Mậy châu Giổ bà Giổi lụa, Giổi thơm Ngâu Lát hoa Đinh hƣơng Huỳnh đƣờng Gáo vàng Xƣơng cá VU VU VU Găng nghèo Ba kích Sến dƣa, Sến mật Hông, Bông lơn Khổ sâm Ƣơi VU VU EN EN VU Dó bầu Nghiến EN CR EN EN Tu hú chùm Trúc vuông Trúc đEn VU CR VU VU VU EN VU VU VU LR VU VU VU VU VU VU VU Phụ lục 3: Các loài thú VQG Cát Bà ghi sách đỏ Thế giới Việt Nam TT 10 11 Tên Việt Nam Tên khoa học Rhinolophus marshalli Hipposideros turpis Dơi thuỳ không đuôi Coelops frithii Dơi mũi ống cánh lông Harpiocephalus harpia Tê tê Manis pentadactyla Khỉ vàng Macaca mulatta Voọc đầu trắng Trachypithecus poliocephalus Rái cá thƣờng Lutra lutra Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea Cầy giông Viverra zibetha Cầy hƣơng Viverricula indica 103 N Đ 18 Ib IIb Ib IIb IIb IIb IIb SĐVN 2000 R R V E V V IUCN 2004 NT EN NT NT CR Tên Việt Nam TT Mèo rừng Beo lửa Sơn dƣơng Sóc đen Tổng 12 13 14 15 Tên khoa học N Đ 18 SĐVN 2000 IIb IIb Ib IIb 11 E V R Felis bengalensis F temmincki Capricornis sumatraensis Ratufa bicolor IUCN 2004 VU Ghi chú: Tình trạng SĐVN 2000: R (Rare) - Loài hiếm; V (Vulnerable) - Loài bị đe doạ nghiêm trọng; E - (Endangred): Loài bị đe doạ nghiêm trọng Tình trạng IUCN 2000: CR (Critical) - Lồi bị đe doạ nghiên trọng; VU (Vulnerable) - bị đe doạ nghiêm trọng: NT (Near-Threatened) - gần bị đe doạ NĐ 18:Nghị định 18; Ib: Phụ lục loài nghiêm cấm khai thác sử dụng IIb: Phụ lục loài hạn chế khai thác sử dụng Phụ lục 4: Các lồi bị sát ếch nhái VQG Cát Bà ghi Sách đỏ Tên Việt Nam TT Bò sát 10 11 Ếch nhái 12 NĐ18 Tên khoa học Tắc kè Ơ rơ vẩy Kì đà hoa Trăn đất Rắn hổ mang Rắn hổ chúa Rắn cặp nong Rắn thƣờng Rắn trâu Rắn mũi hếch Rắn lục núi Gekko gecko Acanthasauna lepidogaster Varanus salvator Python molurus Naja naja Ophiophagus hannah Bungarus fasciatus Ptyas korros Ptyas mucosus Deinaglistrodon acutus Trimeresurus monticola Cóc rừng Bufo galeatus SĐVN 2000 IUCN 2004 T T V V T E T T V R R IIb IIb IIb Ib IIb IIb NT R Phụ lục 5: Danh lục loài chim VQG Cát Bà Tên Việt Nam TT Tên khoa học Nguồn SĐVN 2000 IUCN 2000 Ghi I BỘ CHIM LẶN PODICIPEDIFORMES 1 Họ chim lặn Le hôi II BỘ HẢI ÂU Podicipedidae Tachybaptus ruficollis PROCELLARIIFORMES 1,2 Rfc 2 Họ hải âu Hải âu III BỘ BỒ NÔNG Procellariidae Calonectris leucomelas PELECANIFORMES M Họ cốc Cốc đế IV BỘ HẠC Họ diệc Diệc lửa Cò ruồi Phalacrocoracidae Phalacrorax carbo COCONIIFORMES Ardeidae Ardea pupurea Bubulcus ibis 104 1,2 1,2 R Ru (M+R)o Rc Tên Việt Nam TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên khoa học Cò trắng trung quốc Diệc đen Cò bợ Cị ngàng nhỡ Cị lùn Cị xanh Cị tơm V BỘ NGỖNG Egretta eulophotes E sacra Ardeola bacchus Mesophoyx intermedia Ixobrychus cinnamoneus Butorides striatus Gorsachins melanolophus ANSERIFORMES Họ vịt Vịt biển VI BỘ CẮT Họ ƣng Diều mào Anatidae Aythya marila FALCONIFORMES Accipitridae Aviceda leuphotes Ƣng xám Accipiter badius Diều hâu Milvus migrans Đại bàng biển bụng trắng Haliaeetus leucogaster Diều hoa miến điện Spilornis cheela Nguồn SĐVN 2000 IUCN 2000 Ghi 1,2 1,2 1,2 Mr Rr Rc Ro Rfc (R+M)o Rr 1,2 Mr 1,2 1 (M+R)o 1,2 1 Ro Mo Rc Rr Rc 1,2 Rc Rc 1,2 1,2 1 Ro Rc Mo Ro Ru 1,2 1,2 1,2 Rc (M+R)c Rfc Rfc Họ cắt Cắt bụng Cắt lƣng Cắt nhỏ bụng trắng Cắt nhỏ họng trắng VII BỘ GÀ Falconidae Falco severus F.tinnunculus Microhierax melanoleucos Polihierax insignis GALLIFOMES Họ trĩ Đa đa VIII BỘ SẾU Họ cun cút Cun cút nhỏ Cun cút lƣng nâu 10 Họ gà nƣớc Gà nƣớc vằn Cuốc ngực trắng Sâm cầm Gà đồng Kịch IX BỘ RẼ Phasianidae Francolinus pintadeanus GRUIFORMES Turnicidae Turnix sylvatica T suscicator Rallidae Gallus striatus Amaurornis phoenicurus Fulica atra Gallicrex cinerea Gallinula chloropus CHARADRIIFORMES 31 32 33 34 35 11 Họ choi choi Choi choi nhỏ Choi choi khoang cổ Chôi choi mông cổ Te vàng Te mào Charadiidae Charadrius dubius C alexandrilus C mongolus Vanellus cinereus V vanellus 1 1 (R+M)c Mc Mc Ro Mo 36 37 38 39 40 41 42 12 Họ rẽ Rẽ giun châu Rẽ giun Choắt lớn Choắt bụng trắng Choắt bụng xám Choắt chân đỏ Rẽ gà Triniginae Gallinago sinura G.gallinago Tringa nebularia Tringa ochropus Tringa glareola T erythropus Scolopax rusticola 1,2 1 1,2 Mc Mc Mc Mc Mc Mo Mc 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 105 Tên Việt Nam TT Tên khoa học Nguồn SĐVN 2000 IUCN 2000 Ghi 43 44 Rẽ giun nhỏ Choắt mỏ thẳng đuôi đen Linnocryptes minima Limosa limosa Mo Mfc 45 13 Họ cà kheo Cà kheo X BỘ BỒ CÂU Recurvirostridae Himantopus himantopus COLUMBIFORMES (R+M)Fc 14 Họ bồ câu Cu gáy Cu ngói Cu sen Cu xanh mỏ quặp Columbidae Streptopelia chinensis S tranquebarica S orientalis Treron curvirostra CUCULIFORMES 1,2 1,2 1,2 Rc Rc Rc Rc 1,2 1,2 1,2 1,2 (R+M)c Rc (R+M)o (R+M)o Rc Rc 1,2 Rc 1,2 1,2 Rc Ro Ro 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 XI BỘ CU CU 15 Họ cu cu Bắt trói cột Tìm vịt Chèo chẹo lớn Khát nƣớc Cu cu Bìm bịp lớn XII BỘ CÚ Cuculidae Cuculus micropterus Cacomantis merulinus Hierococcyx sparverioides Clamator coromandus Cuculus canorus Centropus sinensis STRIGIFORMES 16 Họ cú lợn Cú lợn lƣng xám Tytonidae Tyto alba 57 58 59 17 Họ cú mèo Cú khoang cổ Dù dì phƣơng đông Cú vọ XIII BỘ YẾN Strigidae Otus bakkamoena Ketupa zeylonensis Glaucidium cuculoides APODIFORMES 60 61 62 18 Họ yến Yến hông trắng Yến hông xám Yến đuôi cứng XIV BỘ SẢ Apodidae Apus pacificus Collocalia germani Hirundapus cochinchinensis CORACIIFORMES 63 64 65 66 19 Họ bói cá Bói cá nhỏ Bồng chanh Sả đầu nâu Sả đầu đen Cerylidae Ceryle rudis Alcedo atthis 56 R Rc ? Halcyon smyrnensis H pileata 1,2 1,2 1,2 Ro Ro Rc Mo 67 20 Họ đầu rìu Đầu rìu Upupidae Upupa epops Ro 68 21 Họ hồng hoàng Cao cát bụng trắng Bucerotidae Anthracoceros albirostris 1,2 Rc 69 70 22 Họ trẩu Trẩu họng xanh Trẩu ngực nâu XV BỘ GÕ KIẾN Meropidae Merops viridis M.philippinus PICIFORMES ,21 (R+M)c (R+M)fc 71 72 23 Họ gõ kiến Vẹo cổ Gõ kiến nâu XVI BỘ SẺ Picidae Jynx torquilla Celeus brachyurus PASSERIFORMES 1,2 1,2 Mr Rc 24 Họ sơn ca Alaudidae 106 Tên Việt Nam TT Tên khoa học Nguồn SĐVN 2000 IUCN 2000 Ghi 73 Sơn ca Alauda gulgula 1,2 Ro 74 25 Họ nhạn Nhạn bụng trắng Hirundinidae Hirundo rustica 1,2 (R+M)c 75 76 77 78 26 Họ chìa vơi Chìa vơi trắng Chìa vơi vàng Chìa vơi núi Chim manh vân nam Motacillidae Motacilla alba Motacilla flava Motacilla cinerea Anthus hodgsoni 1,2 1,2 1,2 Mc Mc Mc Mc 79 27 Họ phƣờng chèo Phƣờng chèo đỏ lớn Campephagidae Pericrocotus flammeus Rc 80 81 82 83 84 85 86 87 28 Họ chào mào Chào mào vàng mầu đen Chào mào Bông lau đầu đen Bông lau tai trắng Bông lau họng vạch Cành cạch lớn Cành cạch nhỏ Chiền chiện đầu nâu Pycnonotidae Pycnonotus melanicterus P jocosus P sinensis P aurigaster P finlaysoni Alophoixus pallidus Iole propinqus Prinia rufescens 1,2 1,2 1,2 1,2 Ro Rc Rc Rc Rc Rc Rc Rc 88 89 29 Họ chim xanh Chim nghệ ngực vàng Chim xanh nam Irenidae Aegithina tiphia Chlopsis cochinchinensis Rc Rc 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 30 Họ chích choè Turdidae Hoét xanh Myophoneus caeruleus Hoét ngực đen Turdus dissimilis Hoét họng đen T ruficollis Hoét đen T merula Hoét lƣng đen T hortulorum Oanh sƣờn Tarsiger cyanurus Oanh đuôi trắng Myiomela leucura Oanh cổ trắng Erithracus sibilans Hoét đá họng trắng Monticola gularis Hoét vàng Zoothera citrina Sáo đất Z dauma Oanh lƣng xanh Luscinia cyane Chích choè Copsychus saularis Chích choè lửa C malabaricus Chích choè nƣớc trán trắng Enicurus schistaceus Sẻ bụi xám Saxicola ferrea Sẻ bụi đen S caprata Sẻ bụi đầu đen S.torquata 1 1 (R+M)o R? Mo Mo Mc Mo Ro Ro Mo (R+M)o (R+M)o Mfc Rc Rfc Rc fc Ro Mc 108 109 110 111 112 113 114 31 Họ chim chích Chích bụi rậm Chiền chiện Chích vân nam Chích nâu Chích phƣơng bắc Chiền chiện đầu nâu Chiền chiện núi Slyviidae Cettia canturians Megalurus palustris Cettia pallidipes Phylloscopus fuscatus P borealis Prinia rufescens Prinia atrogularis 107 1 1 1 1,2 1,2 1 1 1,2 1,2 1 Rc Rfc M? Mfc Mc Rfc Ro Tên Việt Nam Tên khoa học 32 Họ khƣớu Chuối tiêu họng đốm Khƣớu đá hoa Khƣớu xám Hoạ mi Bò chiêu 33 Họ Bạc Má 120 Bạc má Timaliidae Pellorneum albiventre Napothera crispifrons Garrulax maesi G canorus G sannio Paridae Parus major 34 Họ chim sâu 121 Chim sâu bụng vạch 122 Chim sâu lƣng đỏ 123 Chim sâu vàng lục Dicaeidae Dicaeum chrysorrheum D cruentatum D concolor TT 115 116 117 118 119 124 125 126 127 128 129 130 131 132 35 Họ đớp ruồi Đớp ruồi ngực Đớp ruồi cằm đen Đớp ruồi trán đen Đớp ruồi xanh xám Đớp ruồi xám Đớp ruồi Xibên Đớp ruồi nâu Đớp ruồi mày trắng Đớp ruồi họng đỏ Muscicapidae Niltava sundra N davidi N macgrigoriea Muscicapa thalassina M griseisticta Muscicapa sibirica Muscicapa dauurica Ficedula hyperythra Ficedula parva 133 134 135 136 137 36 Họ hút mật Hút mật bụng Hút mật họng tím Bắp chuối đốm đen Hút mật ngực đỏ Hút mật đỏ Nectariniidae Anthreptes singalensis Nectarinia jugularis Arachnothera magna Aethopiga saturata A siparaja 37 Họ vành khuyên 138 Vành khuyên nhật 38 Họ sẻ đồng 139 Sẻ đồng ngực vàng 140 Sẻ đồng 141 142 143 144 39 Họ quạ Giẻ cùi bụng vàng Giẻ cùi xanh Chim khách Quạ đen Zosteropidae Zosterops japonicus Emberizidae Emberiza aureola E rutila Corvidae Cissa hypoleuca C chinensis Crypsirina temia Corvus macrorhynchos Nguồn SĐVN 2000 IUCN 2000 Ghi 1 1 1,2 Ro Rr Ro Rfc Rfc Rfc 1,2 1,2 Rfc Rc Rc 1 1 1 1 ? R? Ru (R+M)c Mr Mo Mc Ro Mfc 1,2 1 1,2 Rfc Rfc Rc Ro Ro 1,2 Mfc 1 Mfc Mfc 1 1,2 1,2 Ro Rfc Rc Rfc 1,2 Rc Rc Rc 1,2 ? 40 Họ sáo 145 Sáo nâu 146 Sáo đen 147 Sáo đá trung quốc 41 Họ sẻ hồng 148 Sẻ hồng Sturnidae Acridotheres tristis A cristatellus Sturnus sinensis Fringillidae Carpodacus sp 42 Họ chim di 149 Di đá 150 Di cam Estrildidae Lonchura punctulata L striata 1,2 1,2 Rc Rc 43 Họ sẻ nhà 151 Sẻ nhà Ploceidae Passer montanus 1,2 Rc 108 Tên Việt Nam TT 44 Họ vàng anh 152 Vàng anh 153 154 155 156 157 158 Họ chèo bẻo Chèo bẻo rừng Chèo bẻo bờm Chèo bẻo đen 45 Họ bách Bách nhỏ Bách vằn Bách đuôi dài Tên khoa học Oriolidae Oriolus chinensis Dicruridae Dicrurus aeneus D hottentottus D macrocercus Laniidae Lanius collurioides L tigrinus L schach 46 Họ rẻ quạt Monarchidae 159 Rẻ quạt họng trắng Rhipidura albicollis 160 Thiên đƣờng phƣớn Terpsiphone paradisi Theo : Võ Q Danh lục chim Việt Nam Nguồn SĐVN 2000 IUCN 2000 Ghi (R+M)fc 2 Rc (R+M)fc 1 1,2 Rc Mr Rc 1,2 Rc (R+M)fc Phụ lục 6: Sơ đồ đề xuất tuyến điểm tham quan du lịch Phụ lục 7: Một số hình ảnh tuyến đề xuất hoạt động du lịch sinh thái 109 Sơ đồ đề xuất tuyến điểm tham quan du lịch VQG Cát Bà 110 Cọ Hạ long – loài phát Du lịch leo núi, khám phá thiên nhiên Voọc Cát Bà – Loài nguy cấp quý sinh sống Cát Bà 111 Cảnh quan tự nhiên vịnh Lan Hạ Bãi Tắm Cát Dứa Hòn Bút 112 Chèo thuyền Kayac thăm vịnh Thăm di tích lịch sử Pháo đài thần cơng đỉnh cao 177 113 Khu Trung tâm du lịch – Thị trấn Cát Bà Lễ hội truyền thống văn hóa ẩm thực 114 ... tài nguyên Những lý sở quan trọng để tiến hành đề tài ? ?Đánh giá thực trạng hoạt động đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quản lý Vườn quốc gia Cát Bà bền vững? ?? Mục tiêu nghiên... thái Nhƣ Vƣờn quốc gia mảnh đất màu mở cho hoạt động du lịch sinh thái 1.4 Thực trạng phát triển Du lịch sinh thái 1.4.1 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái giới Du lịch sinh thái dấy lên giới... quốc gia - Xây dựng đề xuất chƣơng trình hành động, giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quản lý Vƣờn quốc gia Cát Bà bền vững 3- Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Vƣờn quốc gia

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan