Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá cán bộ giảng dạy trong trường đại học

89 10 0
Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá cán bộ giảng dạy trong trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THUỶ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ GIẢNG DẠY TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục Chun ngành đào tạo thí điểm TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THUỶ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ GIẢNG DẠY TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN QUYẾT Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 11 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 11 Phạm vi thời gian khảo sát 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 13 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 17 1.2.1 Khái niệm lực 17 1.2.2 Năng lực giảng dạy 18 1.2.3 Khái niệm dạy học 21 1.2.4 Khái niệm đánh giá 22 1.2.4.1 Đánh giá định hình 24 1.2.4.2 Đánh giá tổng kết 25 1.3 Thực tiễn công tác đánh giá giảng viên trường đại học 26 1.3.1 Thực tiễn công tác đánh giá giảng viên trường đại học 26 Thế giới 1.3.1.1 Lịch sử phát triển đánh giá giảng viên 26 1.3.1.2 Một số tiêu chí đánh giá giảng viên 28 1.3.1.3 Các phương pháp đánh giá giảng viên hành 33 1.4 Thực tiễn công tác đánh giá giảng viên trường đại học 33 Việt Nam 1.4.1 Thực trạng đội ngũ nhà giáo 33 1.4.2 Việc đánh giá giảng viên đại học 36 1.4.2.1 Đánh giá SV 37 1.4.2.2 Tự đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên 39 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 50 NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 2.1 Hình thành tiêu chí 50 2.1.1 Các phương pháp cách tiếp cận đánh giá 50 2.1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng 50 viên 2.1.3 Phương pháp thu thập thông tin 52 2.1.3.1 Phiếu hỏi thang đo 53 2.1.3.2 Thử nghiệm hoàn thiện phiếu hỏi 53 2.1.3.3 Chọn mẫu 61 2.2 Kết điều tra nghiên cứu 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Khuyến nghị 73 Tài liệu tham khảo 76 Phụ lục 79 Những cụm từ viết tắt đƣợc sử dụng luận văn - ĐG Đánh giá - ĐH Đại học - GV Giảng viên - NG&CBQLGD Nhà giáo cán quản lý giáo dục - NL Năng lực - SV Sinh viên Danh mục bảng biểu Trang Sơ đồ 1.1 Chu trình đánh giá 23 Bảng 2.1 Đề xuất tiêu chí số đánh giá lực 51 giảng dạy giảng viên Bảng 2.2 Các tiêu chí số đánh giá lực giảng dạy 60 giảng viên (sau chỉnh sửa) Bảng 2.3 Tần suất trả lời phiếu hỏi giáo viên 62 Bảng 2.4 Số liệu trung bình chung độ lệch chuẩn trả lời 63 phiếu hỏi giáo viên Bảng 2.5 Tần suất trả lời phiếu hỏi sinh viên 64 Bảng 2.6 Số liệu trung bình chung độ lệch chuẩn trả lời 65 phiếu hỏi sinh viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để tạo phát huy lợi cạnh tranh quốc tế Việt Nam nguồn lực người q trình tồn cầu hố Đây trách nhiệm tồn Đảng, hệ thống trị xã hội, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục (NG&CBQLGD) người trực tiếp thực họ giữ vai trị định trực tiếp đến chất lượng phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Tổ chức Văn hoá giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) khuyến cáo: “Mọi cải cách giáo dục người giáo viên” Những năm qua, xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ngày đông đảo phần lớn có phẩm chất đạo đức, ý thức trị tốt, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngày nâng cao Đội ngũ đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng vào nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình hội nhập kinh tế quốc tế, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục mặt phải tiếp tục phát huy hiệu ưu điểm, mặt khác phải phát triển nâng cao chất lượng, khắc phục nhanh chóng kiên hạn chế, yếu Sự quan tâm lãnh đạo Đảng, Nhà nước đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (NG&CBQLGD) thể việc năm gần ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, Nghị định, Quyết định quan trọng liên quan đến chủ trương xây dựng đội ngũ NG&CBQLGD sách NG&CBQLGD như: - Kết luận Hội nghị Trung ương lần thứ Khoá IX giải pháp để tiếp tục thực Nghị Trung ương Khoá VIII là: “Xây dựng đội ngũ NG&CBQLGD cách toàn diện”; - Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư; - Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ :"Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục"; - Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ NG&CBQLGD hệ thống giáo dục quốc dân; - Nghị định số 35/2001/NĐ-CP chế độ sách NG&CBQLGD cơng tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, thay Nghị định 61/2006/NĐ-CP; - Nghị số 09/2003/NQ-CP góp phần quan trọng việc xếp đội ngũ, giải giáo viên không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; Đất nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, bước hội nhập sâu rộng vào kinh thế giới với nhiều thời cơ, vận hội phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức Đại hội lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm quán tư tưởng, chủ trương hành động coi “con ngƣời vốn quý nhất” Giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ coi “quốc sách hàng đầu” Văn kiện Đại hội X rõ: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thức đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” Mục tiêu giáo dục nước ta “đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [26] Ngày nay, việc đảm bảo chất lượng đào tạo, đặc biệt lĩnh vực đào tạo đại học mục tiêu chiến lược nhà nước trường đại học, điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục đại học mà trường đại học sử dụng công tác kiểm định đánh giá tất khâu trình giáo dục như: đánh giá chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, đội ngũ cán bộ, sở vật chất Tôi nhận thấy việc xây dựng tiêu chí đánh giá khâu q trình giáo dục cần thiết, phạm vi tiếp cận luận văn thạc sỹ việc xây dựng tiêu chí đánh giá cán giảng dạy trường đại học công việc quan trọng sở cho việc đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Ngành giáo dục, chủ trương biện pháp cụ thể, phấn đấu cho giáo dục có chất lượng tốt nhằm đạt mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước để chất lượng loại hình đào tạo ngành đạt kết cao vai trị đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (NG&CBQLGD) nói chung vai trò đội ngũ NG&CBQLGD trường đại học nói riêng đóng vai trị quan trọng q trình bước nâng cao đảm bảo chất lượng đào tạo bậc đại học Do vậy, việc xây dựng tiêu chí đánh giá cán giảng dạy trường đại học việc làm cần thiết Trên sở đó, cán cơng tác trường đại học chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng tiêu chí đánh giá cán giảng dạy trường đại học” Đề tài này, tác giả mong muốn bước đầu tìm hiểu đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá cán giảng dạy trường đại học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Hình thành mơ tả tiêu chí đánh giá cán giảng dạy trường đại học, tác động với việc nâng cao đảm bảo chất lượng đào tạo 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá cán giảng dạy trường đại học có nhiều cách tiếp cận, khía cạnh để nghiên cứu Trong đó, lực nhiệm vụ trọng tâm cán trường đại học giảng dạy để làm tốt công tác lực, nhiệm vụ khác nghiên cứu khoa học, tổ chức, hiểu sinh viên…có nhiệm vụ hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy đạt kết cao Do vậy, khuôn khổ nghiên cứu luận văn thạc sỹ để nghiên cứu đạt kết cao lựa chọn nghiên cứu vấn đề quan trọng nhất, bao trùm cán giảng dạy lực giảng dạy giảng viên, từ tập trung vào nghiên cứu đề xuất: “Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường đại học” Phạm vi không gian thời gian: Nghiên cứu tập trung áp dụng thử nghiệm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm vi loại hình đánh giá: Nghiên cứu tập trung vào hai loại hình đánh giá là: - Tự đánh giá giảng viên - Sinh viên đánh giá giảng viên Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: - Hình thành sở lý thuyết thực tiễn cho việc xây dựng tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường đại học - Mô tả nội dung tiêu chí đánh giá - Kiểm chứng độ tin cậy tiêu chí đánh giá định kỳ Ngoài ra, sở giáo dục ĐH cần tuyên truyền mạnh mẽ để GV SV không cảm thấy e ngai sử dụng phương pháp ĐG giá lực Hơn nữa, thông tin ĐG lực giảng dạy GV bước được cơng khai, minh bạch kịp thời để GV có kế hoạch điều chỉnh hoạt động giảng dạy 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Tự đánh giá kiểm định chất lƣợng GD ĐH, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Nguyễn Thiện Nhân kỳ họp thứ 10 Quốc hội khố XI (ngày 7/11/2006) tình hình đội ngũ nhà giáo cán quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 1276/BGD ĐT ngày 20/2/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo việc “Hƣớng dẫn lấy ý kiến phản hổi từ ngƣời học hoạt động giảng dạy GV” Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định tạm thời kiểm định chất lƣợng trƣờng đại học Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/12/2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đạo học Quyết định số 65/2007/QĐBGD&ĐT ngày 01/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Đức Chính & Nguyễn Phương Nga, Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo dùng cho trƣờng đại học Việt Nam, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQG Hà Nội 2000 Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Kiểm định chất lƣợng GD ĐH, NXB Quốc gia Hà Nội 2002 Trần Khánh Đức, Đo lƣờng Đánh giá giáo dục, Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội, Lê Ngọc Hùng, Xã hội học giáo dục, NXB Lý luận trị 2006 10 Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Phƣơng pháp trắc nghiệm 74 kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Sinh Huy & Nguyễn Văn Lê, Giáo dục học đại cƣơng, NXB Giáo dục 1999 12 Nguyễn Công Khanh, Đánh giá Đo lƣờng khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia 2004 13 Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia 2005 14 Lê Đức Ngọc (biên tập), Đo lƣờng Đánh giá thành học tập 2005 15 Lê Đức Ngọc, Bài giảng: “Đo lƣờng Đánh giá giáo dục” 2003 16 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 1998 17 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 18 Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm Đo lƣờng thành học tập (Tập 2), Trường ĐHTH TP HCM xuất bản, 1998 19 Nguyễn Quý Thanh, Xã hội học dƣ luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2007 20 Phạm Xuân Thanh, Quality of Postgraduate Training in Vietnam: Definition, Criteria and Mesurement scales Master Thesis University of Melbourne 2000 (Chất lƣợng đào tạo sau đại học Việt Nam: Định nghĩa, tiêu chí thang đo Luận văn thạc sĩ Đại học Melbourne 2000) 21 Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cƣơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 22 Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo & nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQG Hà Nội, 10 tiêu chí đánh giá chất lƣợng điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo đại học 2001 23 Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo 75 dục, GD ĐH: Chất lƣợng Đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 24 TTĐBCL đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQG Hà Nội, Đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, 2007 25 TTĐBCL đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQG Hà Nội, Giáo dục đại học, 2000 26 Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục 1998 27 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia 2006 Tiếng Anh 28 Accreditation in the USA: origins, developments and future prospects, International Institute for Educational Planning (www.unesco.org/iiep) 29 Allan Ashworth and Roger C.Harvey, Đánh giá chất lượng GD ĐH cao đẳng, Jessca Kingsley Publishers 30 Glen A.J, Conceptions of Quality and the Challenge of Quality Improvement in Higher education 1998 31 Green, DM, What is Quality in Higher education? Concept, policy and practice Buckingham [England]; Bristol PA, USA, 1994 32 Harvey, L & Green, D, Defining quality assessment and evaluation in higher education, 1993 33 Harvey, L An assessment of past and current approaches to quality in higher education, Australian Journal of education, 1998 34 Quality in higher education, Volume13, Routledge publishing 2007 35 SEAMEO, Proposal: Implimentation of regional quality assurance policy in Southeast Asian higher education 2002 76 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 1A (trƣớc chỉnh sửa) PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN Thƣa quý Thầy, Cô giáo; Chúng thực nghiên cứu để đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên Chúng hy vọng có đóng góp q Thầy, Cơ vào nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi Các ý kiến thẳng thắn quý Thầy, Cô giúp nhiều cho nghiên cứu Chỉ dẫn: Dưới đề xuất tiêu chí tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên Xin q Thầy, Cơ cho biết đánh giá lực giảng dạy thân mức sau đây? - Xin quý Thầy, Cô thể mức độ đồng ý cách KHOANH TRÒN vào năm mức sau: 1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 5: Rất tốt TT 10 11 Tiêu chí Mức Luôn làm chủ kiến thức thuộc lĩnh vực giảng dạy chun mơn Biết trình độ người học Đánh giá khó khăn thuận lợi người học tiếp thu giảng Biết vận dụng kết nghiên cứu khoa học vào giảng Có khả giảng dạy nhiều mơn học Biết hệ thống kiến thức giảng Xác định giá trị tài liệu học tập cho người học Phân bổ kiến thức hợp lý lên lớp Có khả tổ chức cho người học hoạt động học tập Áp dụng phương pháp, phương tiện dạy học đại Thực thí nghiệm/thực nghiệm/Xêmina cho người học 78 5 5 5 5 5 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Luôn đưa câu hỏi phù hợp cho người học Đa dạng hố hình thức kiểm tra - đánh giá q trình nhận thức người học Đánh giá kiểm tra người học rõ ràng, công Phương pháp giảng dạy ln khuyến khích người học độc lập tư Nội dung giảng diễn đạt ngơn ngữ xác, dễ hiểu Có kỹ lập kế hoạch cho giảng Phân công công việc phù hợp với trình độ người học Biết huy động tất người học vào hoạt động học tập Các giảng hướng tới phát triển nhân cách cho người học Luôn sẵn sàng giúp đỡ người học ngồi học lớp Hình thành cho người học tình u mơn học Phân tích, nhận định tình xác Giải linh hoạt tình sư phạm hoạt động giảng dạy Ln đặt vào vị trí người học Có kiến thức rộng (ngồi chun mơn) 5 5 5 5 5 5 5 Xin quý Thầy, Cơ vui lịng cho biết thơng tin cá nhân sau: Giới tính:  Nam  Nữ Ngạch  Giảng viên  Giảng viên  Giảng viên cao cấp Học vị: Học hàm: Độ tuổi : XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ THẦY CÔ 79 PHỤ LỤC 1B (sau chỉnh sửa) PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN Thƣa quý Thầy, Cô giáo; Chúng thực nghiên cứu để đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên Chúng tơi hy vọng có đóng góp quý Thầy, Cô vào nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi Các ý kiến thẳng thắn quý Thầy, Cô giúp nhiều cho nghiên cứu Chỉ dẫn: Dưới đề xuất tiêu chí tự đánh giá lực giảng dạy giảng viên Xin quý Thầy, Cô cho biết đánh giá lực giảng dạy thân mức sau đây? - Xin quý Thầy, Cô thể mức độ đồng ý cách KHOANH TRÒN vào năm mức sau: 1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 5: Rất tốt TT 10 11 Tiêu chí Mức Ln làm chủ kiến thức thuộc lĩnh vực giảng dạy chun mơn Biết trình độ người học Ln cố gắng hiểu khó khăn thuận lợi người học tiếp thu giảng Biết vận dụng kết nghiên cứu khoa học vào giảng Có khả giảng dạy nhiều môn học Biết hệ thống kiến thức giảng Xác định giá trị tài liệu học tập cho người học Phân bổ kiến thức hợp lý lên lớp Có khả tổ chức cho người học hoạt động học tập Áp dụng phương pháp, phương tiện dạy học đại Thực thí nghiệm/thực nghiệm/Xêmina cho người học 80 5 5 5 5 5 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Luôn đưa câu hỏi phù hợp cho người học Đa dạng hoá hình thức kiểm tra - đánh giá trình nhận thức người học Đánh giá kiểm tra người học rõ ràng, công Phương pháp giảng dạy ln khuyến khích người học độc lập tư Nội dung giảng diễn đạt ngôn ngữ xác, dễ hiểu Có kỹ lập kế hoạch cho giảng Phân công công việc phù hợp với trình độ người học Biết huy động tất người học vào hoạt động học tập Các giảng hướng tới phát triển nhân cách cho người học Ln sẵn sàng giúp đỡ người học ngồi học lớp Hình thành cho người học tình u mơn học Ln cố gắng phân tích, nhận định tình xác giảng dạy Các tình nảy sinh hoạt động giảng dạy giảng viên giải phù hợp Ln đặt vào vị trí người học Có hiểu biết rộng 5 5 5 5 5 5 5 Xin q Thầy, Cơ vui lịng cho biết thơng tin cá nhân sau: Giới tính:  Nam  Nữ Ngạch  Giảng viên  Giảng viên  Giảng viên cao cấp Học vị: Học hàm: Độ tuổi : XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ THẦY CƠ 81 PHỤ LỤC 1C: Chƣơng trình điều khiển để xử lý ý kiến đánh giá giảng viên data_file giaovien.dat codes 0123459 format items (t1,26a1) recode (0123459) (0012340) ! 1-26 scale 1-26 ! Giaovien1 estimate rate ! iter=100;scale=Giaovien1 Scoring all giaovien1 Starting Estimation for all giaovien1 Performing fit analysis show ! scale=Giaovien1>- GV.map show cases!scale=Giaovien1; form=export; delimiter=tab >- GV.cas show cases!scale=Giaovien1> -GV.cas Scale/s not known show items!scale=Giaovien1> -GV.itm Scale/s not known itanal ! scale=Giaovien1>- GV.ita quit 82 PHỤ LỤC 2A (trƣớc chỉnh sửa) PHIẾU HỎI Ý KIẾN SINH VIÊN Thƣa bạn sinh viên thân mến; Chúng thực nghiên cứu để đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên Chúng hy vọng có đóng góp bạn sinh viên vào nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi Các ý kiến thẳng thắn bạn giúp nhiều cho nghiên cứu Chỉ dẫn: Dưới đề xuất tiêu chí lực giảng dạy giảng viên Xin bạn cho biết tiêu chí giảng viên giảng dạy cho bạn học kỳ I năm học 2009-2010 đáp ứng mức nào? - Đề nghị bạn thể mức độ đồng ý với đề xuất dƣới cách KHOANH TRÒN vào năm mức sau: 1:Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 5: Rất tốt - Gạch chéo chỗ đánh dấu nhầm Tiêu chí TT Mức Luôn làm chủ tri thức thuộc lĩnh vực giảng dạy Giảng viên hiểu người học q trình giảng dạy (khó khăn thuận lợi) Giảng viên ln có khả đo lường trình độ người học Các nghiên cứu khoa học giảng viên gắn liền với giảng dạy Giảng viên có khả xác định giá trị tài liệu học tập Giảng viên biết hệ thống kiến thức liên quan đến giảng liên hệ giảng với thực tiễn Trong giảng dạy giảng viên phân phối giảng hợp lý Giảng viên áp dụng phương tiện dạy học đại 83 5 5 5 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Giảng viên thực thí nghiệm/ thực nghiệm/ Xêmina cho người học Giảng viên sẵn sàng trả lời câu hỏi đưa câu hỏi cho người học Giảng viên ln có hình thức kiểm tra - đánh giá khả tiếp thu người học Các kiểm tra thường xuyên định kỳ giảng viên đánh giá rõ ràng, công Phương pháp giảng dạy giảng viên ln khuyến khích người học độc lập tư Giảng viên có vốn từ phong phú, diễn đạt mạch lạc Giảng viên có kỹ lập kế hoạch cho giảng Giảng viên có khả huy động tối đa người học vào hoạt động học tập Các giảng giảng viên hướng tới phát triển nhân cách cho người học Giảng viên ln sẵn sàng giúp đỡ người học ngồi học lớp Giảng viên giải linh hoạt tình sư phạm trình giảng dạy Giảng viên ln đặt vào vị trí người học Giảng viên có hiểu biết rộng (ngồi chun mơn) 5 5 5 5 5 5  Ý kiến đánh giá chung (ngắn gọn): XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN Ghi - Đề nghị bạn nghiên cứu kỹ mức đánh giá trước trả lời câu hỏi; - Đề nghị đánh giá khách quan, không ghi tên SV đánh giá vào phiếu; - Tất thông tin giữ bí mật 84 PHỤ LỤC 2B (sau chỉnh sửa) PHIẾU HỎI Ý KIẾN SINH VIÊN Thƣa bạn sinh viên thân mến; Chúng thực nghiên cứu để đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên Chúng tơi hy vọng có đóng góp bạn sinh viên vào nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi Các ý kiến thẳng thắn bạn giúp nhiều cho nghiên cứu Chỉ dẫn: Dưới đề xuất tiêu chí lực giảng dạy giảng viên Xin bạn cho biết tiêu chí giảng viên giảng dạy cho bạn học kỳ I năm học 2009-2010 đáp ứng mức nào? - Đề nghị bạn thể mức độ đồng ý với đề xuất dƣới cách KHOANH TRÒN vào năm mức sau: 1:Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 5: Rất tốt - Gạch chéo chỗ đánh dấu nhầm Tiêu chí TT Mức Luôn làm chủ tri thức thuộc lĩnh vực giảng dạy Giảng viên hiểu người học q trình giảng dạy (khó khăn thuận lợi) Giảng viên ln cố gắng đo lường trình độ người học Các nghiên cứu khoa học giảng viên gắn liền với giảng dạy Giảng viên có khả xác định giá trị tài liệu học tập Giảng viên biết xây dựng hệ thống kiến thức giảng liên hệ với thực tiễn Trong giảng dạy giảng viên phân phối giảng hợp lý Giảng viên áp dụng phương tiện dạy học đại 85 5 5 5 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Giảng viên thực thí nghiệm/ thực nghiệm/ Xêmina cho người học Giảng viên sẵn sàng trả lời câu hỏi đưa câu hỏi cho người học Giảng viên ln có hình thức kiểm tra - đánh giá khả tiếp thu người học Các kiểm tra thường xuyên định kỳ giảng viên đánh giá rõ ràng, công Phương pháp giảng dạy giảng viên ln khuyến khích người học độc lập tư Giảng viên có cách diễn đạt mạch lạc giảng dạy Giảng viên có kỹ lập kế hoạch cho giảng Giảng viên có khả huy động tối đa người học vào hoạt động học tập Các giảng giảng viên hướng tới phát triển nhân cách cho người học Giảng viên sẵn sàng giúp đỡ người học học lớp Giảng viên giải linh hoạt tình sư phạm q trình giảng dạy Giảng viên ln đặt vào vị trí người học Giảng viên có hiểu biết rộng 5 5 5 5 5 5  Ý kiến đánh giá chung (ngắn gọn): XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN Ghi - Đề nghị bạn nghiên cứu kỹ mức đánh giá trước trả lời câu hỏi; - Đề nghị đánh giá khách quan, không ghi tên SV đánh giá vào phiếu; - Tất thơng tin giữ bí mật 86 PHỤ LỤC 2C: Chƣơng trình điều khiển để xử lý phiếu lấy ý kiến sinh viên data_file Sinhvien.dat codes 0123459 format items (t1,21a1) recode (0123459) (0012340) ! 1-21 scale 1-21 ! Sinhvien1 estimate rate ! iter=100;scale=Sinhvien1 Scoring all sinhvien1 Starting Estimation for all sinhvien1 Performing fit analysis show ! scale=Sinhvien1>- SV.map show cases!scale=Sinhvien1; form=export; delimiter=tab >- SV.cas show cases!scale=Sinhvien1> -SV.cas Scale/s not known show items!scale=Sinhvien1> -SV.itm Scale/s not known itanal ! scale=Sinhvien1>- SV.ita quit 87 ... việc xây dựng tiêu chí đánh giá cán giảng dạy trường đại học việc làm cần thiết Trên sở đó, cán công tác trường đại học chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Xây dựng tiêu chí đánh giá cán giảng dạy trường đại. .. XUẤT XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 50 NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 2.1 Hình thành tiêu chí 50 2.1.1 Các phương pháp cách tiếp cận đánh giá 50 2.1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng. .. nội dung tiêu chí đánh giá - Kiểm chứng độ tin cậy tiêu chí đánh giá Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu đề tài: - Bộ tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên trường đại học cần xây dựng nào?

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Những cụm từ viết tắt được sử dụng trong luận văn

  • Danh mục bảng biểu

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

  • 1.2.1. Khái niệm năng lực

  • 1.2.2. Năng lực giảng dạy

  • 1.2.3. Khái niệm dạy học

  • 1.2.4. Khái niệm đánh giá

  • 1.3. Thực tiễn đánh giá giảng viên trong trường đại học

  • 1.4.1. Thực trạng đội ngũ nhà giáo

  • 1.4.2. Việc đánh giá giảng viên đại học

  • 2.1. Hình thành bộ tiêu chí

  • 2.1.1. Các phương pháp và cách tiếp cận đánh giá

  • 2.1.3. Phương pháp thu thập thông tin

  • 2.2. Kết quả điều tra nghiên cứu

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan