Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong luạt hình sự việt nam trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh bắc ninh

136 13 0
Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong luạt hình sự việt nam trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐẮC DŨNG TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh bắc ninh) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐẮC DŨNG TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Ninh) Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Tiến Việt HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Sự cần thiết việc bảo vệ an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng quy định tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường luật hình Việt Nam 1.1.1 An tồn cơng cộng, trật tự công cộng với tư cách khách thể bảo vệ luật hình Việt Nam 1.1.2 Sự cần thiết việc quy định tội vi phạm quy định điều 14 khiển phương tiện giao thông đường luật hình Việt Nam 1.2 Khái niệm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện 16 giao thông đường phân biệt tội phạm với số tội phạm khác luật hình Việt Nam 1.2.1 Khái niệm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện 16 giao thông đường luật hình Việt Nam 1.2.2 Phân biệt tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường với số tội phạm khác luật hình Việt Nam 20 1.3 Khái quát lịch sử hình thành phát triển luật hình 25 Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 1.3.1 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước 25 pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến 32 trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Chương 2: TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN 35 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.1 Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông 35 đường theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý hình 35 2.1.2 Hình phạt 46 2.1.3 Nghiên cứu so sánh với Bộ luật hình số nước 51 giới 2.2 Thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương 56 tiện giao thông đường địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.2.1 Khái quát chung tình hình trị, an ninh - quốc phịng, 56 kinh tế - xã hội, văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.2.2 Tình hình xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương 58 tiện giao thông đường địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.2.3 Một số tồn tại, vướng mắc thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 72 nguyên nhân Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG 95 CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Sự cần thiết ý nghĩa việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 95 3.1.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 95 3.1.2 Ý nghĩa việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường 97 Hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 98 3.1 3.2 3.2.1 Nhận xét chung 98 3.2.2 Nội dung kiến nghị sửa đổi, bổ sung 99 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường 105 3.3.1 Hồn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ, an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng 105 3.3.2 Tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực giao thơng đường bộ, an tồn cơng cộng, trật tự công cộng 106 3.3.3 Tổ chức mạng giao thông điều khiển hoạt động giao thông đường bộ, quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, cấp giấy phép lái xe, đăng 107 3.3 ký phương tiện giao thông đường 3.3.4 Xây dựng hoàn thiện quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường 109 3.3.5 Tăng cường kiểm tra, tuần tra, giám sát phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ, xét xử nghiêm minh tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông thường 111 3.3.6 Tăng cường phương tiện, công cụ hỗ trợ cho cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ làm công tác bảo đảm an ninh trật tự, an tồn giao thơng đường 113 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Sự khác tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tội đua xe trái phép 21 1.2 Sự khác tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tội giết người 22 1.3 Sự khác tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tội vô ý làm chết người 23 1.4 Sự khác tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 24 2.1 Tổng số vụ, số bị cáo phải xét xử tổng số vụ, số bị cáo xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tổng số vụ án, số bị cáo đưa xét xử thời gian từ năm 2005 - 2010 59 2.2 Tổng số vụ, số bị cáo bị Tòa án xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thời gian từ năm 2005 - 2010 60 2.3 Tổng số vụ án, số bị cáo Tòa án xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tương quan với tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng thời gian từ năm 2005 - 2010 63 2.4 Tổng số vụ án, số bị cáo Tòa án xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tương quan với tội giết người, tội vô ý làm chết người, tội đánh bạc, tội vô ý gây thương tích… thời 65 gian từ năm 2005-2010 2.5 Về hình phạt biện pháp tha miễn trách nhiệm hình hình phạt áp dụng bị cáo bị Tòa án xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thời gian từ năm 2005 - 2010 66 2.6 Phân tích đặc điểm nhân thân bị cáo bị Tòa án xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thời gian từ năm 2005-2010 67 2.7 So sánh tổng số vụ, số bị cáo phải xét xử tổng số vụ, số bị cáo xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường với tổng số vụ án hình sự, số bị cáo xét xử nước thời gian từ năm 2005-2010 68 2.8 So sánh mức độ gia tăng việc xét xử vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Bắc Ninh toàn quốc thời gian từ năm 2005 - 2010 69 2.9 Loại tội số vụ án thực địa bàn tỉnh Bắc Ninh qua nghiên cứu ngẫu nhiên tổng số 268 án 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm vừa qua, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có khởi sắc đáng mừng đem lại nhiều chuyển biến lĩnh vực khác đời sống xã hội Ở thành phố lớn nói chung, tỉnh Bắc Ninh nói riêng, thay đổi khởi sắc thể nhiều lĩnh vực đem lại đời sống vật chất tinh thần ngày tốt đẹp cho nhân dân Trong chuyển biến giao thông vận tải thể rõ qua việc đường sá, cầu cống, xe cộ xây dựng mua sắm nhiều Theo số liệu thống kê Phịng Cảnh sát giao thơng Cơng an tỉnh Bắc Ninh hàng tháng có hàng nghìn xe máy tô đăng ký địa bàn tỉnh Tuy nhiên, đôi với phát triển hoạt động giao thông vận tải tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường nói riêng tình hình tai nạn giao thơng đường nói chung năm gần tăng nhanh số lượng vụ việc mức độ nghiêm trọng gây hậu lớn người tài sản, làm ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh trật tự, an toàn xã hội Theo thống kê Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia cho thấy năm gần tình hình vụ tai nạn giao thông xảy nhiều đột biến tiêu chí (số vụ, số người chết số người bị thương) Ví dụ: Trong năm 2009, nước xảy 12.492 vụ tai nạn giao thông, làm chết 11.516 người, bị thương 7.914 người Trung bình ngày có 31 người chết tai nạn giao thông Trong tháng đầu năm 2010 nước xảy 6.500 vụ tai nạn giao thông, làm chết 5.600 người bị thương 4.800 người Điều đáng ý số thống kê cịn có 18.000 vụ va chạm giao thơng khiến 23.000 người bị thương Ngồi thiệt hại lớn tính mạng, xã hội gia đình cịn phải gánh chịu hậu nặng nề tai nạn giao thông gây [66] Theo đánh giá Ngân hàng Phát triển Châu Á Việt Nam tới 885 triệu USD/năm cho chi phí tổn thất người vật chất tai nạn giao thơng gây Đó chưa kể đến nguồn nhân lực lớn ngành Y tế dành cho việc cứu chữa, phục hồi chức cho nạn nhân Con số thiệt hại cao tổng giá trị tiền thuốc sử dụng cho 84 triệu dân năm 2009 817 triệu USD [64] Còn xét riêng tỉnh Bắc Ninh năm 2009, địa bàn tỉnh xảy 125 vụ tai nạn giao thông, làm chết 135 người, bị thương 61 người, thiệt hại tài sản lớn, tăng 13 vụ, 15 người chết, 34 người bị thương so năm 2008 Trong đó, tai nạn xảy tuyến đường nhiều với 118 vụ, làm 126 người chết, đường sông vụ, làm người chết, đường sắt vụ, làm người chết; v.v [63] Tòa án cấp tỉnh Bắc Ninh đưa xét xử 266 vụ án với 266 bị cáo loại tội khoảng thời gian từ năm 2005 - 2010 (xem cụ thể hơn: Bảng 2.5 Chương 2, thống kê kết xét xử bị cáo phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường năm 2005-2010), cịn tính địa bàn tồn quốc Tịa án cấp đưa xét xử 30.206 vụ án với 31.579 bị cáo tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thời gian [45] Về thực trạng này, Nhà nước, xã hội quan chức tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ, liệt liên tục để ngăn chặn tình trạng này, nhiên, nguyên nhân phát sinh gia tăng tính chất mức độ hành vi vi phạm nói chung, tội vi phạm quy định an tồn giao thơng đường như: phóng nhanh, vượt ẩu, cẩu thả thực quy định khác an toàn điều khiển phương tiện khơng có giấy phép khơng có lái theo quy định, say rượu say dùng chất kích thích mạnh khác hay gây tai nạn bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm cố ý không cứu giúp người bị nạn, không hạ tầng giao thơng địa bàn tỉnh Bắc ninh nói riêng tồn quốc nói chung cịn tiền đề kỹ thuật để hạn chế tai nạn giao thông tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Chỉ thị 22-CT/TW ngày 24/02/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu chủ trương, giải pháp lâu dài để bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nhấn mạnh: Khẩn trương xây dựng, thơng qua khơng ngừng hồn thiện chiến lược quy hoạch phát triển giao thông vận tải, đảm bảo phát triển đồng bộ, hài hòa quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải chiến lược sách phát triển phương tiện giao thơng vận tải, tập trung phát triển vận tải công cộng khu đô thị lớn; đồng thời đáp ứng nhu cầu hợp lý phương tiện giao thông cá nhân tầng lớp nhân dân [8] Quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông phải vào chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh phục vụ nhu cầu lại nhân dân Phải lấy chiến lược phát triển lâu dài, toàn cục làm trung tâm, mang tính ổn định cao Đối với thị cần quan tâm đồng với quy hoạch cơng trình ngần cơng trình hạ tầng khác Quỹ đất dành cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp, đáp ứng yêu cầu giao thông lâu dài Quy hoạch phải công khai cho dân biết Phát triển hệ thống giao thông phải gắn với quy hoạch tổng thể khu dân cư, khu công nghiệp, khu du lịch vui chơi, giải trí cách hợp lý Phải kiểm tốn an tồn giao thông vận tải đường cải tạo, nâng cấp, làm phải coi kiểm toán an tồn giao thơng vận tải đường thủ tục bắt buộc Làm tốt cơng tác kiểm tốn loại trừ yếu tố bất lợi, sai lầm để người điều khiển phương tiện có yếu tố lợi xử lý tình giao thơng 114 Về phương tiện giao thông, phải nghiên cứu tổng thể xác định phương tiện giao thông chủ lực vùng, miền, đô thị theo hướng tăng phương tiện công cộng, đặc biệt xe buýt, hạn chế phương tiện cá nhân, mô tô Đây biện pháp làm giảm tải lưu lượng xe để tránh bớt tượng ùn tắc tai nạn giao thông thành phố lớn Mạng lưới phương tiện vận tải công cộng cần phải tăng cường mật độ, tuyến phục vụ số lượng phương tiện hoạt động ngày, đảm bảo đưa hành khách từ nơi đến nơi làm việc ngược lại cách thuận lợi Cơ cấu phương tiện vận tải hành khách cơng cộng ngồi xe buýt phải gồm nhiều loại khác với sức chở khác taxi, tàu điện Thực nghiêm quy định việc nhập phương tiện giao thông Để tăng cường xây dựng hoàn thiện quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông, theo cần tiến hành số công việc sau đây: - Xây dựng tuyến đường tránh qua thành phố, thị xã; - Xác lập mốc giới, hành lang an toàn giao thông đường qua khu dân cư vỉa hè thành phố; - Quy định phần đường dành cho người qua đường dải phân cách cứng mềm; - Phịng ngừa tai nạn giao thơng đoạn đường đèo, dốc; - Phòng ngừa tai nạn giao thông nơi đường ngang qua đường sắt; - Hạn chế tốc độ chạy xe đoạn đường qua thành phố, thị trấn, thị xã, khu dân cư, nơi thường xảy tai nạn 3.3.5 Tăng cƣờng kiểm tra, tuần tra, giám sát phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm trật tự an toàn giao thông đƣờng bộ, xét xử nghiêm minh tội vi phạm quy định điều khiển phƣơng tiện giao thông thƣờng 115 Trong điều kiện nước ta việc xử lý vi phạm pháp luật biện pháp quan trọng, mang lại hiệu pháp luật nhanh chóng đồng thời có tác dụng giáo dục cao Tuy cần lưu ý cho người vi phạm "tâm phục, phục" nâng cao ý thức Đặc biệt cần quan tâm, xử lý nghiêm quan, cá nhân đại diện Nhà nước mà vi phạm pháp luật, tiêu cực, gây lòng tin nhân dân Chỉ thị 22-CT/TW ngày 24/2/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng rõ: Kiên thiết lập trật tự, kỷ cương an toàn giao thông phạm vi nước Tăng cường kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm, coi biện pháp quan trọng hữu hiệu để tạo thói quen chấp hành pháp luật an tồn giao thơng người tham gia giao thơng Đồng thời nghiêm khắc xử lý cán bộ, chiến sĩ cơng an có hành vi tiêu cực cơng tác tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm giải tai nạn giao thông [8] Cùng với việc tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật an tồn giao thơng, lực lượng cảnh sát giao thông cần tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý thật nghiêm khắc trường hợp vi phạm an tồn giao thơng Đồng thời với việc sử dụng phương tiện, kỹ thuật để điều khiển giao thơng, tuần tra kiểm sốt trật tự an tồn giao thơng, cần tăng cường lực lượng cảnh sát giao thông để kịp thời giải tỏa ùn tắc giao thông, xử lý nghiêm vi phạm an tồn giao thơng, vi phạm người bộ, người xe máy Hoạt động tuần tra hoạt động công khai lực lượng Cảnh sát giao thông, Cảnh sát trật tự Hoạt động cần phải tiến hành thường xuyên tuyến đường Hoạt động tuần tra, kiểm sốt có tác dụng nhiều mặt; đặc biệt nước ta, mặt dân trí chưa cao, ý thức tự giác chấp hành luật lệ 116 giao thơng cịn thấp việc có mặt lực lượng có tác dụng phịng ngừa, hạn chế vi phạm; việc xử lý kịp thời trường hợp vi phạm tạo tâm lý yên tâm cho người tham gia hoạt động giao thông Mặt khác, tuần tra, kiểm sốt giao thơng cịn có tác dụng răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Thực tiễn rằng, có mặt Cảnh sát giao thơng có tác động tâm lý lớn làm giảm đáng kể tình trạng vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải Giải pháp tăng cường biện pháp tuần tra, kiểm soát tuyến đường giao thông vận tải nhiều nước giới thực có hiệu Tổ chức phối kết hợp chặt chẽ, thường xuyên việc tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm lực lượng: Cảnh sát giao thông, Cảnh sát trật tự, Thanh tra giao thơng, Kiểm sốt qn sự, tạo thành sức mạnh tổng hợp, để phát kịp thời xử lý kiên hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải Để tránh chồng chéo bỏ trống kiểm tra, xử lý, trước hết cần xem xét lại chức năng, nhiệm vụ quan này, phân rõ nhiệm vụ quan Định kỳ hàng tháng, quý có giao ban ngành chủ trì Ủy ban nhân dân cấp để giải vướng mắc nảy sinh Các vụ án tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường cần điều tra truy tố, xét xử nghiêm minh, vụ tai nạn giao thơng nghiêm trọng Cần chống khuynh hướng hịa giải dân để giải vụ tai nạn giao thơng gây chết người gây thương tích người tham gia giao thơng Cơ quan Tịa án đưa số vụ án điểm loại tội xét xử lưu động công khai công bố kết xét xử phương tiện truyền thông đại chúng để tác động răn đe giáo dục hỗ trợ cho nhân dân tham gia đấu tranh phòng, chống vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải Đối với trường hợp gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, thái độ khai báo ngoan cố, không chịu tự nguyện 117 khắc phục hậu hành vi phạm tội gây ra, tái phạm phạm tội nhiều lần Tịa án cần phải áp dụng mức án cao khung hình phạt không cho hưởng án treo Cùng với việc xét xử đúng, Tòa án cần phải phát thiếu sót hành vi khác cơng tác quản lý người điều khiển phương tiện giao thông, quản lý phương tiện giao thông, công tác tổ chức điều hành hoạt động giao thông vận tải nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm Trên sở đó, Tịa án u cầu quan, tổ chức liên quan đến an tồn giao thơng vận tải áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục nguyên nhân điều kiện tội phạm theo quy định Điều 225 Bộ luật tố tụng hình 3.3.6 Tăng cƣờng phƣơng tiện, công cụ hỗ trợ cho cán bộ, chiến sĩ, ngƣời thi hành công vụ làm công tác bảo đảm an ninh trật tự, an toàn giao thông đƣờng Hiện trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật để phục vụ hỗ trợ cho cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ làm công tác bảo đảm an ninh trật tự, an tồn giao thơng đường cịn hạn chế Khơng trường hợp thiếu phương tiện lại mà cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ xuống trường chậm, dấu vết bị xóa hết khơng chủ động phối hợp với khám nghiệm trường vụ tai nạn giao thơng xảy Thậm chí phương tiện đảm bảo ánh sáng cho chụp ảnh ban đêm, cho việc phát thu thập dấu vết, phân tích dấu vết, đánh giá dấu vết cịn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu giải vụ án có liên quan đến kỹ thuật Cần đầu tư trang bị phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ cần thiết cho lực lượng Cảnh sát giao thơng đủ khả thực nhiệm vụ tình hình Đặc biệt, phải trang bị sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động tuần tra, kiểm soát máy đo tốc độ, camera kiểm tra phương tiện lại, thiết bị thông tin, hệ thống quản lý vi tính, trung tâm điều hành hoạt động giao thông thành phố, thiết lập tháp huy điều khiển giao thông; 118 phân luồng, phân tuyến phát xử lý vi phạm từ xa Trang bị đại cho lực lượng Cảnh sát giao thông Thủ đô nhu cầu cấp thiết, đảm bảo cho lực lượng Cảnh sát giao thơng vừa hồn thành nhiệm vụ mà không gây cản trở, ách tắc giao thông phiền hà với dân Nhà nước phải trang bị cho tổ tuần tra kiểm soát máy thử nồng độ rượu, bia để đảm bảo cho Cảnh sát giao thơng hoạt động có chứng lý vật chất để xử lý lái xe uống rượu, bia điều khiển phương tiện giao thông Cán chiến sĩ làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm phải tập huấn sử dụng thành thạo máy thử nồng độ rượu Mở đợt tuần tra, kiểm soát chuyên đề đấu tranh chống người điều khiển phương tiện giao thông uống rượu, bia kết hợp kiểm soát thường xuyên phát lái xe uống rượu, bia điều khiển phương tiện Các đợt kiểm tra cần ưu tiên tiến hành vào ngày tết, lễ hội Trường hợp kiểm tra, phát thấy người điều khiển phương tiện giao thơng có nồng độ cồn q quy định phải đình khơng cho tiếp tục điều khiển phương tiện hết say (thông qua máy kiểm tra) xử phạt theo quy định pháp luật Trường hợp phương tiện có nhu cầu hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách xử phạt ngay, u cầu người khác có đủ điều kiện điều khiển phương tiện Xử lý triệt để đạt mục đích ngăn ngừa tội phạm Nếu xử lý theo kiểu phạt cho tiếp tục điều khiển phương tiện việc xử lý khơng có ý nghĩa phòng ngừa Trong đợt kiểm tra, lực lượng cảnh sát giao thông cần phối hợp tốt với quan truyền thơng tun truyền mạnh tình trạng uống rượu, bia người điều khiển phương tiện giới, hậu kết xử lý nhà chức trách để nhân dân đồng tình ủng hộ, nhằm phát huy tối đa kết kiểm tra Do vậy, trước mắt cấp có thẩm quyền cần đầu tư cho cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ làm công tác bảo đảm an ninh trật tự, an tồn giao thơng đường phương tiện kỹ thuật sau: 119 + Có ô tô xe máy chuyên dụng; va li khám nghiệm trường hoàn chỉnh; khung lều bạt; + Một máy ảnh chụp ảnh điều kiện thời tiết, ánh sáng; đèn phát sáng từ hai đến bốn đèn pin để phục vụ yêu cầu điều tra, khám nghiệm trường ban đêm; + Thiết bị kiểm tra nhanh nồng độ chất kích thích có khí thở người điều khiển phương tiện giao thông đường Các phương tiện kỹ thuật nêu phải thường xuyên bảo quản tổ chức cho thực hành thành thạo nhằm đáp ứng yêu cầu điều tra, giải tình 120 KẾT LUẬN Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: "Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Ninh)" cho phép đưa số kết luận chung sau đây: Trật tự an tồn giao thơng, giao thơng đường có liên quan chặt chẽ tới hoạt động kinh tế - văn hóa sống người dân Vì quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Với tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế phương tiện giao thông đường bộ, vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường có chiều hướng gia tăng với tính chất ngày phức tạp, hậu ngày nghiêm trọng Đấu tranh chống vi phạm tội phạm để đưa hoạt động giao thông đường vào khuôn khổ đấu tranh lâu dài, bền bỉ đòi hỏi nỗ lực cấp ngành ý thức chấp hành pháp luật công dân Việc xét xử vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thời gian qua có nhiều tiến tích cực, song bộc lộ thiếu sót khuyết điểm Đó quy định pháp lý chưa chặt chẽ cụ thể, nhận thức vận dụng quy định pháp luật chưa thống dẫn đến việc xét xử vụ án tùy tiện, hiệu chưa cao, chưa có tác dụng giáo dục phịng ngừa chung Để góp phần nâng cao nhận thức loại tội này, đề tài phân tích đánh giá thực trạng tình hình thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2005 đến năm 2010, có so sánh với số liệu tồn quốc, qua mặt làm thiếu sót nhận thức hoạt động thực tiễn Trên sở đề tài phân tích làm rõ dấu hiệu pháp lý hình 121 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường (Điều 202 Bộ luật hình sự) để có quan điểm đắn việc xét xử loại tội Qua phân tích, kiến nghị lập pháp vấn đề cần rút kinh nghiệm thực tiễn xét xử Chúng cho rằng, vấn đề nghiên cứu cấp thiết bổ ích, nội dung vào vấn đề cụ thể cịn vướng mắc để tìm giải pháp hợp lý Trên sở nghiên cứu khía cạnh pháp lý hình thực tiễn xét xử Tòa án tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường cho thấy cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm phương diện lý luận, thực tiễn lập pháp Do đó, chúng tơi xây dựng mơ hình lý luận tội phạm với việc sửa đổi, bổ sung Điều 202 Bộ luật hình năm 1999 Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Ngoài ra, để nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội phạm địi hỏi cần có số giải pháp sau: 1) Hồn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực giao thơng đường bộ, an tồn công cộng, trật tự công cộng; 2) Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực giao thông đường bộ, an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng; 3) Tổ chức mạng giao thông điều khiển hoạt động giao thông đường bộ, quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, cấp giấy phép lái xe, đăng ký phương tiện giao thơng đường bộ; 4) Xây dựng hồn thiện quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; 5) Tăng cường kiểm tra, tuần tra, giám sát phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, xét xử nghiêm minh tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông thường bộ; 6) Tăng cường phương tiện, công cụ hỗ trợ cho cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ làm công tác bảo đảm an ninh trật tự, an tồn giao thơng đường Như vậy, giải pháp có ý nghĩa quan trọng phương diện xã hội - pháp lý hình sự, mà cịn phương diện tội phạm học để nhằm mục đích - phịng ngừa đấu tranh có hiệu hành vi phạm tội vi 122 phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường nước ta, qua bảo đảm xử lý nghiêm minh, kịp thời pháp luật hành vi phạm tội người phạm tội, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, tránh làm oan người vô tội 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Đình Ban (2008), Hoạt động phịng ngừa tai nạn giao thơng đường Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, Tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung)", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Cục Thống kê Bắc Ninh (2009), Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24/02 Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thông, Hà Nội Trần Văn Độ (1994), "Chương - Tội phạm cấu thành tội phạm", Trong sách: Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Hịa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Huỳnh Quốc Hùng (2007), "Một số vấn đề định tội định khung tăng nặng vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ", Tòa án nhân dân, (9) 124 13 Trần Minh Hưởng (2010), "Chương XIX - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng", Trong sách: Tìm hiểu Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội, 2010 14 "Kết luận Ban Bí thư tình hình trật tự, an tồn giao thơng" (2007), Báo Nhân dân, ngày 07/9.) 15 Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1999), Giáo trình Tội phạm học, Hà Nội 16 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2008), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (tái có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Một số văn pháp quy quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện giới đường (1996), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Một số văn pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự (1997), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Ngô Huy Ngọc (1996), Những biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 21 Pháp luật giao thông đường (1992), Nxb Pháp lý, Hà Nội 22 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật hình Phần tội phạm, Tập VII - Các tội xâm phạm quy định an toàn giao thơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 23 Bùi Kiến Quốc (2001), Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Thủ đô Hà Nội, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 125 26 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội 29 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quy định Chính phủ đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường - đô thị, đường sắt, đường thủy xử lý hành (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Sơ khảo lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam (1983), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Phan Huy Thái (1998), Điều tra vụ án vi phạm quy định an toàn giao thông vận tải đường địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 33 Ngô Ngọc Thủy (2005), "Chương XXV - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Tịa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2005), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2005, Bắc Ninh 35 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2006), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2006, Bắc Ninh 36 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2007), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2007, Bắc Ninh 37 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2008), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2008, Bắc Ninh 38 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2009), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2009, Bắc Ninh 39 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2010, Bắc Ninh 126 40 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập 1, Hà Nội 41 Tịa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2005-2010), Thống kê kết xét xử án hình từ năm 2005 đến năm 2010, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2010, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011, Bắc Ninh 51 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Viện Nghiên cứu pháp lý (1997), Bộ luật hình Cộng hịa Liên bang Đức, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 53 Viện Nghiên cứu pháp lý (1997), Bộ luật hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 127 54 Viện Nghiên cứu pháp lý (1997), Bộ luật hình Cộng hịa Pháp, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 55 Viện Nghiên cứu pháp lý (1997), Bộ luật hình Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 56 Võ Khánh Vinh (2001), "Chương X - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2010), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học tội phạm học đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội TIẾNG ANH 59 Afar (2003), "Panic over traffic jam", Association for asian reseach 60 "Traffic police and law enforcement" (2010), Asian development Bank 61 Neades and R Ward (1996), Surveying for Accident Investigation, UK,Wiltshire Regional Driving School, Devizes TRANG WEB 62 Http://www.bachkhoatoan thu.com 63 Http://www.baobacninh.com.vn 64 Http://www.cand.com.vn 65 Http://www.moh.gov.vn 66 Http://www.mt.gov.vn 67 Http://www.thanhtra.mt.gov.vn 68 Http://www.tin247.com 69 Http://www.vneconomy.vn 128 ... ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN 35 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VI? ??T NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.1 Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao. .. quy định điều khiển phương tiện giao thông đường luật hình Vi? ??t Nam Chương 2: Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường theo quy định Bộ luật hình Vi? ??t Nam năm 1999 thực tiễn. .. tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tên gọi - Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường luật hình Vi? ??t Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Ninh) Cơ sở

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BẢO VỆ AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG VÀ QUY ĐỊNH TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 1.1.1. An toàn công cộng, trật tự công cộng với tư cách là khách thể được bảo vệ bằng luật hình sự Việt Nam

  • 1.1.2. Sự cần thiết của việc quy định tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam

  • 1.2. KHÁI NIỆM TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ PHÂN BIỆT TỘI PHẠM NÀY VỚI MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 1.2.1. Khái niệm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam

  • 1.2.2. Phân biệt tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ với một số tội phạm khác trong luật hình sự Việt Nam

  • 1.3. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN TRƢỚC KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

  • 1.3.1. Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ nhất - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985

  • 1.3.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999

  • Chương 2 TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

  • 2.1. TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999

  • 2.1.1. Các dấu hiệu pháp lý hình sự

  • 2.1.2. Hình phạt

  • 2.1.3. Nghiên cứu so sánh với Bộ luật hình sự của một số nước trên thế giới

  • 2.2. THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

  • Chương 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan