Pháp luật về phòng chống mua bán người qua thực tiễn ở tỉnh thanh hóa

129 2 0
Pháp luật về phòng chống mua bán người qua thực tiễn ở tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ LAN ANH PHáP LUậT Về PHòNG, CHốNG MUA BáN NGƯờI QUA THùC TIÔN ë TØNH THANH HãA Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Lan Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÕNG, CHỐNG MUA BÁN NGƢỜI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÕNG, CHỐNG MUA BÁN NGƢỜI 1.1.1 Khái niệm bn bán ngƣời; mua bán ngƣời; phịng, chống mua bán ngƣời; pháp luật phòng, chống mua bán ngƣời 1.1.2 Sự cần thiết, ý nghĩa việc phòng, chống mua bán ngƣời 17 1.1.3 Đặc điểm, nội dung, yêu cầu pháp luật phòng, chống mua bán ngƣời 20 1.2 KHUNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHÕNG, CHỐNG MUA BÁN NGƢỜI 28 1.3 KHUNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÕNG, CHỐNG MUA BÁN NGƢỜI 29 1.3.1 Hệ thống văn pháp luật nƣớc 29 1.3.2 Các điều ƣớc quốc tế 33 1.3.3 Luật phòng, chống mua bán ngƣời 33 Tiểu kết chƣơng 34 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÕNG, CHỐNG MUA BÁN NGƢỜI Ở TỈNH THANH HÓA 35 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA CỦA TỈNH THANH HÓA ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÕNG CHỐNG MUA BÁN NGƢỜI 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội văn hóa 36 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÕNG, CHỐNG MUA BÁN NGƢỜI Ở TỈNH THANH HĨA 41 2.2.1 Tình hình có liên quan đến hoạt động mua bán ngƣời công tác triển khai thực 41 2.2.2 Kết đạt đƣợc 47 2.2.3 Những tồn tại, hạn chế việc phịng ngừa mua bán ngƣời tỉnh Thanh Hóa 58 2.3 PHÁT HIỆN, XỬ LÝ HÀNH VI MUA BÁN NGƢỜI Ở TỈNH THANH HÓA 60 2.3.1 Kết phát hiện, xử lý hành vi mua bán ngƣời tỉnh Thanh Hóa 60 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế việc phát hiện, xử lý mua bán ngƣời tỉnh Thanh Hóa 70 2.4 BẢO VỆ, HỖ TRỢ HÕA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NẠN NHÂN BỊ BUÔN BÁN Ở TỈNH THANH HÓA 72 2.4.1 Kết tiếp nhận, xác minh, hỗ trợ ban đầu cho nạn nhân 72 2.4.2 Kết giải cứu, bảo vệ nạn nhân 75 2.4.3 Kết hỗ trợ nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng 77 2.4.4 Kết bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân nhân chứng hoạt động tố tụng 79 2.4.5 Những tồn tại, hạn chế việc bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán tỉnh Thanh Hóa 84 Tiểu kết chƣơng 87 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÕNG, CHỐNG MUA BÁN NGƢỜI Ở TỈNH THANH HÓA 89 3.1 YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÕNG, CHỐNG MUA BÁN NGƢỜI Ở TỈNH THANH HÓA 89 3.1.1 Yêu cầu đƣa chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc phòng, chống mua bán ngƣời vào thực tiễn đời sống tỉnh Thanh Hóa 90 3.1.2 Yêu cầu bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân thời kỳ CNH, HĐH tỉnh Thanh Hóa 91 3.1.3 Yêu cầu khắc phục hạn chế việc thực pháp luật phòng, chống mua bán ngƣời tỉnh Thanh Hóa 93 3.2 QUAN ĐIỂM VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÕNG, CHỐNG MUA BÁN NGƢỜI TỈNH THANH HÓA 94 3.2.1 Phòng, chống mua bán ngƣời nhiệm vụ Đảng bộ, quyền tổ chức trị xã hội tỉnh Thanh Hóa 94 3.2.2 Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao ý thức pháp luật phòng, chống mua bán ngƣời cho nhân dân góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn tỉnh Thanh Hóa 95 3.2.3 Phịng, chống mua bán ngƣời ln gắn với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 97 3.3 GIẢI PHÁP NẦNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÕNG, CHỐNG MUA BÁN NGƢỜI TỪ THỰC TIỄN Ở TỈNH THANH HÓA 98 3.3.1 Tiếp tục hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán ngƣời 98 3.3.2 Hoàn thiện chế xã hội đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán ngƣời 101 3.3.3 Nguồn lực đảm bảo cho việc thực pháp luật phòng, chống mua bán ngƣời 104 3.3.4 Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, trách nhiệm quan hệ thống trị tỉnh Thanh Hóa để thực tốt pháp luật phịng, chống mua bán ngƣời 106 3.3.5 Tăng cƣờng hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phòng, chống mua bán ngƣời, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật phòng, chống mua bán ngƣời tầng lớp cán bộ, nhân dân tỉnh Thanh Hóa 107 3.3.6 Xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán ngƣời 109 3.3.7 Tăng cƣờng công tác tra, giám sát quan có thẩm quyền trình thực pháp luật phòng, chống mua bán ngƣời 110 Tiểu kết chƣơng 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBN: Buôn bán ngƣời BLDS: Bộ luật dân BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTXH: Cơng tác xã hội MBN: Mua bán ngƣời PCMBN: Phòng, chống mua bán ngƣời UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trong năm gần đây, mua bán ngƣời (MBN) trở thành vấn nạn, gây nhiều xúc xã hội nƣớc ta Tình hình tội phạm MBN diễn biến ngày nghiêm trọng, tính chất thủ đoạn hoạt động bọn tội phạm ngày phức tạp, tinh vi Tội phạm MBN hoạt động dƣới nhiều hình thức ngày đa dạng, nhiều trƣờng hợp có tổ chức chặt chẽ, có móc nối với tổ chức tội phạm nƣớc ngồi (mang tính chất xun quốc gia) Nhận thức rõ nguy hiểm tội phạm MBN, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến việc phịng, chống loại tội phạm Nhiều sách, pháp luật đƣợc Đảng Nhà nƣớc ban hành nhằm phòng ngừa, ngăn chặn, trừng trị tội phạm MBN Một máy tổ chức có tham gia hệ thống trị từ trung ƣơng đến địa phƣơng đƣợc thiết lập cho công tác Bên cạnh đó, Nhà nƣớc triển khai thực nhiều biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhân dân hành vi, thủ đoạn kẻ MBN, đồng thời có biện pháp giúp đỡ nạn nhân bị mua bán phục hồi, hoà nhập cộng đồng Nhà nƣớc phối hợp với tổ chức quốc tế quốc gia, đặc biệt nƣớc khu vực, để triển khai nhiều dự án hợp tác phịng, chống bn bán ngƣời Nhờ nỗ lực nêu trên, năm gần đây, công tác phòng, chống mua bán ngƣời (PCMBN) Việt Nam có chuyển biến tích cực, tệ nạn MBN bƣớc đƣợc ngăn chặn Tuy nhiên, thực tế tình trạng MBN nƣớc ta diễn biến nghiêm trọng phức tạp, đòi hỏi cần phải tiếp tục hoàn thiện chế pháp lý phòng chống tệ nạn tất cấp, đặc biệt cấp địa phƣơng Thanh Hoá tỉnh nằm phía Bắc Miền Trung, diện tích tự nhiên 11.116,34km vng, chiếm 3,25 % tổng diện tích tự nhiên nƣớc Địa hình Thanh Hố phức tạp, thấp dần từ phía Tây sang phía Đơng, vùng miền núi, trung du chiếm phần lớn diện tích tỉnh Đồng Thanh Hố lớn khu vực miền Trung lớn thứ nƣớc Thanh Hố có 27 đơn vị hành trực thuộc, gồm thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã 24 huyện; có 639 đơn vị hành cấp xã Theo kết điều tra dân số năm 2013, Thanh Hố có 3,62 triệu ngƣời, đứng thứ nƣớc, sau Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội Tỉnh Thanh Hóa có dân tộc chủ yếu Kinh, Mƣờng, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú, dân cƣ phân bố không vùng miền Trong năm qua, công tác PCMBN ln đƣợc cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Thanh Hóa quan tâm, đạo thực nên đạt đƣợc nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, nhận thức pháp luật ngƣời dân hạn chế với khó khăn kinh tế cơng tác tổ chức thực pháp luật PCMBN chƣa đồng nhất; nên Thanh Hóa “điểm nóng” tình trạng MBN nƣớc Là cán công tác sinh sống địa bàn tỉnh Thanh Hóa, tác giả nhận thấy có nhiều bất cập, hạn chế cơng tác PCMBN địa phƣơng trăn trở với câu hỏi: Làm để thực tốt pháp luật phịng, chống mua bán người? Liệu có giải pháp để thực pháp luật phòng, chống mua bán người có hiệu tỉnh Thanh Hóa? Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Pháp luật phịng, chớng mua bán người qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa" để làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu MBN vấn đề xã hội xúc nên thời gian qua việc phòng, chống tệ nạn nƣớc ta đƣợc nhiều quan, tổ chức cá nhân quan tâm nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu PCMBN từ nhiều góc độ lĩnh vực khác đƣợc công bố nƣớc ta, tiêu biểu nhƣ: - Lê Thị Q, Phịng chống bn bán phụ nữ tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1999 - Lê Thị Quý: Vấn đề ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2000 - Lê Thị Quý, „Phòng chống buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới‟, Nxb Phụ nữ, HN, 2005 - Vũ Ngọc Bình: "Phịng, chống bn bán mại dâm trẻ em", Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 - Chu Thị Thoa, "Hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 - Nguyễn Quang Dũng: "Tình hình tội phạm mua bán phụ nữ qua biên giới nƣớc ta hoạt động phòng ngừa đội biên phịng", Tạp chí Cơng an nhân dân, số 7, 2003 - Đặng Xuân Khang: "Tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Việt Nam - thực trạng giải pháp", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Công an, 2004 - Nguyễn Thị Lan: “Bàn tội mua bán ngƣời dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 1999”, Tạp chí Khoa học, Luật học, ĐHQGHN, số 25, 2009 Các cơng trình nêu cung cấp khối lƣợng kiến thức, thông tin lớn PCMBN góc độ, cấp độ khác Tuy nhiên, chƣa có cơng trình tập trung đề cập đến thực trạng pháp luật PCMBN cấp địa phƣơng nói chung, nhƣ tỉnh Thanh Hóa nói riêng Thêm vào đó, hầu hết cơng trình nghiên cứu nói đƣợc thực công bố trƣớc Luật PCMBN đƣợc thông qua có hiệu lực (năm 2011) nên có nhiều thơng tin, kiến thức nhận định khơng cịn phù hợp Vì vậy, khả lồng ghép vào chƣơng trình kinh tế - xã hội địa phƣơng có hiệu - Tăng cƣờng việc lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật PCMBN vào chuyên mục, chuyển tải phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo tỉnh, xây dựng nơng thơn mới… - Mở chuyên mục nhƣ “Phụ nữ với pháp luật”; “Tìm hiểu pháp luật” phƣơng tiện thông tin đại chúng, trang báo tỉnh sở kết hợp báo Phụ nữ Sở Tƣ pháp tỉnh - Tăng cƣờng việc huy động nhiều nguồn lực cho việc tuyên truyền PCMBN Để phịng ngừa đạt hiệu cao, khơng cần đến kinh phí cho hoạt động này, mà cịn cần đến phƣơng tiện, “kênh” thơng tin để qua truyền tải thơng điệp PCMBN Vì lẽ ngồi chƣơng trình, chun mục dành riêng cho tun truyền PCMBN, phƣơng tiện truyền thơng cịn phải thận trọng truyền tải thông tin mang định kiến, bí mật, chƣơng trình, chun mục phải đƣợc thẩm định nội dung trƣớc đƣa đến với công chúng Cần xác định trách nhiệm cụ thể nội dung hình ảnh đƣợc truyền tải phát sóng xét từ góc độ phịng, chống; cung cấp đa dạng thông tin hành vi mua bán, huyện cịn nhiều khó khăn, dân trí cịn thấp, tài liệu phải đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ Tăng cƣờng công tác truyền thông trực tiếp đƣa nội dung pháp luật PCMBN vào chƣơng trình phát địa phƣơng Hơn nữa, cần lồng ghép nội dung giáo dục pháp luật PCMBN vào đợt sinh hoạt trị tổ chức trị - xã hội nhƣ: Đồn niên; Hội phụ nữ; Cơng đồn Cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật PCMBN phải đƣợc 108 thực thƣờng xuyên, phải quan tâm đến tính đặc thù lĩnh vực nhận thức PCMBN hạn chế thực tế - Nội dung hình thức truyền thơng cần tuỳ thuộc vào nhóm đối tƣợng để có chƣơng trình phù hợp Đối với ngƣời dân nông thôn, vùng miền núi, trình độ dân trí và hiểu biết văn hố cịn hạn chế nội dung tun truyền cần dễ hiểu, hình thức cần đa dạng, thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng tuyên truyền trực tiếp hội họp, sinh hoạt cộng đồng Bên cạnh đó, cần lồng ghép tuyên truyền, giáo dục PCMBN vào chƣơng trình giảng dạy nhà trƣờng phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học hệ thống trung tâm trị tồn tỉnh Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đặc biệt phƣơng tiện thông tin đại chúng PCMBN, quyền ngƣời mục tiêu yêu cầu tất yếu nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng 3.3.6 Xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán ngƣời Để đảm bảo cho công bằng, tiến xã hội, đảm bảo quyền ngƣời vấn đề phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật MBN vấn đề có tính ngun tắc Để đấu tranh, phịng ngừa vi phạm pháp luật MBN có hiệu quả, phải giải kịp thời từ vụ việc vi phạm pháp luật điều quan trọng quan quản lý nhà nƣớc, quan bảo vệ pháp luật khơng đƣợc lý mà bỏ qua, khơng xử lý cho dù vụ việc thuộc trƣờng hợp nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng Thực tế hàng năm quan chức xử lý hành chính, xử lý dân xử lý hình hành vi vi phạm pháp luật MBN liên quan đến hành vi MBN song mức độ hạn chế Việc phát hiện, ngăn chặn 109 xử lý hành vi vi phạm cịn so với thực tế tình hình vi phạm Điều cho thấy công tác đạo, quản lý PCMBN Thanh Hóa cịn chƣa tích cực, chƣa chủ động đấu tranh, trấn áp tội phạm MBN hành vi vi phạm pháp luật có liên quan Để pháp luật PCMBN đƣợc thực đầy đủ, công tác đấu tranh phịng ngừa vi phạm pháp luật MBN có hiệu quả, giải pháp quan trọng cần phải xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật MBN Bên cạnh cần phải kiên chống lại biểu nể nang, bao che thờ với hành vi vi phạm pháp luật MBN ngƣời có thẩm quyền Có đƣợc nhƣ pháp luật PCMBN đƣợc tôn trọng bảo đảm giá trị thực thi 3.3.7 Tăng cƣờng công tác tra, giám sát quan có thẩm quyền q trình thực pháp luật phịng, chống mua bán ngƣời Cơng tác tra, giám sát giải pháp quan trọng việc ngăn ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật MBN Cùng với việc phát xử lý vi phạm pháp luật, tra, giám sát cịn đóng vai trị nhƣ biện pháp phòng ngừa hữu hiệu vi phạm pháp luật MBN Thanh tra với phƣơng thức kiểm tra, giám sát thân kỷ cƣơng pháp luật; công tác tra, kiểm tra, giám sát dù đƣợc thực dƣới hình thức ln có tác dụng hạn chế, răn đe hành vi vi phạm pháp luật đối tƣợng quản lý Mặt khác, giải pháp đƣợc đƣa từ hoạt động tra, kiểm tra, giám sát không hƣớng vào việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật, mà cịn có tác dụng khắc phục kẽ hở sách, pháp luật, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh vi phạm pháp luật Thanh tra, giám sát lĩnh vực PCMBN phƣơng thức phát 110 huy dân chủ, tăng cƣờng pháp chế, phát xử lý biểu thờ ơ, thiếu trách nhiệm phận cán việc đấu tranh phòng, chống tội phạm thực nhiệm vụ bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân Thông qua công tác tra, kiểm tra biết chủ trƣơng, nghị Đảng, chế, sách Nhà nƣớc PCMBN đƣợc thực thực tế sống sao? Có đƣợc thực đầy đủ hay khơng? Cũng qua việc thƣờng xuyên tra, giám sát mà nhà lãnh đạo, quản lý có đƣợc thơng tin phản hồi từ thực tế sống, liệu quan trọng để đề chủ trƣơng, sách PCMBN sát hợp với địi hỏi thực tiễn Ở Thanh Hóa nay, cơng tác tra, giám sát việc thực pháp luật PCMBN Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh tiến hành Hàng năm, quan thƣờng tổ chức đồn kiểm tra cơng tác PCMBN hoạt động tiến phụ nữ Kết kiểm tra đánh giá đƣợc phần ƣu điểm, hạn chế công tác thực pháp luật PCMBN Bên cạnh đó, kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp địa phƣơng, có đề cập tới vấn đề giám sát hoạt động quản lý nhà nƣớc lĩnh vực Tuy nhiên, việc xử lý vi phạm pháp luật MBN cịn hạn chế Vì vậy, để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật PCMBN Muốn đảm bảo cho pháp luật PCMBN đƣợc thực đắn, hành vi vi phạm pháp luật MBN đƣợc phát xử lý kịp thời, yêu cầu cần thiết đặt tăng cƣờng công tác tra, giám sát việc thực pháp luật PCMBN, ngƣời lãnh đạo, quản lý phải tạo điều kiện cho tổ chức tra hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, có nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng PCMBN 111 Tiểu kết chƣơng Căn vào đặc điểm tình hình cụ thể địa phƣơng tỉnh Thanh Hóa trình tổ chức thực pháp luật PCMBN Để pháp luật PCMBN thực vào sống nhằm bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân, thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Các cấp ủy đảng, quyền tồn thể nhân dân tỉnh Thanh Hóa cần phải quán triệt, phát huy thực đồng quan điểm giải pháp Chƣơng III mà luận văn nêu Đây giải pháp mang tính đặc thù loại hình vi phạm nguy hiểm có độ ẩn cao xảy địa bàn tỉnh địa phƣơng khác nƣớc 112 KẾT LUẬN PCMBN vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia đƣợc xác định mục tiêu Thiên niên kỷ toàn cầu Đồng thời, PCMBN đƣợc quan tâm chƣơng trình, dự án phát triển hợp tác song phƣơng đa phƣơng quốc gia, cần phải thực PCMBN PCMBN bảo đảm cho quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân đƣợc thực đầy đủ; đảm bảo lợi dụng điều kiện sống để phân biệt, đối xử, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ngƣời gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, thân thể, tình cảm, tinh thần nhân cách ngƣời, gây hại đến mối quan hệ xã hội giá trị đạo đức, đặc biệt phụ nữ trẻ em, tạo nên không công làm hạn chế phát triển Chính vậy, pháp luật PCMBN ngày có vai trị quan trọng đời sống xã hội Song hiệu giá trị phụ thuộc vào q trình tổ chức thực pháp luật PCMBN, làm cho quy định pháp luật vào thực tế sống phụ thuộc vào hiệu công tác đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật PCMBN Pháp luật PCMBN quy định mang tính bắt buộc nhà nƣớc chủ thể đƣợc nhà nƣớc bảo đảm thực để điều chỉnh hành vi liên quan đến hoạt động MBN Vì vậy, cần phải hiểu rõ nhận thức đắn khái niệm MBN, hành vi bị nghiêm cấm, nguyên tắc PCMBN, sách nhà nƣớc PCMBN quyền, nghĩa vụ nạn nhân Trên sở có biện pháp cụ thể để thực pháp luật PCMBN Trên sở nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật PCMBN Thanh Hóa năm qua cho thấy: việc thực pháp luật PCMBN Thanh Hóa đạt đƣợc kết quan trọng, góp phần thực 113 mục tiêu PCMBN Tuy nhiên, tƣợng vi phạm pháp luật PCMBN xảy địa bàn tỉnh nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân cộm phổ biến điều kiện kinh tế gia đình nạn nhân khó khăn, họ nhẹ tin lời kẻ xấu lừa gạt làm ăn xa nhà kiếm đƣợc nhiều tiền để có sống sung túc Tiếp đến nhận thức lý luận nhƣ thực tiễn pháp luật PCMBN cấp ủy Đảng, quyền cịn nhiều bất cập nên chƣa có ý thức cao việc đạo thực pháp luật PCMBN Để đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật PCMBN cần phải thực đồng giải pháp: Hoàn thiện pháp luật PCMBN; Đảm bảo nguồn lực cán kinh phí phục vụ cho công tác PCMBN; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức pháp luật PCMBN cho nhân dân; hoàn thiện chế xã hội việc đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật PCMBN; Xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật MBN; Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, đạo cấp uỷ Đảng tham gia tổ chức đoàn thể việc thực pháp luật PCMBN; Tăng cƣờng tra, giám sát quan có thẩm quyền q trình thực pháp luật PCMBN./ 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW, ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Ban đạo 130/CP (2009), Tài liệu tập huấn bảo vệ nạn nhân trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án mua bán người, Hà Nội Ban đạo 130/CP (2011), Kế hoạch số 191/KH-BCĐ-130/CP Ban đạo 130/CP ngày 26/10/2011 triển khai chương trình hành động phịng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Ban đạo 138 Chính phủ (2013), Quyết định 236/QĐ-BCĐ 138/CP ngày 01/10/2013 Ban đạo 138 Chính phủ định ban hành quy chế hoạt động Ban đạo phịng, chống tội phạm Chính phủ, Hà Nội Ban đạo 138 tỉnh Thanh Hóa (2011), Báo cáo sơ kết 01 năm triển khai thực Chỉ thị 48-CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”, Thanh Hóa Ban đạo 138 tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định số 3602/QĐBCĐ ngày 01/11/2011 Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban đạo 138 tỉnh Thanh Hóa (2012, 2013, 2014), Kế hoạch phòng, chống tội phạm mua bán người, Thanh Hóa Ban đạo chƣơng trình 130/CP (2006), Chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em văn đạo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Ban thƣờng vụ tỉnh ủy Thanh Hóa (2011), Chỉ thị số 09-CT/TU ngày 30/12/2011 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo an ninh trật tự phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, Thanh Hóa 115 10 Ban tuyên giáo tỉnh ủy Thanh Hóa (2014), Báo cáo (tóm tắt) đánh giá kết năm thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010-2015, Thanh Hóa 11 Báo điện tử Thanh Hóa (2014), Kiểm sốt, xử lý sở kinh doanh doanh dịch vụ mại dâm trá hình, ngày 06/3/2014, http//: www.baothanhhoa.vn 12 Vũ Ngọc Bình (1998), “Phịng chống bn bán mại dâm trẻ em”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ huy Bộ đội Biên phịng tỉnh Thanh Hóa (2010, 2011), Báo cáo tổng kết đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em năm 2010, 2011, Thanh Hóa 14 Bộ huy Bộ đội Biên phịng tỉnh Thanh Hóa (2012, 2013), Báo cáo tổng kết đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người năm 2012, 2013, Thanh Hóa 15 Bộ Cơng an (2012), Kế hoạch số 2592/C41-C45 ngày 03/7/2012 việc thực đợt cao điểm đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người tuyến biên giới năm 2012, Hà Nội 16 Bộ Công an (2012), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật phòng, chống mua bán người, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Bộ Công an (2013), Kế hoạch số 374/C45 ngày 22/3/2013 nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống tội phạm mua bán người năm 2013, Hà Nội 18 Bộ Công an (2013), Kế hoạch thực Đề án thuộc Chương trình hành động phịng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 19 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Bộ ngoại giao (2014), Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLTBCA-BQPBLĐTBXH-BNG ngày 10/02/2014, hướng dẫn trình tự, thủ tục quan hệ phối hợp việc xác minh, xác định, tiếp nhận trao trả nạn nhân bị mua bán, Hà Nội 116 20 Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Bộ Tƣ pháp (2013), Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTCBCA-BQP-BTP ngày 23/7/2013 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm người có hành vi mua bán người, mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, Hà Nội 21 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2009), Thông tư số 05/2009/TTTBXH ngày 17/2/2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn tổ chức hoạt động Cơ sở hỗ trợ nạn nhân theo Quyết định số 17/QĐ/TTg, Hà Nội 22 Bộ quốc phịng (2014), Thơng tư số 78/2013/TT-BQP ngày 25/6/2013 Bộ quốc phòng quy định biện pháp Bộ đội biên phòng Cảnh sát biển phòng, chống mua bán người, Hà Nội 23 Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội (2007), Thông tư số 116/LB-TC-TBXH ngày 27/9/2007 hướng dẫn nội dung chi, mức chi cho công tác xác minh, tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán từ nước trở về, Hà Nội 24 Bộ Tƣ pháp (2004), Báo cáo đánh giá số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em, Hà Nội 25 Bộ Tƣ pháp (2004), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần nghị định thư Liên hợp quốc phịng, chống bn bán người di cư trái phép, bổ sung Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 26 Bộ Tƣ pháp (2010), Báo cáo số 133/BC-BTP ngày 12/7/2010 đánh giá tác động dự án Luật phòng, chống mua bán người, Hà Nội 27 Chính phủ (2005), Quyết định số 321/2005/QĐ-TTg ngày 30/11/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thuộc Chương trình hành động phịng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Hà Nội 117 28 Chính phủ (2007), Chỉ thị số 16/2007/CT-TTg ngày 27/06/2007 Thủ tướng Chính phủ tăng cường thực chương trình hành động phịng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, Hà Nội 29 Chính phủ (2007), Quyết định số 17/2007/QĐ/TTG ngày 29/01/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy chế tiếp nhận tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị bn bán từ nước ngồi trở về, Hà Nội 30 Chính phủ (2011), Quyết định số 1427/QĐ-TTg ngày 18/8/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động phịng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 31 Chính phủ (2012), Nghị định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13/8/2012 Chính phủ quy định xác định nạn nhân bị mua bán bảo vệ an tồn cho nạn nhân, người thân thích họ, Hà Nội 32 Chính phủ (2013), Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống mua bán người, Hà Nội 33 Chính phủ (2005), Hiệp định Việt Nam - Campuchia hợp tác song phương nhằm loại trừ nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em giúp đỡ nạn nhân bị buôn bán, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Chính phủ (2008), Hiệp định Việt Nam - Thái Lan hợp tác song phương nhằm loại trừ nạn buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em giúp đỡ nạn nhân bị buôn bán, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Chính phủ (2010), Hiệp định hợp tác Việt Nam - Lào phịng, chống bn bán người bảo vệ nạn nhân bị mua bán, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Chính phủ (2010), Hiệp định hợp tác Việt Nam - Trung Quốc phịng, chống bn bán người, Nxb Cơng an nhân dân 37 Chính phủ (2012), “Chủ đề pháp luật phịng, chống mua bán ngƣời”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (02), Hà Nội 118 38 Cơng an tỉnh Thanh Hóa (2009, 2010, 2011), Báo cáo tình hình, kết cơng tác phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em năm 2009, 2010,2011, Thanh Hóa 39 Cơng an tỉnh Thanh Hóa (2012, 2013), Báo cáo tình hình, kết cơng tác phòng, chống tội phạm mua bán người năm 2012, 2013, Thanh Hóa 40 Cơng an tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo kết khảo sát tình hình hoạt động tội phạm mua bán người đối tượng khác có liên quan giai đoạn 2008-2013, Thanh Hóa 41 Cổng thơng tin điện tử Thanh Hóa (2014), Tổng quan Thanh Hóa, http//:www.thanhhoa.gov.vn 42 Đảng cộng sản Việt nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng tỉnh Thanh Hóa (2012), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Thanh Hóa 45 Đồn kiểm tra - Tỉnh ủy Thanh Hóa (2012), Báo cáo kết kiểm tra công tác lãnh đạo, đạo thực Chỉ thị 48-CT/TW Bộ Chính trị Chỉ thị 09-CT/TU Ban Thường Tỉnh ủy, Thanh Hóa 46 Vũ Công Giao (2014), “Báo cáo đánh giá khuôn khổ pháp luật hành Việt Nam phòng, chống mua bán người”, Tổ chức tầm nhìn Thế giới 47 Học viện Chính trị- Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Những vấn đề nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 48 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (1986), Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ Luật hình năm 1985, Hà Nội 119 49 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo đánh giá năm thực Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 50 ILO (1999), Công ước số 182 nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, hr.law.vnu.vn/cac cong uoc chinh ve nhan quyen? 51 Đặng Xuân Khang (2004), "Tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Việt Nam - thực trạng giải pháp", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Công an 52 Nguyễn Thị Lan (2009), “Bàn tội mua bán ngƣời dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 1999”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, Luật học, (25) 53 Liên đồn lao động tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực chương trình hành động “Vì tiến phụ nữ” (2001 – 2010), phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2010 – 2012, Thanh Hóa 54 Liên hợp quốc (1981), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt, đối xử phụ nữ (Công ƣớc CRDAW), hr.law.vnu.vn/cac cong uoc chinh ve nhan quyen? 55 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư không bắt buộc bổ sung công ước quyền trẻ em, buôn bán trẻ em, mua dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em năm 2000 56 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư ngăn ngừa, phịng chống trừng trị việc bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000, bổ sung công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Nghị đinh thư Palermo), hr.law.vnu.vn/cac cong uoc chinh ve nhan quyen? 57 Liên hợp quốc (2000), Tuyên ngôn giới quyền người, Liên hợp quốc thông qua (ngày 10/12/1948) 58 Nguyễn Quang Lộc (2013), “Kỹ xét xử bảo vệ nạn nhân vụ án mua bán ngƣời”, Tạp chí Tịa án, (3) 120 59 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 2013), Hiến pháp năm, Hà Nội 60 Quốc hội nƣớc Cộng hịa XHCN Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, sửa đổi, bổ sung 2009, Hà Nội 61 Quốc hội nƣớc Cộng hịa XHCN Việt Nam (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 62 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 63 Quốc hội nƣớc Cộng hịa XHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Hà Nội 64 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 65 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2011), Luật phòng, chống mua bán người, Hà Nội 66 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 67 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 68 Lê Thị Quý (2000), Vấn đề ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 69 Sở Lao động - Thƣơng binh xã hội tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo cơng tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán tái hòa nhập cộng đồng, Thanh Hóa 70 Sở Tƣ pháp tỉnh Thanh Hóa (2009, 2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo công tác hộ tịch, năm, hr.law.vnu.vn/cac cong uoc chinh ve nhan quyen? 71 Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo kết tình hình xét xử, Thanh Hóa 72 Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo tổng hợp kết xét xử tội phạm mua bán người từ năm 2008 đến năm 2013, Thanh Hóa 121 73 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 74 Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 75 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Kế hoạch số 61/KH-UBND ngày 01/11/2011 thực Chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015, Thanh Hóa 76 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Quyết định số 2134/QĐ-UBND ngày 20/6/2013 việc phê duyệt đội cơng tác xã hội (CTXH) tình nguyện xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013-2018, Thanh Hóa 77 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm, Hà Nội 78 Văn phòng theo dõi đấu tranh chống buôn bán ngƣời Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa kỳ Việt Nam (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tình hình bn bán người, http://vietnam.usembassy.gov 79 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2008, 2009, 2010), Báo cáo kết công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em, năm 2008, 2009, 2010, Thanh Hóa 80 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011,2012, 2013), Báo cáo kết cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm mua bán người, năm 2011 2012, 2013, Thanh Hóa 122 ... thực pháp luật phòng, chống mua bán ngƣời tỉnh Thanh Hóa 93 3.2 QUAN ĐIỂM VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÕNG, CHỐNG MUA BÁN NGƢỜI TỈNH THANH HÓA 94 3.2.1 Phòng, chống. .. Việt Nam phòng, chống mua bán ngƣời Chương 2: Thực trạng thực pháp luật phịng, chống mua bán ngƣời tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống mua bán ngƣời... trở với câu hỏi: Làm để thực tốt pháp luật phòng, chống mua bán người? Liệu có giải pháp để thực pháp luật phịng, chống mua bán người có hiệu tỉnh Thanh Hóa? Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Pháp luật

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan