Pháp luật về hợp đồng mua bán doanh nghiệp Thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Tân Huy Hoàng

54 90 0
Pháp luật về hợp đồng mua bán doanh nghiệp  Thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Tân Huy Hoàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM LƯỢC Trước yêu cầu phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực sách phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có tham gia nhiều thành phần kinh tế Đồng thời, hoạt động mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị… giúp cho mối quan hệ kinh tế, dân sự, thương mại phát triển đa dạng không ngừng tăng thêm số lượng chất lượng hợp đồng Cùng với đó, phát triển mạnh mẽ hoạt động M&A giới, ngày xuất nhiều thương vụ mua bán doanh nghiệp Việt Nam Để tạo môi trường pháp lý ổn định, bảo đảm an toàn pháp lý cho cá nhân tổ chức tham gia quan hệ hợp đồng cần phải bảo đảm hệ thống pháp luật, bao gồm quy định pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán doanh nghiệp nói riêng Nội dung khóa luận tóm lược sau: Chương I khóa luận nghiên cứu cách chi tiết khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán doanh nghiệp.Từ phân tích hợp đồng mua bán doanh nghiệp, khóa luận làm rõ vai trò kinh tế xã hội Đối với chương II, khóa luận tập trung đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán doanh nghiệp Qua rút khó khăn việc áp dụng thi hành quy định pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Sau đánh giá thực trạng việc áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa, khóa luận nghiên cứu cách chi tiết đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi chương III LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, tác giả có q trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đầu tiên, tác giả xin phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn – ThS Tạ Thị Thùy Trang nhiệt tình hướng dẫn để tác giả hồn thành tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Kinh tế - Luật, Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Thương Mại truyền đạt kiến thức pháp luật quý báu đồng thời tạo điều kiện giúp tác giả hồn thành chương trình học Đại học hỗ trợ nghiệp sau Xin cảm ơn Giám đốc nhân viên Công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hồng tận tình bảo cho phép tác giả thực tập cung cấp số liệu, thông tin cần thiết để giúp tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, trình độ kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giáo, giáo để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày .tháng .năm 2016 Sinh viên Đỗ Bích Phương MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA BLDS Bộ luật Dân LTM Luật Thương mại LĐT Luật Đầu tư LCK Luật Chứng khoán LDN Luật Doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn M&A Hộp đồng sáp nhập mua lại doanh nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Merge and Acquisition (viết tắt M&A) có nghĩa sáp nhập mua lại (hoặc mua bán) doanh nghiệp Đó hoạt động giành quyền kiểm sốt phần tồn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thông qua việc sở hữu phần toàn doanh nghiệp Trên giới, hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp hình thành sớm coi giải pháp tổ chức lại doanh nghiệp, đồng thời tạo xu hướng tập trung lại để thống nhất, tập hợp nguồn lực tài chính, cơng nghệ, nhân lực, thương hiệu nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ở Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế ngày nay, hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp dần khẳng định vai trò quan trọng tiến trình tái cấu, xây dựng phát triển kinh tế Để hoạt động mua bán doanh nghiệp phát huy hết vai trò mình, hệ thống pháp luật điều chỉnh xem kim nam để hoạt động mua bán doanh nghiệp có hội phát triển hướng phát huy hết lợi ích kinh tế Bên cạnh quy định cuả pháp luật chủ thể, đối tượng hay thủ tục mua bán doanh nghiệp quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp xem nội dung vô quan trọng Việc điều chỉnh, quy định pháp luật vấn đề hợp đồng mang tính chất điều tiết đảm bảo tối đa công quyền lợi bên giao kết Vì việc nắm vững, hiểu rõ quy định pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp giúp chủ thể kinh doanh ký kết thực hợp đồng thuận lợi, an toàn hiệu quả, tránh tranh chấp, rủi ro đáng tiếc.Chính việc nghiên cứu quy phạm pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp có tác động to lớn đến phát triển hoạt động kinh tế nói chung hoạt động M&A nói riêng Qua thống kê thực tế, thương vụ mua bán doanh nghiệp Việt Nam tăng lên đáng kể qua năm Năm 2015 số lượng thương vụ tăng vọt giá trị thương vụ làm nên số ấn tượng ,các thương vụ đạt khoảng 2,5 tỷ USD tăng 15% so với năm trước Hoạt động mua bán doanh nghiệp đag trở nên sôi động Việt Nam, nhiên thực tế chưa có văn pháp lý định nghĩa cụ thể vấn đề Hiện doanh nghiệp Việt Nam thực mua bán doanh nghiệp dựa khung pháp lý dành cho cổ phần hóa, phát hành niêm yết chứng khoán , Luật Doanh nghiệp (LDN 2014), Luật Đầu tư (LĐT 2014), Luật Cạnh tranh (LCT 2004) Luật Chứng khoán (LCK 2006), quy định chưa có chuyên biệt cụ thể pháp luật dành cho hoạt động mua bán doanh nghiệp nói chung pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp nói riêng Chính mâu thuẫn thiếu hụt quy định pháp lý với nhu cầu mạnh mẽ việc thực hoạt động mua bán doanh nghiệp bối cảnh kinh tế nước ta, việc phân tích quy định pháp luật hành hoạt động mua bán doanh nghiệp, tìm ưu điểm hạn chế pháp luật đưa đề xuất kiến nghị để xây dựng hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp vấn đề cấp thiết Điều góp phần đảm bảo giao dịch mua bán doanh nghiệp diễn trình tự pháp lý, có quản lý nhà nước, đảm bảo kinh tế bảo vệ quyền lợi chủ thể kinh doanh Từ lý luận thực tế q trình thực tập thực tế cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng, vấn đề pháp lý liên quan đến mua bán doanh nghiệp đặc biệt hợp đồng mua bán doanh nghiệp thu hút quan tâm tác giả Mặc dù hợp đồng mua bán doanh nghiệp ký kết thành công nhiên qua việc nghiên cứu thực tiễn nhận thấy trình giao kết thực hợp đồng mua bán doanh nghiệp cơng ty tồn đọng số hạn chế Vì việc nghiên cứu pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng vấn đề khơng có ý nghĩa cơng ty mà hoạt động mua bán doanh nghiệp doanh nghiệp khác Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp - Thực tiễn thực công ty TNHH Thương mại Sản xuất Tân Huy Hồng” để làm khóa luận tốt nghiệp Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp đề tài tương đối mẻ Việt Nam Tuy nhiên năm gần đây, với gia tăng giao dịch mua bán doanh nghiệp số lượng viết nghiên cứu tăng lên nhiều Qua trình tìm hiểu kể đến số cơng trình viết nghiên cứu liên quan đến pháp luật mua bán doanh nghiệp hợp đồng mua bán doanh nghiệp như: Nghiên cứu: M&A- Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam- Hướng dẫn dành cho bên bán hai tác giả Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức, Nxb Lao động xã hội, 2011 sách phân tích thương vụ sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam theo nội dung: cần thiết sáp nhập mua lại doanh nghiệp; thẩm định doanh nghiệp; khuân khổ pháp lý để thực hoạt động mua bán doanh nghiệp Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu tới độc giả mẫu hợp đồng mua bán doanh nghiệp, hợp đồng chuyển nhượng cổ phần, biên ghi nhớ giao dịch sáp nhập mua lại doanh nghiệp Cuốn sách ghi nhận nguồn tư liệu cung cấp thơng tin cho bên bán doanh nghiệp, vậy, yêu cầu tư vấn pháp lý cho bên mua doanh nghiệp vấn đề pháp lý nội dung, nghĩa vụ, quyền lợi bên hợp đồng M&A nội dung bỏ ngõ mà nghiên cứu: M&A- Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam- Hướng dẫn dành cho bên bán chưa có lời giải đáp Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội năm 2010: Pháp luật mua bán công ty Việt Nam- thực trạng giải pháp Thạc sĩ Vũ Phương Đơng Tác giả phân tích nội dung quan niệm mua bán công ty, chất pháp lý mua bán công ty, quy định tài sản định giá tài sản công ty, hợp đồng mua bán công ty, phương thức mua bán công ty Tác giả đưa số giải pháp hồn thiện pháp luật mua bán cơng ty cần phải xây dựng quan niệm mua bán doanh nghiệp phải ban hành nghị định riêng điều chỉnh mua bán doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu này, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn “công ty” khơng nghiên cứu quy định loại hình doanh nghiệp khác mua bán doanh nghiệp tư nhân, mua bán hợp tác xã… Bài viết: “Hoạt động M&A theo pháp luật Việt Nam” tác giả Phạm Trí Hùng Bài viết đưa khái niệm M&A quy định nguồn luật khác , từ khái niệm , tác giả phân tích tính chất đặc điểm, ưu nhược điểm khái niệm quy định qua góc nhìn khác Từ nêu điểm phù hợp điểm bất cập pháp luật Việt Nam hoạt động M&A Tuy nhiên vấn đề bật viết nêu góc nhìn, quy định khác luật Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh … hai hoạt động mua bán sáp nhập chưa sâu vào chi tiết tìm hiểu hoạt động mua bán doanh nghiệp Nói chung, cơng trình nghiên cứu kể đa phần theo phương pháp nghiên cứu tổng quát tất nội dung pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Có thể nói chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt quy phạm pháp luật Việt Nam quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp Vì khóa luận sâu vào phân tích cụ thể hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật hành áp dụng cụ thể vào công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hồng Từ bất cập, hạn chế đưa giải pháp cải thiện nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Trong để tài khóa luận này, tác giả nghiên cứu năm vấn đề lớn sau: Thứ phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp Thứ hai phân tích thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam Thứ ba đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng Thứ tư đánh giá số hạn chế cần khắc phục pháp luật quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp Thứ năm đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc ký kết thực hợp đồng mua bán doanh nghiệp công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hồng nói riêng với doanh nghiệp Việt Nam nói chung Đối tượng , mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đế lý luận chung pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán doanh nghiệp, thực trạng quy phạm pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam Từ phân tích thực tiễn thực điều khoản công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng Bên cạnh khóa luận tập trung nghiên cứu đưa kiến nghị, giải pháp nhằm giải vấn đề hạn chế nhằm giúp doanh nghiệp tiến hành hoạt động mua bán cách dễ dàng hơn, đồng thời góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật trở nên chặt chẽ, hợp lý 4.2 Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua q trình nghiên cứu vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng áp dụng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp để có thể: tiếp cận nghiên cứu cách có hệ thống quy định hành pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp, từ nêu lên thực trạng thi hành quy định pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp đánh giá thực trạng , cuối đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu lực pháp luật, hoàn thiện quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp, tăng cường vai trò pháp luật tiến trình thúc đẩy phát triển kinh tế 4.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: khóa luận tiến hành nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam hành việc mua bán doanh nghiệp Về không gian: khóa luận tập trung làm rõ vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam, nghiên cứu điển hình cơng ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phép biện chứng vật triết học Mác - Lênin làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để phân tích, lý giải, lập luận vấn đề lý luận hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo quy định pháp luật hành Phương pháp thu thập thơng tin: Mục đích việc thu thập thơng tin làm sở lý luận khoa học hay luận để sâu vào phân tích quy phạm pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp như: thu thập quy định, văn quy phạm pháp luật tài liệu tổng quan quy định hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán doanh nghiệp nói riêng; thu thập sổ sách, số liệu có liên quan đến hợp đồng mua bán doanh nghiệp công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng để làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp công ty Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Bố cục khóa luận ngồi phần mở đầu kết luận gồm có chương: Chương I: Những lý luận pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán doanh nghiệp Chương II: Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng mua bán doanh nghiệp - Thực tiễn thực công ty TNHH Thương mại Sản xuất Tân Huy Hồng Chương III: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam 10 b) Mục đích, nội dung hợp đồng Ngành nghề kinh doanh công ty cổ phẩn nhựa xốp Sao Mai sản xuất sản phẩm xốp nhựa, ngành nghề kinh doanh nằm hạng mục hàng hóa cấm hạn chế kinh doanh Mặt khác, mục đích hợp đồng mua bán doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh hợp pháp nên khơng trái với pháp luật đạo đức xã hội Nội dung hợp đồng kết trình đàm phán hai bên với điều khoản hợp đồng bao gồm vấn đề sau: Đối tượng hợp đồng: điều khoản thỏa thuận thông tin công ty cổ phần nhựa xốp Sao Mai tên công ty sở hữu, ngành nghề kinh doanh ,trụ sở, vị trí địa lý, địa điểm kinh doanh Kèm theo điều khoản phụ lục tóm tắt tài sản cơng ty: tài sản cố định, tài sản hữu hình, tài sản vơ hình, tài sản dùng để điều hành hoạt động kinh doanh Điều khoản đối tượng hợp đồng cần phải quy định cụ thể tránh tranh chấp liên quan đến tài sản nằm phạm vi điều chỉnh hợp đồng Thỏa thuận giá trị công ty phương thức toán Đây điều khoản then chốt hợp đồng mua bán doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp bán xác định sở hoạt động định giá Giá trị tài sản công ty Cổ phần nhựa xốp Sao Mai số tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp sở hữu với giá trị tiềm khoản lợi nhuận tương lai Ngoài loại tài sản phải có tham gia tổ chức định giá chuyên nghiệp đất đai, tài sản cố định, tên thương mại, thương hiệu, hệ thống khách hàng …được thỏa thuận dựa kết luận tổ chức định giá Thời hạn toán phương thức toán hai bên thỏa thuận, bên ưu tiên lựa chọn hình thức tốn chuyển khoản Thỏa thuận q trình hồn thành giao dịch: Trong trình đàm phán hai bên thỏa thuận với thời điểm chuyển giao doanh nghiệp, phương thức tiến hành chuyển giao Trước tiến hành chuyển giao doanh nghiệp, bên mua tức công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng phải tiến hành kiểm tra, xem xét đánh giá lại trạng tài sản cố định doanh nghiệp bán nhằm chắn thỏa thuận giá trị công ty đầy đủ xác Thỏa thuận kế thừa quyền nghĩa vụ tiếp quản, kiểm soát xây dựng phương án kinh doanh, quản lý công ty cổ phần nhựa xốp Sao Mai Thỏa thuận giới hạn trách nhiệm hợp tác bên bán: Bên bán có trách nhiệm bảo tồn tài sản cho bên mua ngày chuyển giao, không tiến hành kinh doanh bất hợp pháp, tẩu tán tài sản hay để lại hậu pháp lý xấu cho bên mua trước 40 thực chuyển giao Bên bán phải có trách nhiệm bên mua q trình sản xuất kinh doanh trước chuyển giao có vi phạm mặt tài mà sau chuyển giao công ty mua bị phát xử lý Thời hiệu giới hạn trách nhiệm mà bên mua nên đề xuất vi phạm tài đến năm vi phạm thuế đến năm sau giao dịch hoàn thành Bên bán phải nộp khoản tiền bồi thường cho bên mua vi phạm, tổng số khoản tiền phải nộp bên thỏa thuận Bên mua bên bán thỏa thuận để đảm bảo bên bán phải hợp tác với bên mua trình thực giao dịch Bên mua cần thỏa thuận thời gian mà bên bán điều hành công ty với bên mua để dẫn việc sản xuất kinh doanh cho bên mua Bên mua cần phải thỏa thuận việc bên bán phải trả lời số câu hỏi liên quan đến hoạt động công ty sau thực xong giao dịch, ý việc yêu cầu tư vấn diễn vào thời gian thuận tiện bên mua không cần đến trụ sở bên bán Để đảm bảo tính trách nhiệm hợp tác bên bán, bên mua thỏa thuận điều khoản "bồi thường thiệt hại" bên bán không thực hết trách nhiệm Các điều khoản chung: Các điều khoản giải tranh chấp, điều khoản sửa đổi nội dung hợp đồng, bổ sung phụ lục hợp đồng, thời điểm có hiệu lực hợp đồng, phạt vi phạm điều khoản khác 2.3.1.2 Thực hợp đồng mua bán doanh nghiệp công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng a) Thưc nghĩa vụ toán Thanh toán nghĩa vụ quan trọng bên mua bên bán hợp đồng mua bán doanh nghiệp Công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hồng có trách nhiệm tốn tiền theo thỏa thuận số tiền toán, cách thức thời gian tốn hợp đồng mua bán doanh nghiệp với cơng ty cổ phần nhựa xốp Sao Vàng b) Thực nghĩa vụ hỗ trợ doanh nghiệp Khi hoàn thành việc ký kết hợp đồng mua bán doanh nghiệp công ty cổ phần nhựa xốp Sao Vàng với công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng , bên tham gia hợp đồng phải thực đúng, đầy đủ điều khoản đối tượng, thời hạn, phương thức thoả thuận khác mà nội dung hợp đồng xác định : bên bán có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thơng tin liên quan đến doanh nghiệp cách xác trung thực phối hợp với bên mua giải vấn đề "hậu mua bán doanh nghiệp"; Bên cạnh ,bên bán chuyển giao cho bên mua quyền nghĩa vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh công ty mà bên bán đảm nhiệm quản lý 41 2.3.2 Đánh giá chung thực trạng áp dụng quy phạm pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hồng Cơng ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng có tìm hiểu kỹ lưỡng quy định liên quan đến pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp trước tiến hành giao kết thực hợp đồng Vì hợp đồng mua bán doanh nghiệp dạng hợp đồng đặc thù phổ biến Việt Nam thời gian gần , bên cạnh quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp chung chung nằm rải rác cơng ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hồng bên cạnh việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp tham khảo tư vấn chuyên gia luật pháp để nghiên cứu điều khoản hợp đồng tránh rủi ro sai sót đàm phán ký kết Trong thực việc giao kết hợp đồng, công ty xem xét nội dung hình thức hợp đồng cách kỹ lưỡng, cẩn thận cho phù hợp với quy định pháp luật Từ thực tiễn trình thực hợp đồng mua bán doanh nghiệp công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng nhận thấy cơng ty trọng tuân thủ thực điều khoản ký hợp đồng mua bán doanh nghiệp với công ty cổ phần nhựa xốp Sao Vàng Sau năm trở thành chủ sở hữu công ty cổ phần nhựa xốp Sao Vàng , công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng tiếp quản , quản lý bước đầu đem lại khởi sắc hoạt động kinh doanh công ty Tuy công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hồng ký kết thành cơng hợp đồng mua bán doanh nghiệp mua lại công ty cổ phần nhựa xốp Sao Vàng trình giao kết thực hợp đồng doanh nghiệp gặp khó khăn, vướng mắc Bởi lẽ pháp luật Việt Nam chưa có quy phạm pháp luật cụ thể điều chỉnh hợp đồng mua bán doanh nghiệp , với quy định rời rạc nhiều văn quy phạm pháp luật khác điều gây nhiều khó khăn cho cơng ty q trình tìm hiểu luật Bên cạnh đó, hoạt động mua bán doanh nghiệp mẻ doanh nghiệp Việt Nam , đặc biệt với công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng , thương vụ mua bán doanh nghiệp , trình ký kết thực hợp đồng doanh nghiệp gặp nhiều bỡ ngỡ Cùng với đó, cơng ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hồng chưa có phận pháp chế , nhân viên pháp lý , tư vấn hợp đồng , q trình soạn thảo hợp đồng khơng có tham vấn phận chuyên sâu 2.4 Các kết luận phát qua nghiên cứu 42 Qua trình nghiên cứu thấy quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam đơn giản, sơ sài Mua bán doanh nghiệp hoạt động có tính chất phức tạp có đặc thù riêng so với giao dịch mua bán tài sản nên cần phải có quy định định hướng nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp Những nội dung hợp đồng mang tính định hướng giúp chủ sở hữu doanh nghiệp Việt Nam hạn chế rủi ro, tranh chấp phát sinh thực thương vụ mua bán doanh nghiệp Thứ nhất, chủ thể mua bán doanh nghiệp: pháp luật Việt Nam cho phép hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức nhiên pháp luật lại khơng có quy định rõ ràng việc xác định đối tượng quyền bán doanh nghiệp đối tượng quyền mua lại doanh nghiệp Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam khơng có điều luật quy định cụ thể đại diện chủ thể hợp đồng mua bán doanh nghiệp thương vụ mua bán doanh nghiệp Nhà nước nội dung quy định chủ thể bị cấm mua bán doanh nghiệp chưa sát với trường hợp xảy thực tiễn Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính pháp lý hợp đồng ảnh hưởng đến quyền lợi bên trình tham gia thực hợp đồng mua bán doanh nghiệp Thứ hai, pháp luật Việt Nam khơng có quy định trực tiếp hình thức hợp đồng mua bán doanh nghiệp Theo quy định gián tiếp nghị định điều chỉnh hoạt động mua bán loại hình doanh nghiệp khác nhau, hợp đồng mua bán doanh nghiệp coi văn cần thiết để hoàn thiện thủ tục thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp Vì hiểu hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải thực văn Theo Khoản 1, Điều 124, BLDS 2005 quy định hình thức hợp đồng thông qua phương tiện điện tử fax, telex, điện báo coi tương đương với hình thức văn Nhưng vấn đề đặt hình thức văn điện tử liệu có hợp lý với hợp đồng mua bán doanh nghiệp hay không xem loại hợp đồng có giá trị lớn phức tạp đòi hỏi nhiều xác minh có liên quan Đây hạn chế luật cần xem xét giải để luật pháp phù hợp với yêu cầu thực tế đảm bảo quyền lợi bên tham gia ký kết hợp đồng, góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam Thứ ba, nội dung hợp đồng, pháp luật Việt Nam khơng có quy định nội dung cốt yếu hợp đồng mua bán doanh nghiệp Đây coi bất cập pháp luật Việt Nam phần chưa đáp ứng đời sống giao dịch thực tiễn Khơng có mẫu hợp đồng chung cho tất giao dịch mua bán doanh nghiệp, hợp đồng phải xây dựng riêng cho trường hợp cụ thể; quy định đầy đủ điều khoản liên quan đến giao dịch mua bán, đưa yêu 43 cầu, lợi ích, ràng buộc riêng biệt doanh nghiệp chí quy định vấn đề sau giao dịch mua lại…Nhìn chung, hợp đồng mua bán doanh nghiệp bao gồm nội dung chủ yếu sau: tên, địa chỉ, trụ sở doanh nghiệp bị mua lại; thủ tục điều kiện mua lại doanh nghiệp; phương án sử dụng lao động; thủ tục, điều kiện thời hạn chuyển giao tài sản, chuyển vốn, cổ phần, trái phiếu công ty bị mua lại; thời hạn thực việc mua lại; trách nhiệm bên Trách nhiệm bên bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý bên, hành động mà bên phải thực trước hoàn tất giao dịch mua bán, biện pháp để chống lại việc phá vỡ ràng buộc trách nhiệm Vì khơng có quy định riêng nên nội dung quy định hợp đồng dựa quy định pháp luật hợp đồng nói chung Tuy nhiên, tính chất đặc trưng đối tượng hợp đông mua bán doanh nghiệp “doanh nghiệp” nên số quy định chung hợp đồng chưa thật phù hợp nhiều nội dung cần bổ sung để điều chỉnh riêng cho hợp đồng mua bán doanh nghiệp Tóm lại, thiếu sót, bất cập, yếu pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp nước ta đặt yêu cầu phải tiến hành cải cách pháp luật hợp đồng cho phù hợp với bối cảnh Do chương III phần sâu nghiên cứu đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán doanh nghiệp nói riêng 44 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp 3.1.1 Căn vào đường lối, sách Đảng Nhà nước Đường lối sách sở tảng để chế định nên pháp luật, hay nói cách khác, pháp luật kết thể chế hóa sách, đường lối Ở Việt Nam, đường lối, sách Đảng Nhà nước nội dung pháp luật hình thức nên sách có vai trò chi phối, định pháp luật Khi tư tưởng sách thay đổi, pháp luật phải thay đổi theo Ngược lại, pháp luật công cụ thực hóa sách, sách mà khơng thể chế hóa thành pháp luật khó vào phát huy hiệu thực tiễn sống Chính vậy, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải thể chế hoá theo đường lối, chủ trương, sách Đảng, Hiến pháp, đáp ứng yêu cầu đổi tồn diện đất nước theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá Các quan điểm Đảng ghi nhận văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X lần thứ XI Đặc biệt yêu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật bổ trợ tư pháp Nghị 48 – NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cụ thể : “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cơng khai, minh bạch, trọng tâm hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị,phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” 3.1.2 Căn định hướng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Trong đó, số vấn đề quan trọng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán doanh nghiệp cần xây dựng như: Xác định rõ trách nhiệm bên việc bảo mật thông tin; Định hướng cho bên tham gia quan hệ hợp đồng mua bán doanh nghiệp xác định rủi ro pháp lý phát sinh sau mua lại doanh nghiệp; Việc xây dựng quy định quyền nghĩa vụ bên phải đảm bảo tiêu chí tạo mơi trường pháp lý chế, sách thuận lợi cho thuộc 45 thành phần kinh tế bình đẳng tham gia vào giao dịch mua bán doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, cơng khai, minh bạch, có trật tự, kỷ cương 3.1.3 Căn việc đảm bảo tính minh bạch, thống Tính minh bạch pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp đòi hỏi việc ban hành văn quy phạm pháp luật phải theo trình tự rõ ràng, tạo hội cho tất thương nhân quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham gia đóng góp ý kiến Các văn pháp luật công bố công khai, rộng rãi trước văn có hiệu lực thi hành Xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải đảm bảo tính minh bạch yêu cầu thực thi cam kết quốc tế thương mại mà Việt Nam ký kết gia nhập Tính thống việc hồn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp thể quy phạm pháp luật chế định pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp văn pháp luật như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh không mâu thuẫn, không trùng lặp, khơng chồng chéo Để đảm bảo tính thống cần phải áp dụng nguyên lý mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành việc xây dựng áp dụng pháp luật, hạn chế xung đột luật Hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp dựa định hướng đảm bảo thống pháp luật có ý nghĩa pháp lý quan trọng nhằm tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư sách, pháp luật Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực thi pháp luật mua bán doanh nghiệp 3.1.4 Căn vào xu hội nhập quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng ta, nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt công đổi Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu đảo ngược quốc gia không muốn bị gạt bên lề đường phát triển.Bên cạnh hội lớn để phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đem đến khơng khó khăn mà nước tham gia phải đối mặt Thế nhưng, quốc gia tiền trình khó khăn vấp phải khơng giống Chính vậy, tham gia vào đường hội nhập, quốc gia cần có chiến lược thích ứng phương hướng phát triển riêng, cần nhanh chóng khơn ngoan bắt lấy thời cơ, vượt qua thách thức nhiên phải có ý thức giữ gìn chủ quyền quốc gia, bảo vệ toàn vẹn lanh thổ Thực đường lối đổi mới, mở cửa hội nhập , phát triển hoạt động M&A đặc biệt có quan tâm nhiều đến hợp đồng mua bán doanh nghiệp, Đảng Nhà nước cần tiếp tục có sách theo hướng sau : Trước hết cần tiếp tục hoàn thiện thể chế hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán doanh nghiệp nói riêng thơng qua việc tiếp tục hoàn thiện các quy định 46 pháp luật chung hợp đồng , bên cạnh cần xây dựng , nghiên cứu thiết lập quy phạm pháp luật cụ thể hợp đồng mua bán doanh nghiệp, góp phần tạo điều kiện tốt cho hoạt động mua bán doanh nghiệp phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển thị trường nâng cao hiệu cạnh tranh, tạo môi trương kinh doanh tự , lành mạnh cơng phát triển Ngồi Việt Nam cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia để bước phù hợp với thông lệ, tập quán quốc tế Các quy định hệ thống pháp luật quốc gia cần phải hoàn thiện để phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế Việt Nam, góp phần tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, minh bạch, bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Để hoạt động mua bán doanh nghiệp diễn sôi động hạn chế trường hợp vô hiệu xác lập quan hệ hợp đồng mua bán doanh nghiệp, pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp cần xây dựng hồn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế Hệ thống pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam trình xây dựng hồn thiện Các quan có thẩm quyền Nhà nước quản lý mua bán doanh nghiệp lúng túng việc áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Các định chế tư nhân tham gia vào thị trường mua bán doanh nghiệp chưa chuyên nghiệp Do vậy, giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải giải tồn tất khâu trình giao kết thực hợp đồng mua bán doanh nghiệp Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp giải pháp để định hướng cho nhà đầu tư, quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân khác có liên quan hạn chế đến mức thấp rủi ro, thiệt hại cho nhà đầu tư kinh tế xã hội 3.2.1.1 Xây dựng quan niệm thống “Mua bán doanh nghiệp” Đưa quan niệm thống "Mua bán doanh nghiệp" bước quan trọng trình xây dựng khung pháp lý hoạt động mua bán doanh nghiệp hợp đồng mua bán doanh nghiệp Quan niệm mua bán doanh nghiệp Việt Nam quy định nhiều văn khác cách hiểu hoạt động khác điều gây khơng nhầm lẫn việc xác định hợp đồng mua bán doanh nghiệp Vì vậy, muốn phát triển hoạt 47 động mua bán doanh nghiệp Việt Nam , trước hết cần đưa định nghĩa hoạt động xem mua bán doanh nghiệp 3.2.1.2 Về chủ thể giao kết hợp đồng mua bán doanh nghiệp Về chủ thể bán doanh nghiệp: Cùng với việc xác định rõ chủ thể bên bán doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp pháp luật Việt Nam cần đưa điều luật quy định chủ thể đại diện bên bán phận cụ thể hệ thống quan nhà nước hợp đồng mua bán doanh nghiệp nhà nước Đối với chủ thể bên mua doanh nghiệp cần ban hành nội dung điều chỉnh cụ thể đối tượng không phép mua bán doanh nghịêp Cá nhân tác giả đề nghị nên ban hành quy định cấm hoàn toàn hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ thể không phép thành lập, điều hành doanh nghiệp điều 18 luật Doanh nghiệp 2014 mục đích họ không nhằm thành lập hay quản lý doanh nghiệp Nếu vấn đề không xem xét điều chỉnh kịp thời lỗ hổng pháp luật để số đối tượng lợi dụng nhằm trục lợi cá nhân 3.2.1.3 Hình thức hợp đồng mua bán doanh nghiệp Mặc dù quy định gián tiếp văn luật luật, nhiên để tránh khó khăn việc tìm hiểu pháp luật chủ thể tham gia hợp đồng mua bán doanh nghiệp, nhà nước nên xây dựng quy định pháp luật hướng dẫn cụ thể hình thức hợp đồng mua bán doanh nghiệp Trong quy định rõ việc cơng nhận tính hợp pháp hình thức hợp đồng tương tự với văn hay không 3.2.1.4 Nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp Pháp luật Việt Nam khơng có quy định nội dung cốt yếu hợp đồng mua bán doanh nghiệp Đây coi bất cập pháp luật Việt Nam phần chưa đáp ứng đời sống giao dịch thực tiễn Như phân tích chương II, hợp đồng mua bán doanh nghiệp hợp đồng phức hợp, có đối tượng mua bán đặc thù doanh nghiệp Do đó, pháp luật cần có quy định hướng dẫn nội dung cốt yếu mà hợp đồng mua bán doanh nghiệp cần đạt Nói cách khác, hợp đồng mua bán doanh nghiệp không thỏa thuận nội dung cốt yếu đó, hợp đồng mua bán doanh nghiệp bị tun vơ hiệu phần vơ hiệu tồn bộ, tùy trường hợp cụ thể Một số khuyến nghị cụ thể cho số vấn đề nội dung hợp đồng mua bán doanh nghiệp sau : Về đối tượng hợp đồng mua bán doanh nghiệp: doanh nghiệp đối tượng hợp đồng mua bán doanh nghiệp, nhiên để xác định loại tài sản coi tài sản doanh nghiệp lại vấn đề khó để xác định Chính vậy, việc xác định đối tượng hợp đồng mua bán doanh nghiệp nhiều mơ hồ Các nhà làm luật cần tìm quan điểm thống nguyên tắc phân loại tài 48 sản doanh nghiệp cho toàn hệ thống pháp luật, đặc biệt quan tâm đến việc phát loại tài sản hữu hình , tiêu sản… doanh nghiệp sở đó, xây dựng quy định pháp lý kèm cho phù hợp với loại tài sản Về vấn đề chuyển giao quyền nghĩa vụ bên tiến hành giao dịch mua bán doanh nghiệp Bên cạnh việc thiết lập quy định cụ thể việc chuyển giao quyền nghĩa vụ tài sản, pháp luật cần ban hành quy định nghĩa vụ doanh nghiệp bên thứ ba nghĩa vụ với lao động, chủ nợ…Nhằm đảm bảo quyền lợi cho tất bên tham gia bên liên quan hợp Về giá mua bán doanh nghiệp: Việt Nam cần có văn hướng dẫn thống việc định giá doanh nghiệp phục vụ cho trình mua bán doanh nghiệp, tránh tình trạng tự thỏa thuận giá trị doanh nghiệp thời điểm Quy định định giá doanh nghiệp phải đảm bảo xác định giá trị doanh nghiệp sở tài sản nợ tài sản có, giá trị thương hiệu doanh nghiệp Làm đảm bảo tính minh bạch thị trường mua bán doanh nghiệp, tránh làm quyền nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp tham gia hợp đồng mua bán doanh nghiệp 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa 3.2.2.1 Về phía Nhà nước Nâng cao hiệu lực pháp luật hợp đồng mua bán từ khâu lập pháp Pháp luật hình thành để làm cơng cụ quản lý điều tiết thúc đẩy kinh tế với mục tiêu cuối đảm bảo quyền lợi nhân dân Do đó, để hồn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa từ khâu lập pháp, Nhà nước cần có biện pháp đắn để thu hút tham gia đóng góp ý kiến người, đặc biệt cá nhân kinh doanh pháp nhân Để làm điều này, Nhà nước ta phải trọng tới việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật tổ chức thi hành luật cách nghiêm minh Cơ quan lập pháp có vai trò vơ to lớn việc xây dựng vấn đề pháp lý mang tính bắt buộc chung Hoạt động lập pháp hoạt động quan trọng, tạo tảng pháp lý cho hoạt động kinh tế cá nhân, thương nhân pháp nhân Các cá nhân, thương nhân pháp nhân dựa vào pháp luật mà thoả thuận điều khoản, giao kết hợp đồng, thực hợp đồng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Hiện nay, Quốc hội quan có quyền lập pháp nhất, nhiên hệ thống pháp luật Việt Nam chưa thực hồn chỉnh, q trình hội nhập sâu rộng biến động kinh tế giới gây nhiều khó khăn cho việc lập pháp, với việc nghiên cứu pháp luật chưa tồn diện , chưa có 49 tính áp dụng thực thi cao ảnh hưởng đến kinh tế chủ thể tham gia hoạt động kinh tế việc tìm hiểu , áp dụng thực thi pháp luật Chính , hệ thống pháp luật Việt Nam cần có thay đổi cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, bên cạnh việc nghiên cứu pháp luật nhà lập pháp kiêm nghiệm nhà nước cần tham khảo ý kiến chuyên gia pháp lý nước với nhà hoạt động kinh tế đầu ngành , nghiên cứu tình hình quốc tế để có nhìn tổng quan đánh giá cặn kẽ hơn, từ nâng cao chất lượng quy định pháp luật , hạn chế tối đa việc ban hành quy phạm pháp luật không phù hợp với thự tiễn, dẫn đến hậu đáng tiếc cho kinh tế nói chung hoạt động mua bán doanh nghiệp nói riêng Xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp thực pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Để thúc đẩy thị trường mua bán doanh nghiệp, Nhà nước cần có quy hoạch sách, hồn thiện khung khổ pháp lý có cho định chế tài (ngân hàng đầu tư, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, cơng ty bảo hiểm, tái bảo hiểm, cơng ty chứng khốn, cơng ty đầu tư chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu tư, quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ đầu tư quốc gia, công ty quản lý đầu tư vốn nhà nước); định chế tư vấn (công ty định giá, cơng ty tư vấn kiểm tốn, tư vấn quản lý, tư vấn luật, công ty nghiên cứu điều tra thị trường) tổ chức cung cấp thông tin hoạt động mua bán doanh nghiệp (các tạp chí, chuyên san thông tin mua bán doanh nghiệp, hiệp hội, câu lạc bộ) đóng vai trò trung gian trình mua bán doanh nghiệp Để thương vụ mua bán doanh nghiệp thành công, cần phải thành lập, khuyến khích phát triển tổ chức tư vấn mua bán doanh nghiệp chun nghiệp, có trình độ chun mơn kinh tế, pháp lý, tài 3.2.2.2 Về phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam cần tự trang bị cho kiến thức hoạt động mua bán doanh nghiệp (các thủ tục, nguyên tắc, phương pháp định giá, quyền nghĩa vụ bên tham gia, giải tranh chấp phát sinh, …), cần bổ sung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng việc thực thương vụ mua bán doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xây dựng quy trình thực hoạt động mua bán doanh nghiệp cách hiệu Trong nhiệm vụ cần thực phải xây dựng chiến lược rõ ràng cụ thể, xác định mục tiêu thực hoạt động mua bán doanh nghiệp có kế hoạch xử lý vấn đề hậu hợp đồng mua bán doanh nghiệp Doanh nghiệp cần thận trọng tiến trình định giá tài sản doanh nghiệp Cần đánh giá cách đắn tổng thể tình hình, tìm hiểu điểm yếu, điểm mạnh, phát 50 giả định không đáng tin cậy tìm kiếm thiếu sót khác lập luận 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển, kéo theo sách Nhà nước kinh tế, trị, văn hóa, xã hội phải thay đổi theo để phù hợp với thay đổi Điều đồng nghĩa với việc nhà nước cần thay đổi pháp luật cho phù hợp với thực tế sống, giúp cho pháp luật thực thi cách có hiệu cao sống Trong vài năm trở lại đây, Nhà nước thực đường lối đổi chế kinh tế với thừa nhận đa hình thức sở hữu, đa hình thức kinh doanh Để hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động mua bán doanh nghiệp nói riêng vào chiều sâu, đòi hỏi thành phần kinh tế, cá nhân cần phải tìm hiểu, tiếp cận nhận thức đắn hoạt động thương mại theo luật, nhằm hạn chế tổn hại kinh tế khơng đáng có, để quy định luật thương mại thực có ích sống, tạo thuận lợi cho chủ thể hoạt động kinh tế Thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp Việt Nam thực tiễn thực công ty TNHH thương mại sản xuất Tân Huy Hoàng, hạn chế thời gian, kiến thức giới hạn khóa luận, đề tài đề cập đến vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế nhiều vấn đề liên quan đến mua bán doanh nghiệp quy định hợp đồng cần tiếp tục nghiên cứu mà chưa tác giả luận giải sâu sắc Do đó, tác giả xin đề xuất số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu liên quan đến hợp đồng mua bán doanh nghiệp sau: - Các hình thức mua bán doanh nghiệp - Thủ tục mua bán doanh nghiệp 51 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp diễn ngày sơi động Tuy nhiên, thực trạng pháp luật Việt Nam mua bán doanh nghiệp pháp luật hợp đồng mua bán doanh nghiệp tồn nhiều bất cập thiếu sót Chính bất cập thiếu sót pháp luật nguyên nhân gây nhiều trở ngại, vướng mắc cho bên trình thực hoạt động mua bán doanh nghiệp Vì pháp luật cần có quy định sửa đổi, bổ sung đầy đủ, chặt chẽ đồng với quan quản lý nhà nước cần xây dựng chế quản lý, kiểm soát hợp lý chặt chẽ để tạo khung pháp lý tạo đà cho hoạt động mua bán doanh nghiệp phát triển ổn định, tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư, đặc biệt thu hút ngày đông số lượng nhà đầu tư ngồi nước, góp phần thúc đẩy phát triền kinh tế nước Hoạt động mua bán doanh nghiệp ngày khẳng định vị trí kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập khu vực quốc tế Trong phạm vi Luận văn, tác giả ý phân tích đặc điểm pháp lý hoạt động mua bán doanh nghiệp để từ đưa vấn đề lý luận đặc trưng hợp đồng mua bán doanh nghiệp, đem đến nhìn tổng thể chuyên sâu hợp đồng mua bán doanh nghiệp Trong đối chiếu so sánh với vấn đề lý luận đặc trưng, tác giả sâu nghiên cứu phân tích điểm hạn chế, thiếu sót pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán doanh nghiệp Từ đó, tác giả đưa kiến nghị, đề xuất cụ thể nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán doanh nghiệp Tác giả hi vọng với hành lang pháp lý ngày hoàn chỉnh, chặt chẽ thúc đẩy gia tăng hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam Vấn đề hợp đồng mua bán doanh nghiệp kinh doanh thương mại rộng lớn nhiều vấn đề Với khoảng thời gian nghiên cứu hạn hẹp, khóa luận tốt nghiệp khơng thể đề cập chi tiết khía cạnh khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận bảo ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo Bộ môn Luật Luật chuyên ngành 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách tham khảo giáo trình TS.Nguyễn Thị Dung (Chủ biên) (2009), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lý bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức (2011)M&A- Sáp nhập mua lại doanh nghiệp B C 10 11 12 Việt Nam- Hướng dẫn dành cho bên bán ,Nxb Lao động xã hội PGS TS Đinh Văn Thanh ThS Nguyễn Minh Tuấn (đồng chủ biên) (2005), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Các nghiên cứu Mai Vân Anh (2009), Hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đồng Ngọc Ba (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Vũ Phương Đông (2010), Pháp luật mua bán công ty Việt Nam - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2009), Sự điều chỉnh pháp luật thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – ĐHQGHN, Hà Nội Báo, tạp chí từ nguồn internet Ths Trần Quỳnh Anh (2012), "Khái quát pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức hoạt động sáp nhập mua lại doanh nghiệp- học kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Luật học, (số 9), Đại học Luật Hà Nội Đặc san Báo Đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), M&A: Toàn cảnh thị trường Mua bán - Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2012 Lưu Quý Phương (2007), "Sáp nhập mua lại: tìm định nghĩa", Báo Đầu tư Chứng khoán, ngày 05 tháng 06 năm 2007 Trần Thủy (2012), "Âm mưu bí ẩn vụ mua doanh nghiệp USD", http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/98843/am-muu-bi-an-vu-mua-doanhnghiep-1-usd.html Văn phòng luật sư Dương Gia (2015), Vấn đề pháp lý liên quan đến mua lại doanh nghiệp, http://luatduonggia.vn/van-de-phap-ly-lien-quan-den-mua-lai-doanh-nghiep 13 LS Nguyễn Hưng Quang – Văn phòng Luật NHQuang cộng (2016), Pháp luật điều chỉnh hoạt động M&A, http://vnvc.com.vn/PHAP-LUAT-DIEU-CHINH-HOATDONG-MA-610.html 14 Công ty luật PLF(2015), Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động M&A, http://plf.vn/vn/plf-va-doanh-nghiep/mua-ban-va-sap-nhap/Khung-phap-ly-dieu-chinhhoat-dong-m-a-246 53 D Văn quy phạm pháp luật 15 Bộ luật dân 2005 16 Luật Doanh nghiệp 2014 17 Luật Thương mại 2005 18 Luật Cạnh tranh 2014 19 Luật Đầu tư 2014 20 Nghị định số 128/2014/NĐ- CP ngày 31/12/2014 bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 21 Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định đăng ký doanh nghiệp 54

Ngày đăng: 21/04/2020, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM LƯỢC

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của để tài

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

  • 3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu

  • 4. Đối tượng , mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4.3. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

  • CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP HỢP ĐỒNG MUA BÁN DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến hợp đồng mua bán doanh nghiệp.

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm về mua bán doanh nghiệp

  • 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm về hợp đồng mua bán doanh nghiệp

  • 1.2. Cơ sở ban hành và nội dung của pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán doanh nghiệp.

  • 1.2.1. Cơ sở ban hành pháp luật về hợp đồng mua bán doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan