Vận dụng quy trình bài học trong mô hình trường học mới việt nam vnen vào việc dạy học đọc hiểu văn bản nhật dụng ở lớp 7

96 8 0
Vận dụng quy trình bài học trong mô hình trường học mới việt nam vnen vào việc dạy học đọc hiểu văn bản nhật dụng ở lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ HỒNG HẠNH VẬN DỤNG QUY TRÌNH BÀI HỌC TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) VÀO VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI- 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ HỒNG HẠNH VẬN DỤNG QUY TRÌNH BÀI HỌC TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) VÀO VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành:Lí luận phương pháp dạy học môn Ngữ Văn Mã số: 60 14 01 11 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Minh Diệu HÀ NỘI- 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Minh Diệu tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, gia đình, bạn bè, trường thực nghiệm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2014 Tác giả Trịnh Thị Hồng Hạnh i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn phần kết thực nghiệm luận văn hoàn thành trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng thời, phần lý thuyết tham khảo luận văn đồng ý trực tiếp gián tiếp tác giả Người cam đoan Trịnh Thị Hồng Hạnh ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc CCGD Cải cách giáo dục CT CT CNTT Công nghệ thông tin GD-ĐT Giáo dục – đào tạo GV GV HS HS KHXH Khoa học xã hội KN Kĩ KT Kiến thức NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK SGK THCS Trung học sở iii DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Số tên bảng Trang Bảng 1.1- Thống kê địa bàn, số lượng GV tham gia vấn 20 Bảng 1.2- Thống kê địa bàn, số lượng HS tham gia khảo sát 21 Bảng 1.3- Kết vấn GV thực trạng dạy học đọc hiểu 23 văn nhật dụng Bảng 1.4- Kết học tập văn nhật dụng HS lớp Bảng 3.1- Các trường, lớp, GV HS tham gia thực nghiệm đối 53 chứng 25 Bảng 3.2- Tổng hợp kết dạy đọc hiểu văn nhật dụng theo quy trình thực nghiệm Bảng 3.3- Đối chứng kết dạy học VBND thực nghiệm Biểu đồ 3.4 So sánh kết học tập nhóm thực nghiệm đối chứng iv 71 73 73 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ……………………………………………………… i Lời cam đoan……………………………………………………… ii Danh mục chữ viết tắt…………………………………………… iii Danh mục bảng biểu………………………………………………… iv Mục lục …………………………………………………….……… v Mở đầu …………………………………………………….……… Chương 1- Cơ sở khoa học việc vận dụng quy trình VNEN vào dạy học đọc hiểu văn nhật dụng lớp ………… 1.1- Cơ sở lí luận………………………………………………………… 1.1.1- Một số khái niệm……………………………….…………… 1.1.2- Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) quy trình học VNEN……………………………………………… 1.1.3- Đặc điểm văn nhật dụng đọc văn nhật dụng lớp 7…………………………….………………… 12 1.1.4- Đặc điểm tâm sinh lí HS lớp liên quan đến việc áp dụng quy trình học VNEN vào dạy đọc hiểu văn nhật dụng 15 1.2 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………… 16 1.2.1- Mục đích, nội dung, PPDH phần đọc hiểu văn nhật dụng lớp 7………………………………………………………… 16 1.2.2- Khảo sát kết dạy học đọc hiểu văn nhật dụng lớp 19 1.3- Tiểu kết chương 1…………………………………………………… 26 Chương 2- Đề xuất vận dụng quy trình VNEN vào dạy học đọc hiểu văn nhật dụng theo CT Ngữ văn 7………… 2.1- Nguyên tắc đề xuất quy trình ……………………………………… 2.2- Đề xuất quy trình khung giáo án đọc hiểu văn nhật v 27 27 dụng lớp 7………………………………………………………… 28 2.2.1- Đề xuất quy trình ………………………………………………… 28 2.2.2- Thể quy trình qua khung giáo án giáo án minh họa… 35 2.3- Những điểm lưu ý ứng dụng ………………………… 49 2.4- Tiểu kết chương 2…………………………………………………… 51 Chương 3- Thực nghiệm sư phạm………………………………… 52 3.1- Mục đích, đối tượng, nội dung, địa bàn thực nghiệm………… 52 3.2- Phương pháp quy trình thực nghiệm………………………… 53 3.3- Những cơng việc cụ thể kết thực nghiệm ……………… 54 3.3.1- Những công việc cụ thể thực nghiệm…………………… 54 3.3.1.1- Thiết kế giáo án ……………………………………… 54 3.3.1.2- Dạy học theo giáo án thực nghiệm……………… 69 3.3.1.3- Kiểm tra- đánh giá thực nghiệm………………… 70 3.3.2- Kết thực nghiệm…………………………………………… 70 3.3.2.1- Tổng hợp kết thực nghiệm………………………… 70 3.3.2.2- Kết thực nghiệm đối chứng ……………………… 72 3.4- Tiểu kết chương 3…………………………………………………… 74 Kết luận………………………………………………………… … 76 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 79 Phụ lục………………………………………………………… 81 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1- Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) đề án giai đoạn thí điểm, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai từ năm học 20102011 Tiểu học thực cấp THCS Đây mơ hình dạy học có nhiều ưu điểm, đó, ngồi việc thí điểm, trường vận dụng mơ hình vào thực tế dạy học cấp, CT SGK hành Đặc biệt, áp dụng mơ hình tạo điều kiện để thực tốt việc đổi CT SGK sau 2015 1.2 Văn nhật dụng viết có nội dung gần gũi, thiết sống người cộng đồng xã hội đại : thiên nhiên , môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý tác hại tệ nạn xã hội … Hiện nay, để giúp HS hòa nhập với thực tế sống, quan điểm “nhà trường gắn liền với xã hội”, CT Ngữ văn có số học văn nhật dụng Loại văn không yêu cầu cao nghệ thuật văn chương mà trọng nhiều vào việc chuyển tải tới người đọc vấn đề nóng hổi chất thời sự, dạy học có thuận lợi khó khăn riêng so với văn văn học khác Trên thực tế dạy học văn nhật dụng, thầy trò gặp phải lúng túng định 1.3 Vì lí đó, đề tài xin chọn vấn đề “Vận dụng quy trình học Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) vào việc dạy học đọc hiểu văn nhật dụng lớp 7” Lịch sử vấn đề 2.1- Về văn nhật dụng PPDH văn nhật dụng a Tại nhiều nước giới, văn nhật dụng dạy đại trà lớp phổ thơng CT nước như: Anh, Ơ-xtrây-li-a, Mĩ,…, gọi văn everyday text (văn thường ngày) ; CT Pháp dùng thuật ngữ directif (văn điều hành) (18, tr 277- 278) Theo thống kê sơ PGS TS Đỗ Ngọc Thống, CT Trung Quốc, Ơ-xtrây-li-a (bang Vic-tơ-ri-a), Mĩ (bang Ma-sa-chu-set)… có số dạng văn văn nhật dụng gồm: thư từ (thư thương mại, thư riêng, thư điện tử); báo cáo; kiến nghị; tóm tắt; nhận xét; ghi chép; quảng cáo; lời giới thiệu; thơng báo; tóm tắt tiểu sử tự thuật tiểu sử; lời chúc mừng; đơn kiện; thị (huấn thị); thỉnh thị; kế hoạch công tác; điều tra; tổng kết; hợp đồng…(18, tr 277-278) b Ở Việt Nam, từ năm 1945 đến trước 2000, CT SGK phân môn Tập làm văn giảng dạy số văn hành – cơng vụ (18, tr 7-34) Trước CCGD (1982), CT cấp 1, chủ yếu dạy viết đơn từ, biên bản, thư từ, sau CCGD, HS học nhiều kiểu văn như: thư, tờ khai in sẵn (lớp 4), báo cáo thống kê, chương trình hoạt động (lớp 5).v.v Từ CT- 2000, khái niệm văn nhật dụng thức hình thành Mơn Tiếng Việt (Tiểu học) đưa vào sách từ Tiếng Việt lớp đến lớp dạng cụ thể sau: lập thời gian biểu; lập danh sách lớp; viết đơn; điền vào giấy tờ in sẵn; tập đề vào phong bì thư… Về cơng trình nghiên cứu, có giáo trình tài liệu hướng dẫn GV dạy học văn nhật dụng từ bậc Tiểu học đến cấp THCS THPT Ở Tiểu học có số cơng cơng trình như: Đánh giá kết học tập Tiểu học (nhiều tác giả), NXB Giáo dục (2006); Đổi phương pháp dạy học Tiểu học (nhiều tác giả) (Dự án phát triển GV Tiểu học), NXB Giáo dục Hà Nội, 2008; GS TS Lê Thị Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008… Ở cấp THCS THPT, đáng quan tâm giáo trình Làm văn nhóm tác giả PGS TS Đỗ Ngọc Thống làm chủ biên Cuốn sách khảo cứu tình hình nghiệm cứu nước giới, đưa 45 45 38 40 44 39 35 30 25 nhóm đối chứng 20 nhóm thực nghiệm 15 10 10 11 Biểu đồ 3.1 So sánh kết học tập nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Kết so sánh đối chứng kết học tập lớp HS dạy học theo phương án thiết kế (giáo án thực nghiệm) với lớp HS học theo phương án thông thường (giáo án đối chứng), ta thấy kết điểm số đối tượng tương đương Độ lệch, cao nhất: 3,0%; thấp nhất: 5,0% Độ lệch có phần cao nghiêng phía thực nghiệm Tuy độ lệch chưa nhiều số ban đầu cho thấy tính hiệu quy trình thiết kế 3.4- Tiểu kết chương Trong chương 3, tác giả luận văn tiến hành thực nghiệm dạy học đọc hiểu văn nhật dụng lớp kì 1, nhằm đánh giá tính khả thi tính hiệu quy trình dạy học thiết kế Sau tiến hành thử nghiệm với 387 HS lớp tham gia, với 386 HS khác sử dụng kết học tập làm đối chứng 74 Kết cho thấy: số tỉ lệ % kết đánh giá lớp thực nghiệm đảm bảo tương đương lớp học khác Điều cho phép khẳng định bước đầu tính khả thi quy trình mà luận án đề xuất Khi so sánh kết đánh giá HS lớp thực nghiệm với lớp đói chứng, ta lại thấy tỉ lệ HS khá, giỏi có phần nghiêng phía lớp thực nghiệm tỉ lệ HS yếu có chênh lệc nhiều, mạnh nghiêng lớp thực nghiệm Tuy thời gian số lượng thực nghiệm hạn chế, kết ban đầu cho thấy, quy trình dạy học kiểu đọc hiểu văn nhật dụng mà đề tài đề xuất có tính khả thi tính hiệu 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I- KẾT LUẬN Đề tài “Vận dụng quy trình học Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) vào việc dạy học đọc hiểu văn nhật dụng lớp 7” đặt bước đầu giải vấn đề thực tiễn: xây dựng cho phân môn Đọc hiểu văn quy trình dạy học kiểu văn nhật dụng cách vận dụng quy trình học mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) cách có sáng tạo Để xây dựng quy trình đó, tác giả dựa vào sở lí luận, chủ yếu “Mơ hình trường học Việt Nam” thứ nghiệm THCS, dựa vào lí luận dạy học tích cực dựa đặc trưng văn nhật dụng Theo đó, luận văn xây dựng quy trình học gồm bước học nói chung, áp dụng đọc hiểu văn nhật dụng lớp Các bước là: Bước 1: Khởi động Bước 2: Hình thành kiến thức Bước 3: Thực hành Bước 4: Ứng dụng Bước 5: Bổ sung Bước 6: Đánh giá So với cách dạy học hành, đổi phương pháp dạy học cách vận dụng mơ hình VNEN; so với mơ hình VNEN, quy trình có thay đổi thể sáng tạo, quan điểm vận dụng cách phù hợp với mục đích, nội dung dạy học Đối với kiểu đọc hiểu văn nhật dụng lớp 7, quy trình bước cịn cụ thể hóa qua cách thức thực bước 76 Điểm nhấn quy trình dạy học đây, điểm quy trình tính đến cân lý thuyết thực hành tăng thời lượng dành cho thực hành đảm bảo tương đương với phần lí thuyết; thiết kế thêm nhiệm vụ cho hoạt động ứng dụng bổ sung, đảm bảo gắn kết học với thực tiễn định hướng mở rộng kiến thức sau học; tạo chế để HS hoạt động, đảm bào thực hóa quan điểm “lấy HS làm trung tâm” HS tự tìm kiếm kiến thức rèn luyện kĩ thay GV phải thuyết giảng hay vấn đáp PPDH hành Bên cạnh đó, quy trình học mà luận văn đề xuất tạo chế để gia đình quan tâm tham gia giáo dục HS, đồng thời HS phải gắn liền học tập với xã hội rộng lớn; tạo chế để HS sử dụng công nghệ thông tin, kết nối mạng internet, cách để rèn luyện lực sử dụng công nghệ thông tin cách có định hướng Quy trình tiến hành dạy học thử nghiệm với số lượng gần 400 lượt HS tham gia, thời gian tháng Qua việc nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, tác giả kết luận: Quy trình dạy học kiểu đọc hiểu văn nhật dụng lớp đề tài thiết kế quy trình dạy học có tính khả thi bước đầu khẳng định tính hiệu 2- ĐỀ XUẤT Đề nghị tiếp tục nghiên cứu để sử dụng quy trình dạy học kiểu đọc hiểu văn nhật dụng lớp 7, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn nhật dụng lớp nói riêng mơn học Ngữ văn nói chung nhà trường THCS theo định hướng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam sau 2015 * * 77 * Trong trình thực luận văn này, chúng tơi nhận hướng dẫn tận tình TS Phạm Minh Diệu nhiều nhà khoa học, thầy cô giáo bạn sinh viên Xin bày tỏ lòng biết ơn nhà khoa học, thầy bạn Do điều kiện hạn chế thời gian, tư liệu lực người viết, đề tài chắn cịn thiếu sót định Rất mong góp ý xây dựng nhà khoa học, thầy cô giáo bạn Hà Nội, năm 2014 Tác giả 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành TW Đảng CSVN, Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Bernd Meier- Nguyễn Văn Cường (2011), Cơ sở đổi phương pháp dạy học, Trường ĐH Posdam- Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ THPT- Dự án Mơ hình trường học Việt Nam) (2014), Hướng dẫn học Ngữ văn tập (Tài liệu thí điểm), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ THPT- Dự án Mơ hình trường học Việt Nam) (2014), Tài liệu Hướng dẫn GV môn Ngữ văn lớp (Tài liệu thí điểm), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ THPT- Dự án Mơ hình trường học Việt Nam) (2014), Tổ chức lớp học theo mơ hình trường học Việt Nam (Tài liệu thí điểm), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ THPT- Chương trình phát triển giáo dục Trung học) (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THCS (Lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ THPT- Dự án Mơ hình trường học Việt Nam) (2014), Tài liệu tập huấn dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam (Tài liệu thí điểm), NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, NXB ĐHSP, Hà Nội 79 11 Phan Trọng Luận (2012), Phương pháp dạy học Văn tập 2, NXB ĐHSP, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2009), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2013), Ngữ văn tập (SGK), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2013), Ngữ văn tập (SGV), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Đình Sử (2013) , “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy học đọc hiểu văn văn học”, trandinhsu.wordpress.com 16 Trần Đình Sử (2013), “Đọc hiểu văn – khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay”, trandinhsu.wordpress.com 17 Trần Đình Sử (2013), “Văn văn học: ngôn từ, thông báo, ý nghĩa ngã đường đọc hiểu”, trandinhsu.wordpress.com 18 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Giáo trình Làm văn, NXB ĐHSP, Hà Nội 19 Thiều Chửu (1999) Hán Việt tự điển, NXB Văn hóa- Thông tin, Hà Nội 20 Từ điển tiếng Việt Vdict.com 21 Từ điển tiếng Anh Vdict.com 80 PHỤ LỤC I- PHIẾU ĐIỀU TRA 1- (Mẫu) Phiếu trắc nghiệm số (Dành cho GV THCS) PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG THEO CT NGỮ VĂN Họ tên GV: ………………………………………… Trường THCS………………………….……………… Để phục vụ đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn nhật dụng theo CT Ngữ văn hành, xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến cách thực số câu hỏi trắc nghiệm Những ý kiến thầy (cô) tôn trọng bảo mật, khơng tuỳ tiện trích dẫn khơng đồng ý Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN CÂU HỎI 1- CT Ngữ văn THCS từ năm 2000 giới thiệu số đọc hiểu thuộc văn nhật dụng Theo thầy (cơ), mục đích việc ? A- Giúp HS nắm vững khái niệm văn nhật dụng B- Giúp HS có thêm nhiều kiến thức văn học phong phú C- Tăng cường tri thức sống thực tế cho HS D- Giáo dục kỹ sống cho HS 2- Thầy (cô) tham gia dạy học đọc hiểu thuộc văn nhật dụng Xin vui lòng chọn phương án trả lời cho câu hỏi: Dạy học văn nhật dụng để làm ? A- Bồi dưỡng lịng yêu nước lòng thương người cho HS B- Giúp HS thấy tình cảm lịng người mẹ C- Giúp HS thấy vẻ đẹp sinh hoạt văn hóa Cố Huế D- Bổ sung tri thức sống vào vốn tri thức văn học cho HS 81 3- Chọn phương pháp mà thầy (cô) cho quan trọng dạy đọc hiểu văn nhật dụng THCS: A- Thuyết trình (giảng giải) B- Vấn đáp C- Thảo luận nhóm D- Tổ chức hoạt động cho HS 4- Để tìm hiểu nội dung văn nhật dụng, thầy (cô) thường sử dụng phương pháp đây? A- Thuyết trình (giảng giải) B- Vấn đáp C- Kết hợp thuyết trình vấn đáp D- Tổ chức hoạt động để HS tự tìm hiểu nội dung đọc 5- Tài liệu không cần thiết phục vụ trinh dạy học đọc hiểu văn nhật dụng ? A- SGK, SGV B- Sách thiết kế giảng C- Các sách thể loại văn học D- Các tài liệu phê bình văn học có liên quan 6- Phương tiện đồ dùng dạy học không cần thiết cho dạy học đọc hiểu văn nhật dụng lớp ? A- Băng hình B- Máy chiếu Projecter C- Vật mẫu D- Tranh, ảnh liên quan 7- Theo thầy (cô), đọc hiểu văn nhật dụng bổ ích HS nào? A- Hiểu nội dung, nghệ thuật đọc B- Hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác 82 C- Rút học bổ ích sống D- Bổ sung tri thức sống rút học cho thân 8- Ý kiến tự thầy (cô) nội dung, PPDH phần đọc hiểu văn nhật dụng theo CT Ngữ văn lớp 7, hứng thú HS học VB nhật dụng… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN: Câu 1: C; Câu 2: D; Câu 3: D; Câu 4: D; Câu 5: C; Câu 6: C; Câu 7: D 2- (Mẫu) Phiếu trắc nghiệm số (Dành cho HS lớp 7) PHIẾU ĐIỀU TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP KIỂU BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG LỚP Họ tên HS:………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………… Trường THCS……………………………………………… Em cho biết ý kiến cách khoanh tròn phương án trả lời theo câu hỏi trắc nghiệm đây: Câu 1: Dòng đủ nói đặc trưng văn nhật dụng ? A- Là văn hành chính- cơng vụ B- Là nhật kí, hồi kí, thư từ… C- Là văn sử dụng hàng ngày thuộc nhiều thể thức khác D- Là văn thuộc lĩnh vực kinh tế, thương mại Câu 2: Văn không thuộc văn nhật dụng ? A- Cổng trường mở B- Mẹ 83 C- Cuộc chia tay búp bê D- Sông núi nước Nam Câu 3: Dịng đủ nói lên nội dung Cổng trường mở ? A- Tình cảm cha mẹ B- Trách nhiệm cha mẹ C- Trách nhiệm nhà trường trẻ em D- Tình cảm, trách nhiệm cha mẹ nhà trường trẻ em Câu 4: Nội dung văn Cuộc chia tay búp bê đề cập đến vấn đề ? A- Bi kịch gia đình bị tan vỡ B- Mái ấm gia đình hạnh phúc trẻ em C- Nỗi buồn hai anh em bố mẹ ly hôn D- Trách nhiệm bố mẹ Câu 5: Khi đọc hiểu văn nhật dụng, em thường quan tâm đến nhân tố ? A- Sự chân thật, khách quan chi tiết sống B- Trí tưởng tượng sáng tạo nhà văn C- Cốt truyện, tình truyện nhân vật D- Nghệ thuật sử dụng ngôn từ nhà văn Câu 6: So với văn nghệ thuật, văn nhật dụng có mạnh ? A- Khả quan sát nhạy cảm, tinh tế nhà văn B- Trí tưởng tượng phong phú nhà văn C- Tài kể chuyện nhà văn D- Tính thiết thực nội dung văn Câu 7: Khi học xong văn nhật dụng kì lớp 7, em thường liên hệ tới vấn đề ? 84 A- Tình cảm cha mẹ B- Vai trò nhà trường sống người C- Quyền trẻ em D- Trách nhiệm trẻ em Câu 8: Dịng nói trách nhiệm trẻ em nói chung sau học xong đọc hiểu quyền trẻ em ? A- Cần phải yêu thương biết ơn cha mẹ B- Thương yêu cha mẹ, cố gắng học tập rèn luyện thật tốt C- Cần cố gắng học tập rèn luyện thật tốt nhà trường D- Cần biết tranh đấu cho quyền trẻ em Câu 9: (Câu hỏi tự do) Khi học đọc hiểu văn nhật dụng lớp 7, em cảm thấy hứng thú ? ………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN: Câu 1: C; Câu 2: D; Câu 3: D; Câu 4: B; Câu 5: A; Câu 6: D; Câu 7: C; Câu 8: B II- ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM (Chương 3) 1- Đề: Câu 1- Văn thuộc văn nhật dụng ? A- Cổng trường mở B- Bài ca Cơn Sơn C- Phị giá kinh D- Sông núi nước Nam Câu 2- Dịng nói lên nội dung văn nhật dụng học kì lớp ? A- Quyền người B- Quyền trẻ em 85 C- Tình cảm cha mẹ D- Hạnh phúc mái ấm gia đình Câu 3- Phân tích nội dung câu ca sau Kêu gọi thiếu nhi (1941) Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” Câu 4- Viết đoạn văn khoảng 15-20 dịng nói tình u thương, kính trọng em bố mẹ thầy cô giáo, đồng thời nói lên tinh thần tâm học tập, rèn luyện em để xứng dáng với công lao bố mẹ thầy cô 2- Đáp án: Câu 1- Đáp án A Câu 2- Đáp án B Câu 3- Phân tích nội dung câu thơ Các ý chính: - Xuất xứ: trích từ câu đầu Kêu gọi thiếu nhi Bác viết năm 1941, nhằm kêu gọi thiếu nhi tham gia Hội Nhi đồng cứu quốc Nguyên văn: Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ biết học hành ngoan Chẳng may vận nước gian nan Trẻ em phải lầm than cực lịng Học hành giáo dục khơng Nhà nghèo lại phải làm cơng cày bừa Sức cịn yếu tuổi cịn thơ Mà khó nhọc người già Có lìa mẹ lìa cha 86 Để làm tơi tớ người ta bên ngồi Vì nên nỗi này? Vì giặc Nhật, giặc Tây bạo tàn Khiến nước nhà tan Trẻ em chịu hàn xót xa Vậy nên trẻ em nước ta Phải đồn kết lại đấu tranh Người lớn cứu nước đành Trẻ em góp phần tay Bao đuổi hết Nhật Tây Trẻ em ta bầy cưng 21-9-1941 - Nội dung câu đầu nói đặc điểm bình thường trẻ em thời bình Đó “lẽ thường” mà trẻ em đánh hưởng Theo cách diễn ngơn nay, quyền trẻ em thời đại - Tuy nhiên, thơ, cách đặt vấn đề để Bác nói đến nghĩa vụ thiếu nhi thời kì nước mất, nhà tan Trong thời kì trước cách mạng, trẻ em Việt Nam khơng hưởng quyền lợi đó, nên phải đồn kết lại để đấu tranh, phải tham gia Hội Nhi đồng cứu quốc - Hai câu thơ đầu thể am hiểu, cảm thơng, tình cảm sâu sắc Bác dành cho thiếu nhi thời kì trước Cách mạng tháng Tám Câu 4- Viết đoạn văn Yêu cầu: - Nội dung: + Thể tình cảm thân cha mẹ thầy cô, nhà trường + Nêu trách nhiệm thân học tập, tu dưỡng để xứng đáng với công lao bố mẹ thầy giáo - Hình thức: + Đoạn văn viết trơi chảy, rõ ý 87 + Có cảm xúc + Độ dài: 15- 20 dòng (tương đương 300 chữ) 3- Biểu điểm: Câu 1: 1,0 điểm Câu 2: 2,0 điểm Câu 3: 3,0 điểm - Ý 1) Xuất xứ: 0,5 - Ý 2) Nội dung: 1,0 - Ý 3) Tuy nhiên…: 1,0 - Ý 4) Sự am hiểu: 0,5 Câu 4: 4,0 điểm - Nội dung: 2,0 điểm (Mỗi ý nhỏ 1,0 điểm) - Hình thức: 2,0 điểm (Ý 1: 0,75; ý 2: 0,75; ý 3: 0,5) 88 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ HỒNG HẠNH VẬN DỤNG QUY TRÌNH BÀI HỌC TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) VÀO VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở LỚP LUẬN... dụng quy trình VNEN vào dạy học đọc hiểu văn nhật dụng theo CT Ngữ văn Chương 3- Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1- CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUY TRÌNH VNEN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG... tế dạy học văn nhật dụng, thầy trò gặp phải lúng túng định 1.3 Vì lí đó, đề tài xin chọn vấn đề ? ?Vận dụng quy trình học Mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) vào việc dạy học đọc hiểu văn nhật dụng

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan