1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài quy trình kiểm toán trong kiểm toán nội bộ tại việt nam - luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

36 262 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 5,21 MB

Nội dung

Trang 1

Quy trinh kiém toan trong kiêm toán nội bộ ở

Trang 2

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

Dat van dé eS eee 3

Giải quyết vấn == 4

1.Giới thiệu về kiểm toán WD TIẾT cưng TS GTGERGIGEEESEGIHHENGIEIGGRHIHEUGNGNI-EGR 4 II Cơ sở lý luận chung về quy trình kiểm toán trong kiểm toán nội bộ ở Việt Nam G1111 1111000 00 0 0 c0 1 1001 1111111 90000 1 911 4 8 HH Khải quát quy trình kiểm toán hàng tôn kho tại công ty Điện lực I 19 IIL Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán trong

' 7 COI BOE IDG RE 3]

Trang 3

Website: http.//www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

w A À

Đặt vân đê

Kể từ khi Việt Nam chuyền từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền

kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN thì nhu cầu về kiểm toán đã trở nên tất yếu Từ khi xuất hiện, ngành kiểm toán của Việt Nam liên tục phát triển cả về lý luận và thực tiễn Cứ mỗi bước tiến lên chúng ta

lại gặp những vấn đề mới mẻ trong lĩnh vực quản lý kinh tế, quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp, các tổ chức Công tác quản lý tài chính hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp trong quá trình tổ chức khi đạt đến một quy mô hoạt động

nhất định, phải thiết lập và đuy trì các bộ phận để kiểm tra, xác nhận và tư vấn

cho quá trình quản lý và điều hành các hoạt động kế toán- tài chính trong doanh

nghiệp Mà để các hoạt động kiểm tra và tư vấn có hiệu quả thì sự ra đời của

kiêm toán nội bộ là hết sức quan trọng và tất yếu

Kiểm toán nội bộ là biện pháp khắc phục hữu hiệu sự buông lỏng và vơ hiệu hố của chế độ kiểm tra kế toán nội bộ ngành, đơn vị trước đây, tổ chức lại

và đưa vào kỷ cương nề nếp hoạt động mới cho doanh nghiệp

Kiểm toán nội bộ cũng là bộ phận hỗ trợ đắc lực cho kiểm toán nhà nước trong việc thực hiện kiềm toán đối với các đơn vị hưởng thụ ngân sách nhà nước vì kiểm toán nhà nước có phát triên đến đâu cũng không thể thực hiện

kiểm toán thường xuyên mọi đối tượng

Kiểm toán nội bộ còn là công cụ kiểm tra, phân tích, đánh giá chất

lượng hệ thống kế toán, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp ở từng bộ phận, ở

tất cả các giai đoạn trước, trong và sau khi kinh doanh

Như vậy, mục đích của kiểm toán nội bộ là tạo ra công cụ đề phân tích

toàn bộ hoạt động chiến lược, để rút kinh nghiệm trong quản lý và điều hành, đồng thời đề ra chiến lược phát triển của riêng doanh nghiệp

Trang 4

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

về SỐ lượng, tính đồng bộ và hạn chế về mặt chất lượng Do vậy, một quy trình kiểm toán hợp lý là điều kiện tiên quyết đảm bảo chất lượng và hiệu quả của

cuộc kiểm toán.Và đó cũng là một trong nhân tố hàng đầu đưa đến sự thành công của các doanh nghiệp

Nhận thức rõ được tầm quan trọng của quy trình kiểm toán đối với kiểm

toán nội bộ ở Việt Nam, em đã quyết định chọn đề tài “Quy trình kiếm toán

trong kiếm toán nội bộ ở Việt Nam” cho đề án môn học của mình Nội dung đề án được trình bày theo 3 phần:

Phân I: Giới thiệu về kiểm toán nội bộ

Phần II: Cơ sở lý luận chung về quy trình kiểm toán trong kiểm toán nội

bộ ở Việt Nam

Phan III: Khái quát về quy trình kiêm tốn ở Cơng ty Điện lực I

Do thời gian ngắn, khả năng nghiên cứu lại hạn chế, những vấn đề em tìm hiểu được và trình bày trong đề án môn học này có thể còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn và góp ý của các thầy cô giáo để bài viêt của em được đây đủ và hoàn chỉnh hơn

Giải quyết vấn đề

L.Giới thiệu về kiểm toán nội bộ

Trang 5

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

Trước hết trong phần viết này em xin dé cập một số lý luận tổng quan về

kiếm toán nội bộ

Là hoạt động kiểm toán, kiểm toán nội bộ mang những đặc thù chung về chức năng, nhiệm vụ Nhưng dé phan biét gitra loai hinh kiểm toán nội bộ với

kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập ta có thể dựa trên những định nghĩa riêng

biệt và chức năng nhiệm vụ

Theo chuẩn mực hành nghề kiêm toán nội bộ ban hành thang 5 nam 1987 da

co dinh nghia sau day:

“ Kiểm toán nội bộ là một chức năng thầm định độc lập được thiết lập bên

trong một tô chức để xem xét và đánh giá các hoạt động cúa tô chức đó, với tư

cách là một sự trợ giúp đối với tổ chức đó.”

Thuật ngữ “nội bộ” nói lên rằng đó là cơng việc kiểm tốn đo tổ chức và nhân viên của tô chức tiễn hành

Thuật ngữ “ độc lập” nói lên rằng công việc kiểm tốn khơng bị những ràng buộc có thể hạn chế đáng kể phạm vi và hiệu quả của việc thấm tra,

hoặc làm chậm trễ việc báo cáo những phát hiện và kết luận

Thuật ngữ “ thâm định” khăng định chủ đề đánh giá của kiểm toán viên nội bộ khi triển khai những kết luận

Thuật ngữ “được thiết lập” xác nhận là tô chức đã định rõ vai trò

của kiểm toán nội bộ

Các thuật ngữ “ xem xét và đánh giá” nói rõ vai trò hành động của kiêm

toán viên nội bộ, một là điều tra phát hiện sự việc, hai là nhận định đánh giá Cụm từ “ hoạt động của tổ chức” khăng định phạm vi quyền hạn rộng của cộng việc kiểm toán nội bộ khi tác dộng đến tất cả các hoạt động của tô

chức

Trang 6

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

Cụm từ “đối với tô chức đó” khăng định toàn bộ phạm vi giúp đỡ cho cả

tổ chức, bao gồm toàn thể nhân viên, hội đồng giám đốc ( trong đó có Uý ban kiểm toán của HĐGĐ) và các cô đông của cơng ty

Kiểm tốn nội bộ hình thành và phát triển xuất phát từ những lý do

khách quan của nhu cầu quản lý của bản thân các đơn vị và tổ chức kinh tế Kiểm toán nội bộ là chức năng đánh giá một cách độc lập và khách quan co cau

kiểm soát nội bộ của đơn vị Phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ bao gồm

tất cả các hoạt động của đơn vị ở tất cả các cấp quản lý khác nhau Kiểm toán

nội bộ xem xét, đánh giá và báo cáo về thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ

và những thông tin, tài liệu và báo cáo kế toán, đưa ra những phân tích, kiến nghị, tư van mang tính chuyên nghiệp để các nhà quản lý có cơ sở tin cậy trong việc quản lý các hoạt động của đơn vị, hướng tới hiệu quả, chất lượng và phù hợp với các quy tắc và chế định của pháp luật

2 Chức năng của kiếm toán nội bộ

Trước hết, chúng ta cần phải khăng định rằng kiểm toán nội bộ hình thành

do nhu cầu quản lý, cho nên chức năng, nhiệm vụ mục tiêu và vai trò của nó

cũng trải qua quá trình phát triển từ thấp đến cao cùng với khoa học quản lý, trình độ và kinh nghiệm quản lý của các nhà lãnh đạo

- Rà soát lại hệ thống kế toán và hệ thống kiểm toán nội bộ, giám sát sự hoạt

động của các hệ thống này, tham gia vào việc hoàn thiện chúng theo các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán và quản lý tài chính

- Giúp doanh nghiệp kiểm tra lại các thông tin bao gồm cả các thông tin tài chính và các thông tin tác nghiệp

- Kiểm tra, đánh giá tính hiệu lực, tính kinh tế và tính hiệu quả trong các hoạt động của đơn vị bằng những phương pháp so sánh, phân tích kinh tế

- Kiến nghị về lãnh đạo và cán bộ quản lý những biện pháp cụ thể nhằm chắn chỉnh công tác quản lý, tăng cường kỷ luật, nâng cao hiệu quả hoạt động

Trang 7

Website: http.//www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

Dựa vào những chức năng vừa được xem xét ở trên chúng ta có thể có

các đặc trưng của kiêm toán nội bộ như sau:

- Kiểm toán nội bộ có tính chất bắt buộc và cưỡng chế theo yêu cầu của HĐGĐ đối với các doanh nghiệp, đơn vị hoạt động dưới quyền Kiểm toán viên

nội bộ có thâm quyên kiểm tra đối với các đơn vị trực thuộc, các đơn vị chính

cũng như đơn vị phụ thuộc Tham quyền không chỉ đối với lĩnh vực kế toán tài

chính mà bao gồm mọi lĩnh vực trong hoạt động của don vi

- Theo yêu cầu quản lý của thủ trưởng đơn vị, kiểm toán nội bộ là hoạt động

không thu phí đối với các đơn vị, bộ phận trực thuộc được kiêm toán

- Kiểm toán nội bộ có mục đích là thông qua kiểm toán đề cải tiến và hoàn

thiện các hoạt động của đơn vị, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả cuối cùng của hoạt động, của sản xuất kinh doanh, khắc phục những khâu yếu, giúp thủ trưởng đơn vị phát hiện, ngăn chặn và xử lý các gian lận và sai sót trong hoạt động quản lý của đơn vị

- Các báo cáo của kiểm toán nội bộ được chủ doanh nghiệp tin tưởng song không có giá trị pháp lý ở bên ngồi do kiếm tốn nội bộ là một bộ phận của đơn

vị, không thể độc lập hoàn toàn với đơn vị đó được

4 Mô hình tổ chức kiêm tốn nội bơ

-Kiểm tốn nội bộ là một bộ máy thực hiện chức năng kiểm toán trong phạm vi đơn vị phục vụ yêu cầu quản lý nội bộ đơn vị Do mục tiêu hạn chế ở

phạm vi nội bộ đơn vị nên bộ máy này chỉ bao gồm những kiêm tốn khơng chun nghiệp

Mơ hình tô chức bộ phận kiểm toán nội bộ có thê được tổ chức như sau: a Đối với các loại hình doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp nhà nước- là tổng các công ty- bộ phận kiếm toán nội bộ có thể tổ chức thành một phòng trực thuộc tổng công ty Người đứng đầu bộ phận này có thê được gọi là Kiểm toán trưởng nội bộ hoặc Trưởng phòng

kiểm toán nội bộ, có trách nhiệm, quyên hạn theo chức năng, nhiệm vụ nhưng

Trang 8

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

soát của HĐQT Các kiểm toán viên nội bộ được cử đến làm việc thường xuyên,

ồn định tại các doanh nghiệp thành viên theo đúng chức năng của kiểm toán viên nội bộ, nhưng chịu sự điều hành chung của trưởng phòng kiểm toán nội bộ

Hoặc các kiểm toán viên nội bộ thực hiện công việc theo chương trình, mục tiêu cụ thê của từng cuộc kiểm toán đối với các doanh nghiệp thành viên

- Đối với các doanh nghiệp độc lập bộ phận kiểm toán nội bộ đặt trực thuộc

Tổng giám đốc và hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của mình trong phạm vi doanh nghiệp đảm bảm tính độc lập trong quá trình kiểm toán, trưởng bộ phận kiêm toán có quyên báo cáo kết quả kiểm toán cho giám đốc hoặc khi thấy cần thiết có thê báo cáo với các cơ quan tài chính nhà nước hoặc cấp trên

b Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp

- Các bộ và cơ quan cấp Trung ương, có thể thành lập Vụ, Phòng, Ban kiểm

toán nội bộ giúp thủ trưởng đơn vị kiêm soát các hoạt động tài chính, thâm định

các thông tin do cấp dưới báo cáo và có trách nhiệm là người phối hợp với các cơ quan ngoại kiểm

- Các đơn vị dự toán, cần có phòng hoặc một kiểm toán viên nội bộ Mô hình

tổ chức hệ thống nhân viên chuẩn chi của Pháp rất đáng lưu ý để vận dung cho khối hành chính và sự nghiệp nhà nước

II Cơ sở lý luận chung về quy trình kiểm toán trong kiêm toán nội bộ ở Việt Nam

Kiêm toán là một hệ thông có chức năng xác minh và bày tỏ ý kiên vê thực

trạng tài chính Các yếu tố của xác minh và bày tỏ ý kiến kết hợp theo một trình tự khoa học phù hợp với một đối tượng cụ thể ở một khách thể xác định Và có thé dé dang di dén thong nhat rang một cuộc kiểm toán chi có thé thực hiện thành công nếu đối tượng kiểm toán được xác định thống nhất giữa chủ thể và

khách thể kiểm toán, trong đó chủ thể kiểm toán phải xác định rõ mục tiêu và phạm vi kiểm toán và kết hợp khéo léo các phương pháp kỹ thuật theo trình tự

kiểm tốn trong khn khổ những cơ sở pháp lý nhất định để thực hiện cuộc

kiểm toán, thoả mãn nhu cầu khách thê kiểm toán và các bên quan tâm Từ đó có

Trang 9

Website: http.//www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

trong quy trình kiểm toán với ba bước cơ bản: chuân bị kiểm toán, thực hành

kiểm toán và kết thúc kiểm toán

1 Chuẩn bị kiểm toán:

Chuan bi 1a bước công việc đầu tiên của tổ chức cơng việc kiểm tốn nhằm tạo ra tất cả các tiền đề và điều kiện cụ thể trước khi thực hành kiểm toán Đây

là công việc có ý nghĩa quyết định chất lượng kiêm toán Đặc biệt là trong điều

kiện Việt Nam, công tác kiểm toán còn mới mẻ, có khi vừa làm vừa học, vừa tạo

nếp nghĩ và thói quen trong kiêm toán Trong khi đó các văn bản pháp lý chưa đầy đủ và phân tán, nguồn tài liệu thiếu về số lượng.về tính đồng bộ và cả chất

lượng Do vậy, chuẩn bị kiểm toán càng được coi trọng đặc biệt

Mỗi nhiệm vụ phải được kế hoạch hoá cần thận trước khi bắt đầu bởi một kế hoạch hoá đầy đủ và có chuẩn bị sẽ tiết kiệm được thời gian và công sức

Hoạt động này sẽ giúp kiểm toán viên xác định phạm vi và các phương pháp sử

dụng trong kiểm toán tạo ra sự nhất quán trong việc thực hiện Bước l: Xác định các mục tiêu và trọng tâm kiểm toán

Khi triển khai việc kiểm toán có ý nghĩa, trước hết chúng ta phải tự hỏi chúng ta muốn kiểm toán cái gi Day là câu hỏi cần được đặt ra cho toàn bộ

công ty và cho mỗi cấp độ hoạt động nghiệp vụ Và phần quan trọng của việc kế

hoạch kiểm toán nội bộ cho một nhiệm vụ cá biệt là xác định các mục tiêu kiểm

toán cụ thể Những mục tiêu đó phải được nêu rõ ràng và nhân viên kiểm toán

phải hiểu kỹ các mục tiêu đó Một khi mục đích đã được xác định, phạm vi kiếm toán cũng được xác định Một chiến lược kiểm toán phải được triển khai và các phương pháp phải được dự kiến đề tiến hành cuộc kiểm toán Như vậy, việc lập kế hoạch liên quan đến việc xác định các mục tiêu hoàn chỉnh cho công ty, cả

trên góc độ tổng thê và từng bộ phận cấu thành tô chức Những mục tiêu tổng thê và bộ phận cung cấp những luận điểm hỗ trợ cho các hoạt động kiểm soát

Việc lập kế hoạch đầy đủ và toàn diện làm cơ sở cho chức năng kiểm toán Điều

Trang 10

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

quả mà lập kế hoạch thực sự mang lại Do đó, mối quan tâm đầu tiên của chúng

ta là xác định mục tiêu cho việc lập kế hoạch kiểm toán

Bước 2: ước lượng và sắp xếp thời gian hợp lý

Các bảng ước tính thời gian sơ bộ được lập và các khung thời gian được

định ra cho việc thực hiện mỗi cuộc kiểm tốn Ngồi ra, phải có những thay đổi

trong cuộc kiêm toán đang tiến triên do có những phát hiện mới, có những thay đổi về nhân viên và những ưu tiên khác Việc ước lượng có thể cho một tháng một quý hay một thời kỳ dài hơn Bảng này được sử dụng để dự kiến những

nhiệm vụ giao cho kiểm toán viên vào một thời kỳ nhất định Nó cũng ghi rõ

việc nghỉ phép hàng năm đã dự tính, thời gian giám sát, thời gian quản tri va huấn luyện chính thức Là một phương thức kiểm soát, bảng này phục vụ việc điêu hồ sơ ngày công với những yêu câu kiêm toán đã được dự định

Bước 3: Lựa chọn đơn vị kiểm toán, nhân viên thực hiện kiểm toán

Số lượng và trình độ của nhân viên cần thiết tuỳ thuộc vào việc đánh giá

tính chất và sự phức tạp của công việc cũng như những ràng buộc của thời gian Công việc phải chia nhỏ thành những nhiệm vụ của cá nhân khi ước tính về nhân viên Việc này không những làm cho các bảng kê chung đáng tin cậy hơn,

mà còn phục vụ như một tiêu chuẩn đề so sánh thành tích cụ thế với công việc

theo dự tính Kỹ năng và những nhu cầu phát triển của nhân viên phải được nghiên cứu khi chọn những kiểm toán viên cụ thê cho công việc Trong thời gian

của các giai đoạn chuẩn bị, các yêu cầu khác phải được cân nhac can than trong

việc xét những đề nghị của nhân viên Những nhu cầu về huấn luyện của nhân

viên cũng được xem xét, vì mỗi công việc được coi như một cơ sở cho việc đáp

ứng các nhu cầu phát triển Như vậy, kiểm toán viên phải có đủ sự hiểu biết về

cuộc kiểm toán để thảo luận kế hoạch kiểm tốn một cách thơng minh Kiểm

Trang 11

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

Bước 4: Thu thập thông tin, nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội Trước khi bắt đầu công việc chuyên môn thực tế, điều chủ yếu là cần thắm tra về tình hình chung và tài liệu thích hợp khác, và đó chính là cung cấp thông tin về chức năng, nhiệm vụ của công ty gắn với một mục tiêu cụ thé

-Tổ chức của đơn vị: kiểm toán viên phải có được một sơ đồ tổ chức của đơn vị được kiểm toán và thâm tra về các cơ cấu và trách nhiệm Nhiệm vụ hay chức năng của đơn vị cũng phải rõ đề xác định mục đích của đơn VỊ

-Thâm tra hồ sơ, báo cáo kiểm toán lần trước: các hồ sơ thường

xuyên phải được nghiên cứu về mặt trình bày tình hình chung của tổ chức hoặc

chức năng đã được thâm định, việc kiểm soát nội bộ và số liệu thống kê Phạm

vi trước tiên của kiêm toán, các chương trình và hồ sơ kiểm toán phải được thâm tra để quen với những kết quả và những cách tiếp cận được sử dụng Thời gian

kiểm toán thực hiện trong lần kiểm toán trước cũng phải được thâm tra cần thận đề xác định xem có thẻ tiết kiệm hay không Còn tất cả những báo cáo kiểm toán

đã phát hành cho đơn vị được kiêm toán phải được thâm tra lại Vấn đề trong những chỗ phát hiện và tầm quan trọng của chúng phải được phân tích cũng như phạm vi của hành động sửa chữa

- Từ đó xác dịnh các đánh giá ban đầu về các loại rủi ro có liên quan đến

nghiệp vụ cần kiểm toán

- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua các khía cạnh sau:

+ Xem xét mơi trường kiểm tốn chung

+ Đánh giá hệ thống kế toán

+ Các quy chế và thủ tục kiểm toán nội bộ được vận hành day du

Trên cơ sở đó kiêm toán viên đưa ra những phương thức áp dụng kỹ thuật

kiêm toán :

Trang 12

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

- Nội dung kiểm toán: Đó chính là câu trả lời cho việc đề ra mục tiêu kiểm toán đề triển khai một cuộc kiêm toán có ý nghĩa, là thước đo kết quả kiểm toán

cho từng nghiệp vụ cụ thể trong công ty

- Phạm vi kiểm toán: là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối

tượng kiêm toán Đó là việc xác định những phương pháp kiểm toán và cùng với việc xác định mục tiêu hướng tới những nghiệp vụ cụ thê

-_ Xác định trọng tâm của việc kiểm toán: Căn cứ vào những vấn đề còn tồn

đọng trong kết quả kiểm toán năm trước (nếu có) và tình thực tế của công ty năm nay để xác định trọng tâm của cuộc kiểm toán Đồng thời chú trọng đến những vẫn đề còn gặp nhiều sai phạm trong nghiệp vụ kiêm toán

-_ Kỹ thuật kiểm toán áp dụng: Tuỳ vào từng công việc cụ thê và tình hình,

điều kiện của công ty để áp dụng kỹ thuật kiểm toán thích hợp nhất

- Yéu cầu về nhân lực: Bồ trí kiểm toán viên có trình độ chuyên môn thích

hợp với từng công việc cụ thể

Cuối cùng là chuẩn bị cơ sở vật chất và phương tiện đi lại dé chuẩn bị thực hiện

2 Thực hiện cuộc kiêm toán

Thực hiện cuộc kiểm toán là quá trình thực hiện đồng bộ các

công việc đã ấn định trong kế hoạch, chương trình kiểm toán Trong bước công việc này, tính nghệ thuật trong tô chức bao trùm suốt quá trình Và ở giai đoạn này đã có sự tiếp cận và kiểm toán viên đã thu thập đủ thông tin về tổ chức và chương trình cần được thâm tra Lúc này nhiệm vụ của kiểm toán viên là phải

chỉ đạo và kiểm soát cuộc kiểm toán nhằm đạt được kết quả như mong muốn

Tuy nhiên việc thực hành kiêm tốn phải tơn trọng những nguyên tắc cơ bản:

Thứ nhất: Kiểm toán phải tuyệt đối tuân thủ chương trình kiểm toán đã

được xây dựng Trong mọi trường hợp, kiểm tốn viên khơng được thay đổi chương trình

Trang 13

Website: http.//www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

kién nham tich luy bang chứng, nhận định cho những kết luận kiểm toánvà loại trừ những ấn tượng nhận xét ban đầu không chính xác về nghiệp vụ các sự kiện thuộc đối tượng kiểm toán

Thứ ba: Định kỳ tổng hợp kết quả kiểm toán đề nhận rõ mức độ thực hiện so với khối lượng công việc chung Thông thường cách tông hợp rõ nhất là dùng

các bảng kê chênh lệch hoặc bảng kê xác minh

Thứ tư: Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm vi kiểm toán, trình tự kiểm

toán đều phải có ý kiến thống nhất cử người phụ trách chung công việc kiểm

toán (chủ thể) và người ký thư mời và hợp đồng kiểm toán (khách hàng)- nếu có Mức độ pháp lý của những điều chỉnh này phải tương ứng với tính pháp lý

trong lệnh kiêm toán hoặc hợp đồng kiểm toán

- Phát hiện sớm các vấn đề: Điều quan trọng là các vấn đề phải được phát hiện và giải quyết sớm Ví dụ, khó khăn trong việc hợp tác giữa các nhân viên

của một bộ phận có thể làm chậm công việc trong lĩnh vực đó Thảo luận van đề

với giám đốc ngay khi vẫn đề phát sinh sẽ giúp cuộc kiểm tốn có thể hồn thành đúng thời hạn

- Trợ giúp kỹ thuật: Những vấn đề phức tạp cần có những quyết định về kỹ thuật có thể phát sinh trong cuộc kiểm toán Những vấn đề đó thường đòi hỏi việc nghiên cứu, bàn luận sâu rộng với nhân viên nghiệp vụ và sự phối hợp của các giám sát viên cấp trên, và kiêm toán trưởng nếu cần Những vấn đề này

sẽ được kiểm toán viên chú ý và trợ giúp khi cần thiết

- Gặp gỡ chỉ đạo: Các cuộc gặp mang tính giám sát tại địa điểm kiểm toán

phải được tiến hành thường xuyên, nhằm kiểm tra tiến độ thực hiện và chỉ đạo về mặt kỹ thuật cho cuộc kiểm toán Những ý kiến sau khi kiểm tra phải viết

thành văn bản, bao gồm những công việc cần bố sung, những giải thích cần có, những vẫn đề đặt ra, và những việc cần thay đồi Và dựa vào đó để có hướng chỉ đạo tiến hành những công việc tiếp theo

- Chỉ dẫn kiểm toán: bất cứ khi nào kiểm toán viên nội bộ có chỉ

dân kiêm toán, kiêm toán viên nội bộ nên soạn ra bản tóm tắt những thiêu sót có

Trang 14

Website: http.//www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

thể xảy ra, còn gọi là “bản chỉ dẫn” Điều quan trọng là bản chỉ dẫn này được lập ngay khi kiêm toán viên chỉ ra vấn đề quan trọng còn tôn tại Điều này làm cho tất cả các cấp giám sát chú ý tới các vấn đề như vậy ngay khi bắt đầu cuộc kiểm toán Điều này cũng được coi là một kiểm tra để đảm bảo răng tất cả các chỉ dẫn đều được tuân thủ Giám sát viên cũng phải đảm bảo răng có tài liệu chứng minh

cho sự sắp đặt cuối cùng của ban chỉ dẫn trước khi hồn thành cuộc kiểm tốn - Kỹ thuật kiểm toán chuyên mơn hố: Nhân viên kiểm toán được

khuyến khích sử dụng các biện pháp kỹ thuật như chọn mẫu thống kê, các phần

mềm kiểm toán khi có thể Khi những kỹ thuật này có thể áp dụng cho việc trắc nghiệm, thì việc chọn mẫu và các kế hoạch khác phải được xem xét một cách

can than dé dam bảo kết quả tốt nhất với hao phí các nguồn lực ít nhất

- Báo cáo định kỳ: trong những cuộc kiểm toán lớn hơn, hoặc những cuộc

kiểm toán tiến hành cùng một lúc ở nhiều địa điểm khác nhau thì yêu cầu báo

cáo về tiến độ hàng tuần, hoặc mỗi tuần hai lần là rất hữu ích Những báo cáo này cung cấp những thông tin có ích cho giám sát viên cũng như việc kiểm soát cho kiểm toán viên đang phụ trách Những báo cáo này bao gồm những thông

tin về thời gian dự kiến và thời gian thực tế, thời gian ước tính đề hoàn thành, số lượng, nội dung của các chỉ dẫn và phát hiện Đây là một báo cáo được lập hàng

tháng của mỗi văn phòng cơ sở để cung cấp cho kiểm toán trưởng thông tin về

hiện trạng các cuộc kiểm toán đang tiến triển hoặc chương trình hoạt động trong

quý sau Báo cáo được sử dụng để kiểm soát đối với những cuộc kiểm toán đã

lập kế hoạch và đang thực hiện để đảm bảo rằng các cuộc kiểm toán đã bắt đầu

và hoàn thành đúng thời hạn

-Điều chỉnh: Trong quá trình thực hiện kiểm toán, thường cần có những thay đổi trong kế hoạch kiểm toán Do đó cần có sự linh hoạt trong các kế hoạch để đáp ứng những yêu cầu bất thường Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ ở địa bàn cơng ty, kiểm tốn viên có thê gặp phải những tình huống, sự kiện

bất ngờ, yêu cầu sửa đổi hoặc bỏ đi một phân đoạn kiểm toán, phát hiện một lĩnh

Trang 15

Website: http.//www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

số trường hợp có thể không giữ đúng thời hạn, phải dùng thêm giờ cơng đề hồn

thành một phân đoạn công việc Trong những tình huống này, sửa đổi kế hoạch là cần thiết và phải được chấp nhận phù hợp Việc chỉ đạo này chỉ ra những kỹ

thuật chưa được lập kế hoạch hoặc diễn giải Trong một SỐ trường hợp, vấn đề

này có thể làm ngân sách không chính xác trong các trường hợp khác có thể có

các vấn đề đang được thực hiện Việc kiểm tra chặt chẽ của kiểm toán sẽ ngăn ngừa được sự sai lệch thời hạn do thiếu nhân viên, chậm giải quyết các vấn đề, giám sát không đầy đủ và quá chú ý đến chi tiết

- Những phát hiện có ý nghĩa: Bản chất của những phát hiện phải được

thâm tra trong thời gian kiểm toán để xác định chúng có ích gì không? Có nhiều phát hiện chỉ có tính chất thủ tục thứ yếu không? Những phát hiện có liên quan

đến hiệu quả nghiệp vụ không? Các viên chức điều hành có cho rằng những phát hiện này là có ích không? Trả lời những câu hỏi này sẽ cho biết những phát hiện

đã triên khai có ý nghĩa hay không

- Đánh giá sau kiểm toán: Khi lúc kết thúc mỗi cơng việc, kiểm tốn viên phụ trách đánh giá nhiệm vụ được giao về các yêú tố như: phương pháp tiếp cận, thời gian hao phí, các lĩnh vực trọng điểm, bố trí nhân viên và những đề xuất cho những lần kiểm toán sau Những đánh giá được coi là bài học tốt cho nhân

viên, đồng thời là cơ sở lập kế hoạch cho lần kiểm toán sau Những đánh giá này

được dùng để trình bày các biện pháp kỹ thuật đã được chứng tỏ một cách thành công, cũng như những có gắng không mang lại hiệu quả Những đánh giá sau kiểm toán, cũng như những đánh giá tông kết khác cũng là thông tin có ích trong

việc tự kiểm tốn cơng việc đã thực hiện

3 Kết thúc kiểm toán

Đê kêt thúc kiêm toán, cân đưa ra kêt luận kiêm toán và lập báo cáo

kiêm toán hoặc biên bản kiêm toán Và trong giai đoạn kêt thúc kiêm toán kiêm toán viên phải tiên hành hàng loạt công việc cụ thê: xem xét các khoản nợ ngoài dự kiên, xem xét các sự kện xảy ra sau ngày kêt thúc niên độ, xem xét giả thuyét

Trang 16

Website: http.//www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

về tính liên tục trong hoạt động của đơn vị, thu thập thư giải trình của Ban giám

đốc đơn vị, tổng hợp kết quả kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán

Nội dung và hình thức của kết luận hay báo cáo kiểm toán có thể khái

quát chung như sau:

Kết luận kiểm toán là sự khái quát kết quả thực hiện các chức năng kiểm

toán trong từng cuộc kiểm toán cụ thể Vì vậy, kết luận kiểm toán phải đảm bảo yêu cầu cả về nội dung cũng như tính pháp lý

-Về nội dung: Kết luận kiểm toán phải phù hợp đầy đủ Sự phù hợp của kết luận kiểm toán là sự nhất quán giữa kết luận nêu ra với mục tiêu kiểm toán Sự đầy đủ của kết luận là sự bao hàm toàn bộ yêu cầu, phạm vi kiểm toán đã xác định và đã điều chỉnh (nếu có); mọi khía cạnh khác nhau về nội dung đã xác định trong yêu cầu và mọi bộ phận thuộc phạm vi kiểm toán đã nêu trong kế hoạch kiểm toán hoặc được điều chỉnh đều phải bao hàm trong kết luận kiêm

toán

-_ Tính pháp lý của kết luận trước hết đỏi hỏi những bằng chứng tương xứng theo yêu cầu của các quy chế, chuân mực, pháp luật Đồng thời tính pháp lý cũng đỏi hỏi các kết luận phải chuẩn xác trong từ ngữ và văn phạm Dé đảm bảo

các yêu cầu pháp lý, kết luận kiểm toán được quy định thành chuẩn mực với 4

loại phù hợp các tình huống cụ thê:

1.ý kiến chấp nhận toàn bộ được sử dụng trong tình huống các bảng khai tài chính trung thực, rõ ràng và lập đúng chuẩn mực kế toán

2 ý kiến loại trừ được sử dụng khi có những điểm chưa xác minh được rõ ràng hoặc còn có những sự kiện, hiện tượng chưa thê giải quyết xong trước

khi kết thúc kiểm toán

3 ý kiến bác bỏ được sử dụng khi không chấp nhận bảng khai tài chính

Trang 17

Website: http.//www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

Báo cáo kiểm toán là thể hiện chức năng kiểm toán và kết luận kiểm

toán Và một trong những giai đoạn quan trọng nhất của toàn bộ quá trình kiểm toán nội bộ là lập và gửi các báo cáo Báo cáo là phương tiện chủ yếu giúp nhiều

người (trong và ngoài công ty) biết được công việc của kiểm toán viên nội bộ và

đánh giá sự đóng góp của anh ta Báo cáo cũng là bằng chứng trải đài nhất về

đặc tính nghề nghiệp trong hoạt động kiểm toán nội bộ của anh ta Một cơng việc kiêm tốn có thể tốt nhưng sẽ bị vơ hiệu hố bởi một báo cáo tồi Báo cáo kiểm toán phản ánh: các mục tiêu nên tảng, các chiến lược ủng hộ và chính sách

chủ yếu, các trình tự bao trùm công việc kiểm toán, phâm chất và thành tích của

nhân viên kiêm toán Như vậy, báo cáo kiểm tốn phối hợp tồn bộ nỗ lực kiểm toán nội bộ và tạo ra một căn cứ cho việc đánh giá chung, do vậy có nhiều chức

năng quan trọng đối với cả kiểm toán viên và ban quản lý

- Kết luận dựa vào kiểm toán: Báo cáo dùng đề tổng kết băng chứng đã thu thập trong thời gian kiểm toán, có trình bày những phát hiện và kết luận Nó thể hiện kết quả làm xong của kiểm toán viên

- Nêu rõ tình trạng: Báo cáo cung cấp cho tô chức một bảng tóm tắt các lĩnh vực cần phải cải tiến Nó có thể coi là một công cụ thông tin cho quản lý về các nghiệp vụ của tổ chức Nó cũng phần nào được coi như một việc đánh giá

thành tích, nêu ra những lĩnh vực tốt xấu, và phạm vi có thê cải tiến

- Khuôn khổ của hành động quản lý: Những kiến nghị trong báo cáo đại diện cho những kết luận của kiểm toán viên về những hành động phải có của quản lý Dựa vào tình hình đã nêu ra và những nguyên nhân đã nhận thức, các

kiến nghị đã được sử dụng như một khuôn khô cho hành động sửa chữa những thiếu sót và cải tiền các nghiệp vụ

- Làm sáng tỏ cách nhìn được kiểm toán: Người muốn kiểm toán thường muốn nói rõ những tình tiết giảm nhẹ hoặc muốn làm sáng tỏ các vấn dé bat đồng Việc trình bày rõ ràng quan điểm của người được kiểm toán, có ý kiến nhận xét của kiểm toán viên, sẽ giúp xác định các vấn đề cho quản lý và cung cấp cơ sở đi đến những quyết định về những hành động cần thiết

Trang 18

Website: http.//www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

Hình thức và nội dung báo cáo cũng rất khác nhau Chúng ta có thể nêu ra cách tiếp cận chung và đánh giá ngắn gọn về giá trị của chúng:

- Nội dung toàn diện: Một số báo cáo kiểm toán nội bộ cố găng trình

bày một lượng lớn thông tin đã được thầm tra Mục tiêu có thể là cung cấp một

tài liệu tham khảo cho người sử dụng báo cáo kiêm toán Thông tin này có thể thuộc về tình hình đã qua hoặc tình hình hiện tại Có thể bao gom cong viéc va

kết quả của các nghiệp vụ hoặc thông tin tài chính

- Mô tả cơng việc kiểm tốn: Các bước kiểm toán, cũng như phạm vi đối chiếu và trắc nghiệp cụ thể đều được miêu tả Trong một chừng mực nào đó

cách làm này có phần chồng chéo với quy định về trình tự nói chung trong cầm nang kiểm toán Vấn đề ở đây là người đọc báo cáo quan tâm như thế nào đến

chỉ tiết của trình tự, và mục đích phục vụ của báo cáo là gì

- Giải thích chi tiết những phát hiện kiểm toán: Một cách tiếp cận có liên quan chặt chẽ của một số kiêm toán viên nội bộ là đi vào khối lượng chỉ tiết

rất lớn xung quanh kết quả của nhiều loại công việc kiểm toán Người đọc báo cáo có thể bỏ qua những chỉ tiết rất quan trọng, do đó nếu có thể thì chúng ta nên ra sức tông kết những phát hiện của kiểm toán

- Tập trung vào những vấn đề quan trọng: Cách tiếp cận thường dùng trong các báo cáo viết là tập trung vào những vấn đề quan trọng- tức là loại vấn đề mang nặng tính chất chủ trương, các phương pháp nghiệp vụ việc sử dụng các nguồn lực, thành tích của lực lượng lao động và những kết quả đạt được Cũng có khi những vấn đề có ý nghĩa đó liên quan đến hành động đã hoàn thành, nhưng trong trường hợp này, vẫn đề có ý nghĩa là tương xứng với việc lập

báo cáo cụ thể Ưu điểm đặc biệt của việc tập trung vào những vấn đề là các nhà

quản lý nhận được những thông tin mà họ cần., không phải vất vả đọc quá nhiều

Trang 19

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

II Khái quát quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty Điện lực I

Do kết quả kiểm toán chủ yếu phục vụ cho quá trình quản trị nội bộ và

không có giá trị pháp lý cao như các cuộc kiểm toán do kiểm toán độc lập hay kiểm toán nhà nước tiến hành, vì vậy quy mô và quá trình thực hiện cuộc kiểm toán nội bộ cũng đơn giản hơn nhiều so với các loại kiểm toán khác Tuy nhiên kiêm toán nội bộ của công ty cũng thực hiện kiểm toán đầy đủ các khoản mục và

tuân thủ tương đối đầy đủ các bước theo quy định Trong phạm vi bài viết, em

chỉ nghiên cứu về kiểm toán hàng tồn kho — là phần hành rất được chú trọng trong quy trình kiểm tốn tại cơng ty điện lực I

1 Chuẩn bị kiểm toán

Bước l: Xác định các mục tiêu và trọng tâm cuộc kiểm toán

Mục đích của cuộc kiểm toán là cung cấp thông tin giúp Giám đốc công ty và các đơn vị có biện pháp điều hành, quản lý hoạt động của đơn vị

Giúp cho các đơn vị được kiểm toán chan chỉnh cơng tác kế tốn tài chính của

mình

Do lực lượng nhân sự của Phòng Kiểm tra và Kiểm toán nội bộ là có hạn nên không thể thực hiện quy trình kiểm toán đầy đủ cho tất cả các khoản

mục Vì vậy, Phòng sẽ lựa chọn trọng tâm kiểm toán cho từng năm

Ví dụ: Năm 2000 trọng tâm kiểm toán là khoản mục tài sản có định

Năm 2001 trọng tâm kiểm toán là khoản mục hàng tồn kho

Năm 2002 trọng tâm kiêm toán là khoản mục công nợ

Đề xác định được trọng tâm này phải căn cứ vào những vấn đề còn tồn đọng trong kết quả kiểm toán năm trước và tình hình thực tế của các đơn vị và Công ty Ví dụ năm 2001, trọng tâm kiểm toán là khoản mục hàng tồn kho Do

hàng tồn kho của các đơn vị thường có giá trị không cao so với tông giá trị tài sản lưu động nhưng có rất nhiều chủng loại và được lưu ở nhiều kho, địa điểm

khác nhau Đồng thời các chương trình máy tính về quản lý và hạch toán hàng

tồn kho mới đưa vào sử dụng cuối năm 2000, các đơn vị thực hiện áp dụng

Trang 20

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

chương trình này còn nhiều lúng túng, nên việc phản ánh kịp thời, chính xác giá

trị hàng tồn kho còn nhiều vấn đề đặt ra

- Đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt: Cơng ty có quy

mô lớn, có rất nhiều đơn vị thành viên và phân tán ở các đơn vị phía Bắc Hơn nữa, mỗi đơn vị ở các tỉnh có những kho riêng, với nhiều loại hàng tồn kho phục

vụ cho cả hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động xây dựng cơ bản Làm cho công tác quản lý, hạch toán hàng tồn kho là rất khó khăn, phức tạp Vì vậy, rủi ro kiểm toán đặc biệt đối với khoản mục hàng tôn kho được đánh giá tương

đôi cao

Bước 2: Uớc lượng và sắp xếp thời gian hợp lý

Công tác lên lịch trình kiểm toán và sắp xếp thời gian kiểm toán đã được

trưởng phòng Phòng Kiểm tra và Kiểm toán nội bộ lập vào đầu năm Thời gian

kiểm toán thường là vào giữa năm từ tháng 5 đến tháng I1 Niên độ kế toán

kiểm tra là theo các quý hoặc theo các tháng đầu năm Thời gian này đảm bảo

cho kiểm toán viên có thể vừa thực hiện kiểm toán vừa góp ý cho các đơn vị dé

giải quyết ngay các sai sót Nên tốc độ kiểm toán nhanh hơn, đây cũng là một ưu

điểm lớn so với loại hình kiểm toán khác Dựa trên các nội dung trên, trưởng phòng Phòng Kiểm tra và Kiểm toán nội bộ lập bản kế hoạch sơ bộ và trình lên Giám đốc phê duyệt để có kế hoạch gửi thông báo xuống cho các đơn vị được

kiểm toán

Bước 3: Lựa chọn đơn vị kiểm toán và nhân viên thực hiện kiểm toán Đề thực hiện việc kiểm tra vật tư, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá đơn vị đã thành lập hội đồng kiểm kê và chỉ đạo xử lý kiểm kê gồm có

Giám đốc xí nghiệp, đại diện Phòng Kiểm tra và Kiểm toán nội bộ của Cơng ty,

Kế tốn trưởng, trưởng phòng kỹ thuật, trưởng phòng vật tư, thủ kho, trưởng phòng tài chính và một số nhân viên khác thực hiện kiểm tra ở từng kho, phản

Trang 21

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

thực hiện ở từng công đoạn, xác định giá trị theo giá kế hoạch và phân rõ theo khoản mục

Bước 4: Thu thập thông tin, nghiên cứu và đánh giá hệ thơng kiểm sốt

nội bộ

Các đơn vị trực thuộc phải thường xuyên gửi các báo cáo quyết toán để Phòng Kiểm tra và Kiểm toán nội bộ kiểm tra trước khi trình Công ty duyệt

quyết toán và các báo cáo về tình hình hoạt động của đơn vị mình khi có yêu cầu của Phòng Do đó, kiểm toán viên có thể nắm bắt tình hình hoạt động kinh

doanh cũng như hiệu quả của hệ thống kiểm soát của các đơn vị một cách

thường xuyên Ví dụ như ở đơn vị trực thuộc là Xí nghiệp Cơ điện vật tu- don vi

hạch toán phụ thuộc, có tư cách pháp nhân, hệ thống kinh doanh theo phân cấp

tài chính của công ty Điện lực I va Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và các

chính sách chế độ tài chính được quy định cho các doanh nghiệp nhà nước

Xí nghiệp Cơ điện vật tư thực hiện chức năng và nhiệm vụ sau: + Sửa chữa, cải tạo, phục hồi và chế tạo máy biến áp

+ Sản xuất, chế tạo các câu kiện và thiết bị đo đếm cho lưới điện phân

phối

+ Sữa chữa cơ điện và các thiết bị động lực

+ Kinh doanh, cung ứng và bảo quản vật tư thiết bị điện

+ Xây lắp và sửa chữa đường dây, trạm biến áp từ 110Kv trở xuống Các chính sách chủ yếu liên quan đến hệ thống hàng tồn kho của Công ty mà xí nghiệp phải thực:

+ Lập các số kế toán theo từng quý

+ Hạch toán kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

+ Công tác hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song

Trang 22

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

+ Giá thực tế vật tư xuất kho trong các đơn vị thực hiện theo phương pháp

“tính giá thực tế bình quân gia quyền” Trường hợp vật tư thiết bị chuyên dùng cho xây dựng cơ bản, tính giá số vật tư thiết bị này là: “giá thực tế đích danh”

+ Đối với sản phâm dở dang được tính theo giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung

+ Phương pháp phân bồ chỉ phí: chi phí sản xuất chung được phân bồ theo sản phẩm, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bố theo doanh thu

Với chức năng và nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của mình đơn vị chứa

đựng một lượng hàng tồn kho khá lớn, chủng loại đa dạng Hàng tôn kho của xí

nghiệp chủ yếu gồm: thành phâm dây cáp điện, hòm công tơ, máy biến áp, thiết bị, sản phâm do dang,vat tu, hang hoa

Một số tồn tại kiểm toán báo cáo tài chính đối với hàng tồn kho mà

kiểm toán viên cần kiểm tra:

+ Đơn vị chưa áp dụng đầy đủ chương trình quản lý hàng tồn kho bằng máy vi tính

+ Quy trình lập, luân chuyên chứng từ chưa phù hợp với quy định + Hàng tôn kho còn tồn đọng nhiều

** Trên cở đó kiểm toán viên đưa ra những phương pháp áp dụng kỹ thuật kiểm toán

+ Nội dung kiểm toán: Khắc phục những tồn tại kiếm toán năm trước + Phạm vi kiểm toán: Đối với hàng tồn kho dùng phương pháp chọn mẫu đề kiểm tra

+ Xác địng trọng tâm kiểm toán: Chú ý các mặt hàng tồn kho chủ yếu, có giá tri lớn, đễ có nhiều sai sót theo quan điểm của kiểm toán viên, những nghiệp

vụ phát sinh bất thường

+ Yêu cầu về nhân lực: Bố trí kiểm toán viên thực hiện kiểm toán,

Trang 23

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

+ Kỹ thuật kiểm toán được áp dụng: Nội dung công việc Người Thời gian thực hiện l 2 3 1-Kiém tra su chap hành các thủ tục kiêm soát nội bộ hàng tồn kho 2 Xác định hệ thông * Tiến hành kiểm tra hệ thống 2- Khảo sát nghiệp vụ hàng tôn kho

- Thiết kế phạm vi kiêm toán: Khảo sát

những nghiệp có giá trị lớn, sát ngày báo cáo, những nghiệp vụ nghi ngờ 3 Tiến hành khảo sát và lập bảng khảo sát nghiệp vụ 3- Kiểm tra chỉ tiết 3.1- Kiêm tra khối lượng hàng tôn kho

- Thực hiện kiểm tra hô sơ kiêm kê - Chon mot s6 mat hang kiểm kê lại

- Chú ý những lô hàng đề riêng, thùng chứa

rồng, hàng kém, mất phẩm chat

Trang 24

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368 sô chi tiét với thẻ kho, bảng tông hợp nhập xuất tồn và số tông hợp - Chọn một số phiếu nhập, phiếu xuất kiểm tra chỉ tiết - Thực hiện tính toán lại số dư nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 3.2.2.Kiém tra chi phi san xuất kinh doanh dở dang

- Chọn một số mặt hàng đê kiêm tra chỉ tiết

- Kiém tra qua trinh tap hop chi phi

- Kiểm tra quá trình đánh giá chi phi san

xuất kinh doanh đở dang

Thuc hién kiêm todn:

Dựa trên cơ sở chương trình kiêm toán đã lập, kiểm toán viên tiến hành thực hiện kiểm toán hàng tồn kho qua các bước cơ bản sau:

2.1.Khảo sát các quá trình kiểm soát chu trình hàng tôn kho và nghiệp vụ hàng tôn kho

-_ Trước hết kiểm toán viên tiễn hành kiểm tra tính đầy đủ về số lượng báo cáo tài chính, sự trình bày của số sách kế toán, qua đó đánh giá nề nếp cơng tác

kế tốn của đơn vị kiểm toán Đề đảm bảo tính pháp lý của tài liệu kế toán, kiếm

toán viên chỉ thực hiện khi báo cáo kế toán và các số sách liên quan đã có ký duyệt của Giám đốc đơn vị, Kế toán trưởng và những người có liên quan Vì vậy

trước khi tiễn hành kiêm toán, kiêm toán viên phải chú ý tới yếu tố pháp lý đầy

đủ của báo cáo kế toán cũng như số sách liên quan như số cái, bảng tổng hợp

nhập, xuất, tồn

- Kiém toán viên thông qua việc quan sát, phỏng vấn, điều tra xem xét hệ thống hàng tồn kho có được hạch toán chi tiết cho từng mặt hàng không Có

Trang 25

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

- Xem xét việc quy định các chức năng, nhiệm vụ của từng người trong quản lý hàng tồn kho đã phù hợp với quy định chưa

2.1.1.Thực hiện các khảo sát quá trình kiêm toán chu kỳ hàng tôn kho ** Kiểm soát quá trình tiếp nhận nhập kho và xuất kho

Kiểm toán viên thực hiện các thủ tục quan sát, điều tra phỏng vấn để kiểm tra co cau tổ chức, chức năng nhiệm vụ của từng phòng, từng bộ phận và quy trình luân chuyền hàng tồn kho có phù hợp với quy định của Công ty hay không

Đối với các khảo sát này, kiểm tốn viên thường mơ tả thành các sơ đồ đề tiện đối chiếu kiểm tra

* Đối với quá trình tiếp nhận và nhập kho: Phải có kế hoạch cung ứng hàng tồn kho Các hợp đồng mua bán phải hợp lệ Khi hàng về phải được kiểm nghiệm, thủ kho ký nhận vào phiếu nhập kho, ghi thẻ kho Sau đó chuyền phiếu

nhập kèm chứng từ gốc cho kế toán hàng tồn kho để ghi số và lưu trữ Kiểm tra các phiếu nhập kho có được đánh số thứ tự không đề phát hiện sự trùng lặp, các

phiếu nhập kho có đầy đủ các chữ ký hay không?

* Kiểm soát quá trình xuất kho: Phải có phiếu yêu cầu xuất kho có chữ ký

của thủ trưởng, kế toán trưởng đơn vị qua việc kiểm tra sự đính kèm giữa phiếu

xuất kho với lệnh xuất, phiếu xin lĩnh vật tư hàng hoá với các lệnh sản xuất Quy

trình luân chuyên chứng từ có theo quy định hạch toán của Tổng công ty hay không?

Qua việc kiểm tra các quy trình thực hiện trên, xem xét sự độc lập giữa người bảo quản tài sản với kế toán, giữa người có trách nhiệm điều hành với

người ghi số, giữa người mua hàng, có nhu cầu hàng với người bảo quản tài sản và kiểm tra cách ly quyền phê chuẩn

** Khảo sát quá trình sản xuât và chi phí sản xuât: Khảo sát này thực

hiện khi kiêm toán các đơn vị sản xuât vật tư, thiệt bị phục vụ cho ngành điện

Khi khảo sát cơ câu kiêm soát sản xuât và chi phí sản xuât, kiêm toán viên có

thê tiên hành xem xét một sô vân đê sau:

Trang 26

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

+ Việc tô chức quản lý và theo dõi sản xuất ở các phân xưởng hoặc tố,

đội, quy trình và cách thức làm việc,ghi chép của nhân viên thống kê phân xưởng, tố, đội, cũng như giám sát của Quản đốc phân xưởng hoặc tô trưởng có thường xuyên và chặt chẽ hay không

+ Xem xét việc ghi chép nhật ký sản xuất của từng bộ phận sản xuất theo dõi số lượng, chất lượng, chủng loại, sản phẩm hỏng, phế liệu

+ Quan sát quy trình làm việc của bộ phận kiểm tra chất lượng ở phân

xưởng, tổ, độivà tính độc lập của bộ phận này với bộ phận kiểm nhận hàng nhập

kho

+ Xem xét việc lập báo cáo sản xuất phân xưởng

+ Xem xét sự giám sát của những người có trách nhiệm trong việc kiểm

kê và đánh giá sản phẩm dở dang Quá trình khảo sát kiểm soát chi phí tiền

lương ở chu kỳ tiền lương và nhân viên cũng là một phần liên quan đến khảo sát kiểm soát chi phí sản xuất nói chung

** Khảo sát quá trình bảo quản hàng tồn kho

Thông qua việc quan sát và thâm vấn, kiểm toán viên khảo sát thu nhận những băng chứng về việc tô chức bảo quản ở kho: kho của đơn vị được tô chức ngăn nắp, an toàn, khoa học Thủ kho có năng lực, có trách nhiệm, có thê tin tưởng răng hàng được bảo quản tốt, an toàn của hàng tồn kho cao

2.1.2 Khảo sát nghiệp vụ hàng tôn kho

Đề đánh giá khả năng sai sót trong quá trình hạch toán hàng tồn kho, kiểm toán viên chọn những nghiệp vụ phát sinh lớn, có nghi vấn, đặc biệt đối với những nghiệp vụ gần những ngày trước và sau khi lập báo cáo Kết quả khảo sát các quá trình kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ, đồn kiểm tốn nhận thấy: việc tổ chức quản lý hàng tồn kho dam bảo nguyên tắc phân công, phân nhiệm, hầu hết các nghiệp vụ đã được phê chuân đầy đủ; hệ thống số sách, chứng từ được trình bày đầy đủ và đúng quy định Các thủ tục để nhập kho kịp thời đã

Trang 27

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

toán hàng tồn kho băng máy tính, khắc phục được những tồn tại năm trước Do

đó, kiểm toán viên quyết định giảm quy mô kiểm tra chỉ tiết hàng tồn kho

2.2 Kiểm tra chỉ tiết số dự hàng tơn kho

Kiểm tốn viên thường không thực hiện các thủ tục phân tích hàng tồn

kho vì ngành điện có rất nhiều biến động, không có định mức quy định rõ ràng cho các đơn vị nên thực hiện trực tiếp kiểm tra số dư

2.2.1.Kiểm tra khối lượng hàng tôn kho

Đồn kiểm tốn quyết định chọn một số mặt hàng đề thực hiện kiểm kê

lại tại thời điểm kiểm toán và thực hiện tính tốn theo cơng thức:

Kết quả kiểm kê tại thời điểm KT = Giá tri KK lần trước + Tổng cộng

số _ lượng hàng xuất trên phiếu nhập — Tống cộng số nhập trên phiếu xuất Lấy kết quả trên so với số dư hàng tồn kho trên báo cáo kiểm kê kỳ trước nhận thấy không có chênh lệch đáng kể

Tuy nhiên, theo quan sát của kiểm toán viên cũng như kết quả kiểm kê

của Xí nghiệp thực hiện đầu năm thì Xí nghiệp có nhiều loại vật tư kém phẩm chất và ứ đọng lâu năm không dùng đến Nguyên nhân là Xí nghiệp Điện cơ Vật tư có một Xí nghiệp cung ứng vật tư thuộc công ty Điện lực Việt Nam, trước đây là trực thuộc Bộ điện và Bộ than Sau khi hai bộ này tách riêng, thì trực thuộc Bộ điện nay lại trực thuộc Công ty Điện lực I và có rất nhiều các vật tư, thiết bị của Liên Xô tài trợ xây dựng các nhà máy điện được đưa về đây lưu

trữ Do nhiều lần tách, nhập như vậy nên dẫn đến tồn đọng nhiều loại hàng tồn

kho ứ đọng không dùng đến

2.2.2.Kiém tra giá trị hàng tôn kho

Việc kiểm tra giá trị hàng tồn kho bao gồm cả việc kiểm tra thực hiện

các nguyên tắc kế toán sau:

-_ Kiểm tra sự đảm bảo nhất quán của các phương pháp áp dụng và tính phù hợp với các chuân mực kế toán là cơ sở đề kiểm toán

- Kiém tra sự trình bày các phương pháp đánh giá hàng tồn kho và các loại chi phí tính vào giá thành

Trang 28

Website: http.//www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

- Kiém tra tinh nhat quan của các phương pháp đánh giá hàng hoá, nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm

- Kiểm tra giá trị hàng tồn kho được mua theo các nghiệp vụ không phải bằng tiền

** Đôi với nguyên vật liệu công cụ dụng cụ hàng hoá: Kiêm toán viên chọn một số mặt hàng đề kiểm tra chỉ tiết

-_ Đối chiếu thẻ kho với số chi tiết để xem xét về mặt số lượng xem có sự

trùng khớp không

-_ Đối chiếu số chi tiết với bảng tông hợp nhập, xuất, tồn và số cái để kiểm tra chính xác về số cộng dồn

** Đối với sản phẩm đở dang:

Do đặc thù của ngành điện, các đơn vi trực thuộc Công ty Điện lực I thường có 2 loại hình hoạt động kinh doanh, đó là:

* Hoạt động sản xuất kinh doanh (kinh doanh điện) : Đối với hoạt động

này, chi phí sản xuất kinh doanh đở dang (TK154) 1a toan b6 chi phi tap hop

trong ky cho san pham điện Đơn vị không thực hiện xác định kết quả cho hoạt

động này mà báo cáo cho công ty thực hiện Kiểm toán viên chỉ kiểm tra quá trình tap hop chi phí cho hoạt động này

* Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh phụ: Đối tượng tính giá thành là từng công trình, hợp đồng cung cấp cho khách hàng Chính vì vậy, việc xác

minh tính chính xác và đầy đủ của khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là cơ sở để xác định giá vốn hàng bán ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của từng đơn vị Nên kiểm toán chia theo từng loại hình hoạt động và trong mỗi

loại hình chọn một số hợp đồng đề kiểm tra chỉ tiết

** Quá trình tập hợp chi phí: Kiểm toán viên xem xét chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung khi tập hợp chỉ phí sản xuất sản phẩm cho từng đối tượng sản phâm cá biệt Thơng thường,

kiểm tốn viên kiểm tra đối tượng tập hợp chỉ phí, đối tượng tính giá thành đã

Trang 29

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

mà tập hợp vào chi phí sản xuất hay không Các phương pháp tính toán có nhất quán với kỳ trước không?

** Kiểm tra chỉ tiết đánh giá chỉ phí sản xuất kinh doanh dở dang

Trên cơ sở kiểm tra quá trình tập hợp chi phí, kiểm toán viên thực hiện tính toán lại chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang cho từng đối tượng

Đối chiếu, so sánh tỷ lệ chi phí sản xuất kinh doanh đở dang với định mức

có thể phát hiện những thay đổi bất thường

Nếu có gì bất thường, kiểm toán viên cần tìm nguyên nhân

**Đôi với thành phâm xuât bán, căn cứ vào hợp đông mua bán đã được,

ký kết, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho:

- Kiểm tra chủng loại, mẫu mã, SỐ lượng, đơn vị tính, đơn giá giữa hoá đơn kiêm phiếu xuất kho có khớp với hợp đồng kinh tế không

- Kiém tra các thành phần trong chứng từ gốc đã đủ chưa

-_ Thực hiện lại việc kiểm tra tính giá vốn hàng xuất

Căn cứ vào kết quả khảo sát quá trình tính giá hàng nhập, xuất, kiểm toán

viên tìm số chênh lệch giữa số kiểm toán và báo cáo, tìm nguyên nhân chênh

lệch và kiến nghị

3.Kết thúc kiêm toán

Kết thúc kiểm toán hàng tồn kho, Đồn kiểm tốn tổ chức cuộc họp với đơn

vị để thảo luận đưa ra nhận xét, kiến nghị, giải pháp chung cho công tác quản lý và hạch toán hàng tồn kho Qua khảo sát, kiểm tra, chọn mẫu chứng từ số sách vật tư, thiết bị của Xí nghiệp nhận thức rằng:

-_ Một số tồn tại trong biên bản kiểm toán đã chấn chỉnh khắc phục.Tuy

nhiên, đơn vị cần thực hiện triệt để, đặc biệt chú trọng khâu lập và luân chuyển

chứng từ, tập hợp chi phí xác định sản phâm dở dang kịp thời

- Đối với chương trình kế toán đơn vị đã thực hiện tương đối tốt, hàng tháng các bảng kê, nhật ký, sản phẩm dở dang được ¡in đầy đủ để kiểm tra đối chiếu và lưu trữ theo quy định

Trang 30

Website: http.//www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

-_ Đơn vị đã thực hiện tương đối đầy đủ chương trình quản lý và hạch toán

hàng tồn kho theo quy định

-_ Phòng kế hoạch vật tư cần có biện pháp tăng cường khâu lập kế hoạch đề

phục vụ sản xuất kịp thời

-_ Một số phiếu xuất vật tư, khi xuất kho thủ kho không ghi số lượng thực

xuất theo quy định Một số phiếu xuất còn sửa chữa tây xoá Yêu cầu đơn vị chan chỉnh khâu viết, ghi chép trên phiếu đúng nguyên tắc

- Một số phiếu xuất vật tư đã lập, nhưng các đơn vị trực thuộc chưa lấy vật tư kịp thời Điều này gây khó khăn cho việc khoá số kho và kế toán

- Thủ kho chỉ xuất kho khi có phiếu xuất kho có đầy đủ các chữ ký theo quy định

-_ Đối với hoạt động khảo sát thiết kế, đơn vị cần tập hợp chi phí cho từng

hợp đồng khảo sát và thực hiện điều chỉnh lại việc hạch toán chi phí nhân công và số dư TKI1542 cuối kỳ để xác định giá vốn và báo cáo theo quy định

-_ Đơn vị đã thực hiện cấp vật tư cho các chi phí thực hiện dưới hình thức vay mượn, không làm thủ tục hạch toán khi lĩnh vật tư, mà cuối tháng khi quyết

toán chính thức mới lập phiếu xuất và hạch toán vào chi phi, cach lam nay không đúng quy định cho nên khi làm quyết toán vật tư với các chi nhánh nhiều

vật tư tồn kho bị âm do chi nhánh tự vay mượn và khai thác dé thi công Đơn vị cần thay đổi cách quản lý khi các đơn vị trình xin cấp vật tư để lắp đặt, phải lập

phiếu xuất ngay và hạch toán theo quy định, cuối tháng thực hiện quyết toán vật

tư với các đơn vị sử dụng

Do đây là một cuộc kiểm toán nội bộ, chức năng, trách nhiệm của từng bộ

phận đã được quy định cụ thể trong quy chế quản lý của công ty Đồng thời do

tính chất pháp lý của cuộc kiêm tốn nội bộ là khơng cao, nên mẫu biên bản

kiểm toán thường là đơn giản và bao gồm những yếu tố sau: - Thành phần

-_ Nội dung kiểm tra

Trang 31

Website: http://www.docs.vn Email: lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

Thoi gian lam viéc

Dia diém lam viéc

Tổng hợp kết quả kiểm toán

Tên, chữ ký của trưởng đồn kiêm tốn và giám đôc đơn vị kiêm toán Phòng Kiểm tra và Kiểm toán nội bộ có phương pháp theo đõi kiểm toán thông qua kết quả của kiểm tốn bên ngồi (nếu có), việc kiểm tra báo cáo quyết

toán cuối năm và thực hiện kiểm toán nội bộ năm sau Đồng thời có biện pháp đôn đốc thực hiện

-_ Biên bản kiểm tốn

IH.Mơt số kiến nghỉ và giái pháp nhằm hoàn thiên quy trình kiếm toán

trong kiếm toán nội bộ

Vấn đề kiểm toán nội bộ ở nước ta còn hết sức mới mẻ, vì vậy trong thời gian đầu hoạt động kiểm toán nội bộ nói chung và kiêm toán nội bộ của

công ty Điện lực I nói riêng gặp không ít khó khăn, lúng túng trong việc xác định nội dung, phương pháp cũng như việc xác định cơ chế làm việc Đây là vấn

đề không thể tránh khỏi

Tuy nhiên trong những năm gần đây, kiểm toán nội bộ đã từng bước

khăng định được vai trò, vị trí của mình, thể hiện chức năng là một công cụ quản lý của các nhà lãnh đạo công ty để kiêm soát, đánh giá, phân tích tình hình hoạt động của công ty, đánh giá chất lượng của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm

soát nội bộ Đồng thời kiểm toán nội bộ cung cấp căn cứ đề lãnh đạo công ty

điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất và chiếm lĩnh thị

trường, không còn cơ chế ý lại, dựa dẫm vào nhà nước của thời quản lý bao cấp Bên cạnh đó, kiếm toán khoản mục hàng tồn kho có ý nghĩa rất to lớn

đối với công ty Điện lực I Hàng tồn kho là một phần lớn trong vốn lưu động mà

đối với công ty Điện lực I thì nó đóng một vai trò rất quan trọng Các chỉ tiêu hàng tồn kho đều ảnh hưởng đến các thông tin trên các báo cáo tài chính Kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính sẽ giúp cho các đơn vị thấy

Trang 32

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

được sai sót, yếu kém cần khắc phục về kế toán và quản lý, góp phan nang cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và hiệu quả kinh doanh nói chung

Trong quá trình hoàn thiện mình, Phòng kiểm tốn nội bộ Cơng tyĐiện

lực I đã không ngừng nỗ lực, cố gắng vươn lên và đã đạt được nhiều thành tích xứng đáng

Tuy nhiên bên cạnh đó còn một số tồn tại cần khắc phục trong kiểm toán

hàng tồn kho nói riêng cũng như cuộc kiêm toán noí chung

+ Về nhân sự của Phòng Kiểm tra và Kiểm toán nội bộ

Phòng Kiểm tra và Kiểm toán nội bộ với số lượng nhân viên hạn chế

(chỉ có 7 người) nhưng với số đơn vị kiêm toán lớn nên cơng tác kiểm tốn chưa

thê triển khai một cách đồng bộ Phòng phải lựa chọn đơn vị kiểm toán cũng

như trọng tâm giải quyết cho cả năm kiểm toán theo kế hoạch Kiểm tốn viên

ngồi sự am hiểu về lĩnh vực kiểm toán tài chính cần có sự am hiểu về các lĩnh vực khác dé cho hoạt động kiểm toán đạt hiệu quả hơn Ngoài ra, với kế hoạch

kiểm toán đề ra yêu cầu kiểm toán viên phải làm việc với cường độ cao Nếu cần công ty có thể tuyển dụng thêm nhân viên kiểm toán để giảm bớt cường độ làm việc hiện nay của các kiểm toán viên Bên cạnh đó, cơng ty ngồi việc cung cấp

các tài liệu, thông tin mới cho các kiểm toán viên mà còn phải tạo điều kiện cho

các kiêm toán viên tham gia vào các khoá học, chương trình đào tạo trong giờ, tham gia vào các tổ chức nghề nghiệp .để luôn nâng cao trình độ chuyên môn cũng như cập nhật những kiến thức mới

+ Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên

Kiểm toán viên nên sử dụng tối đa các bảng biểu trong khi thực hiện

kiểm toán, nhất là đối với dữ liệu có thể lượng hoá được Bởi vì trong trường

hợp khối lượng ghi chép quá lớn sẽ gây khó khăn cho kiểm toán viên trong việc

xác minh, đối chiếu và gây khó khăn cho trưởng đoàn kiểm toán và chính kiểm toán viên khi tổng hợp số liệu

Trong kiểm toán hàng tồn kho, khoản mục hàng tồn kho được phân

Trang 33

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel #: 0918.775.368

toán Chính vì vậy việc lập các biêu tính tốn sẽ ln giúp kiểm toán viên đảm

bảo tính thận trọng đúng mực của mình + Chọn mẫu kiểm toán

Trong suốt quá trình kiêm toán, kiêm toán viên luôn luôn phải tiễn hành

chọn mẫu kiểm toán Đối với loại hình kiểm toán nơi bộ, kiểm tốn viên thường

có sự hiẻu biết về công ty của mình, khi đó phương pháp chọn mẫu xét đoán dựa trên sự nhạy cảm và kinh nghiệm của kiêm toán viên có thể mang lại kết quả khả quan hơn Tuy nhiên, muốn cho chất lượng mẫu điều tra tốt phải giải quyết được các vấn đề sau:

Phải phân loại đối tượng tông thể mẫu đề được chọn có tính đại diện

cao

Xác định số đơn vị điều tra

Cũng như xác định số đơn vị mẫu điều tra, sai số trong chọn mẫu phi

ngẫu nhiên cũng không thê tính toán bằng toán học mà phải thông qua nhận xét, đánh giá

Trong trường hợp có thê xác định được phạm vi hay sai sót thường xảy ra thì kiểm toán viên nên sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất dựa trên

sự xết đoán

Về số lượng đơn vị mẫu chọn: kiểm toán viên có thể sử dụng các công cụ của thống kê học

+ Kiểm tra quá trình sử dụng, quản lý và tiêu thụ vật tư hàng hoá

Phòng Kiểm tra và Kiểm toán nội bộ đã tiến hành các trắc nghiệm đạt

yêu cầu để đánh giá quá trình này Tức là thông qua thâm vấn, kiểm toán viên thu thập bằng chứng và phát hiện những sơ hở trong quản lý, những dấu hiệu không an toàn trong bảo quản trên cơ sở đó tiến hành các thủ tục kiểm tra chỉ tiết tương ứng.Nó giúp kiểm toán viên có cái nhìn tổng thể về đơn vị mình kiểm toán, đưa ra những phần cần phải tìm hiểu, giải thích cho đúng để tránh rủi ro kiêm toán ở mức cao.Kiêm toán viên ngoài việc sử dụng các trắc nghiệm đạt yêu

Trang 34

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

cầu, còn nên kết hợp với trắc nghiệm phân tích Công việc cụ thể được tiến hành

như sau:

So sánh lượng hàng tôn kho giữa các kỳ kế toán

Phân tích tỷ trọng của vật tư trong tống tài sản lưu động giữa kỳ này với kỳ trước để xem xét có sự biến động nào lớn không

So sánh hàng tồn kho thực tế với định mức Phân tích sự biến động của giá cả vật tư

Qua các thủ tục phân tích, kiểm toán viên cần có những đánh giá tổng quát về hoạt dộng sản xuất kinh doanh của đơn vị kiểm toán Từ đó thiết lập

Trang 35

Website: http.//www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel &#: 0918.775.368

Kết thúc van dé

Cùng với sự chuyền đổi mạnh mẽ của nên kinh tế thị trường, kiểm toán

đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao chất lượng quản lý của các doanh nghiệp Tuy mới xuất hiện ở nước ta một quãng thời gian chưa lâu song kiểm toán cũng đã có được một địa vị pháp lý vững

chắc, được Nhà nước ta bảo hộ, tạo điều kiện cho hoạt động kiểm toán phát

triển

Trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp phải tự vươn lên băng chính sức lực của bản thân mình, kiểm toán nội bộ giúp cho các nhà quản trị có đầy đủ các thông tin chính xác về tình hình hoạt động của doanh nghiệp mà từ đó ra các quyết định quản lý, đảm bảo kinh doanh một cách có lãi Sự phát triển của kiểm toán nội bộ diễn ra rộng khắp xuất phát từ quá trình hoạt

động của các bộ phận kiểm toán nội bộ tại từng doanh nghiệp và tổ chức Chính

phủ Những hoạt động này là cơ sở cho sự thành công của các tố chức đó Sự tiến triển trong tương lai của kiếm toán nội bộ cũmg sẽ lớn hơn qua những nỗ

lực nghề nghiệp trên một phạm vi rộng lớn Tuy nhiên về cơ bản, thành cơng

của kiêm tốn nội bộ bắt nguồn từ những kết quả trong các hoạt động cụ thể của doanh nghiệp, các tô chức

Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu quy trình kiểm toán tại công ty

Điện lực I chúng ta có thể nhận thấy rằng, Công ty Điện lực I cần phát huy

những lợi thế, những mặt thuận lợi cũng như những hạn chế, khắc phục những khó khăn trong quá trình đổi mới của đất nước Giải quyết các vấn đề trên sẽ giúp ích thực tiễn cho việc hoạch định chính sách không chồng chéo, không

trùng lắp, không mâu thuẫn Nhờ đó, đảm bảo hệ thống hoàn chỉnh, có hiệu lực và hiệu quả, thúc đây sự phát triên bộ phận kiểm toán nội bộ trong các doanh

nghiệp ở nước ta hiện nay

Trang 36

Website: http://www.docs.vn Email ; lienhe@docs.vn Tel @#: 0918.775.368

Ngày đăng: 23/12/2014, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN