Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trung học phổ thông chương hidrocacbon không no lớp 11 nâng cao

123 17 0
Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trung học phổ thông chương hidrocacbon không no lớp 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG ĐỨC TUÂN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƢƠNG HIĐROCACBON KHÔNG NO – LỚP 11, NÂNG CAO ) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HỐ HỌC Chun ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MƠN HỐ HỌC) Mã số : 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM THÀNH HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHHT : Dạy học hợp tác ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HHT : Học hợp tác HTHT : Học tập hợp tác HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm VD : Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM 1.1 Lịch sử nghiên cứu phương pháp dạy học hợp tác 1.2 Nhận thức tư 1.2.1 Khái niệm nhận thức phát triển lực nhận thức 1.2.2 Phát triển tư dạy học hóa học 10 1.2.3 Phát triển tính tích cực chủ động học sinh 11 1.3 Định hướng đối phương pháp dạy học 13 1.3.1 Định hướng đổi mới… 13 1.3.2 Phương pháp dạy học theo hướng tích cực 17 1.4 Phương pháp dạy học hợp tác 20 1.4.1 Khái niệm dạy học hợp tác 20 1.4.2 Bản chất, cấu trúc, tác dụng dạy học hợp tác nhóm 23 1.4.3 Quy trình thực dạy học hợp tác 28 1.4.4 Phương pháp hoạt động nhóm dạy học hợp tác 31 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm dạy học 43 1.5.1 Mục đích điều tra 43 1.5.2 Đối tượng điều tra 43 1.5.3 Kết điều tra 43 Tiểu kết chương 46 Chƣơng 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC KHI DẠY CHƢƠNG HIĐROCACBON KHÔNG NO 48 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc chương hiđrocacbon không no 48 2.1.1 Vị trí chương 48 2.1.2 Mục tiêu chương 48 2.1.3 Cấu trúc nội dung 49 2.1.4 Cấu trúc logic 50 2.2 Thiết kế học vận dụng phương pháp dạy học hợp tác 51 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế 51 2.2.2 Quy trình thiết kế 51 2.3 Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác 51 2.3.1 Bài 39: Anken: danh pháp, cấu trúc đồng phân 51 2.3.2 Bài 40: Anken: tính chất, điều chế ứng dụng 62 2.3.3 Bài 43: Ankin 72 2.3.4 Bài 44: Luyện tập hiđrocacbon không no 78 Tiểu kết chương 89 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 89 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 89 3.4 Tiến hành thực nghiệm 89 3.5 Kết thực nghiệm 92 3.5.1 Đánh giá mặt định lượng 92 3.5.2 Đánh giá mặt định tính 100 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tổng hợp phiếu thăm dò thực trạng 43 Bảng 1.2 Số lượng phiếu thăm dò thống kê theo thâm niên giảng dạy 43 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học 43 Bảng 1.4 Tổng hợp phiếu thăm dò thực trạng 44 Bảng 1.5 Ý kiến giáo viên phương pháp dạy học theo nhóm 44 Bảng 1.6 Ý kiến giáo viên tổ chức hoạt động nhóm 45 Bảng 2.1 Cấu trúc chung chương trình hóa học 11 nâng cao 49 Bảng 3.1 Phân phối tần số học sinh đạt điểm xi (kết TNSP – số 1) 92 Bảng 3.2 Phân phối tần số học sinh đạt điểm xi (kết TNSP – số 2) 93 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm 93 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích (bài số 1) 95 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích (bài số 2) 96 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp 97 Bảng 3.7 Số % học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình yếu 98 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 99 Bảng 3.9 Lý khiến học sinh thích học theo hợp tác nhóm 100 Bảng 3.10 Các kỹ phát triển học sinh sau học 101 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Stt Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1 Mơ hình lý thuyết dạy học hợp tác nhóm 23 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ cấu trúc chung hoạt động hợp tác cho nhóm nhỏ 26 Sơ đồ 1.3 Mơ hình nhóm chun gia 34 Sơ đồ 1.4 Mơ hình kĩ thuật dạy học “khăn phủ bàn” 41 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc logic 50 Đồ thị 3.1 Đường lũy tích kiểm tra số 95 Đồ thị 3.2 Đường lũy tích kiểm tra số 96 Đồ thị 3.3 Đường lũy tích tổng hợp 97 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết học tập (phần tổng hợp) 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại sống kỉ XXI, kỉ mà tri thức, kĩ người xem yếu tố định phát triển xã hội Trong xã hội ngày yêu cầu giáo dục phải đào tạo người có kiến thức, trí tuệ phát triển, động sáng tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Nghị TW2 khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giáo dục quốc sách hàng đầu, khẳng định vị trí vai trị giáo dục nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Với quan điểm định hướng chiến lược Đảng Nhà nước, nghiệp giáo dục cần thiết phải có hồn thiện, đổi tất phương diện: mục tiêu, cấu, hệ thống, nội dung, chương trình, đội ngũ người dạy, sở vật chất, tổ chức quản lý giáo dục, nhằm đạt tới chất lượng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Điều 28 Luật giáo dục (2005) nước ta rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Vì vậy, trình dạy học trường phổ thơng, nhiệm vụ phát huy tính tích cực, chủ động học sinh quan trọng cần thiết Để nâng cao chất lượng dạy học cần phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh dạy học hóa học nhiều biện pháp, phương pháp khác Trong đó, việc vận dụng phương pháp DHHT PPDH hữu hiệu có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện phát huy lực nhận thức tính tích cực học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng thể rõ định hướng vận dụng mơ hình PPDH đại, có tính động có tính xã hội hóa cao, có chức tích cực hóa người học, khuyến khích học tập, phát triển kỹ xã hội Có vậy, dạy học giúp hình thành HS kỹ học tập hiệu quả, kỹ sống sinh hoạt hoạt động thực tiễn Hiện nay, có nhiều kinh nghiệm đổi PPDH nhờ việc áp dụng mơ hình kỹ thuật dạy học như: thảo luận nhóm, thiết kế giảng điện tử, dạy cách học tập giải vấn đề Các dự án phát triển giáo dục nhấn mạnh đổi PPDH theo hướng kiến tạo, tìm tịi, tham gia, hợp tác, phát huy tính tích cực người học, nâng cao tính chủ động, sáng tạo hiệu học tập Tuy nhiên, phương hướng, cách tiếp cận chung lĩnh vực PPDH, cốt lõi đổi phương pháp kỹ dạy học GV Khơng có kỹ tiến hành PPDH theo lý luận hay mơ hình khơng có phương pháp đổi Trong năm qua vấn đề kỹ dạy học cịn quan tâm, dạy học nhằm tích cực hóa học tập nói chung mơn Hóa học nói riêng như: thiết kế dạy, kiểm tra, đánh giá, sáng tạo PPDH phù hợp theo chiến lược DHHT, học tập tìm tịi, học nhóm nhỏ, học tập theo dự án, học tập giải vấn đề Riêng phương pháp DHHT trường THPT chưa đề cập nhiều Với lý nêu lựa chọn đề tài: “Vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trung học phổ thông” cần thiết Mục tiêu đề tài Nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh - THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lí luận thực tiễn phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm trình dạy học bậc THPT - Đánh giá tính chủ động, tích cực học sinh vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu Dạy học chương hiđrocacbon không no – lớp 11, nâng cao theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu lý thuyết, tài liệu có liên quan đến đề tài - Nhóm phương pháp thực tiễn: phương pháp quan sát khoa học, phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên biết vận dụng tốt phương pháp dạy học hợp tác nhóm vào q trình dạy học hóa học (chương hiđrocacbon không no – lớp 11, nâng cao) với kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực làm tăng hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Đóng góp đề tài Hệ thống sở lý luận phương pháp dạy học hợp tác nhóm kết hợp với sử dụng kĩ thuật dạy học soạn giáo án chương hiđrocacbon Nhận xét: Trong số lý đưa lý do: “Được chủ động tìm hiểu lĩnh hội kiến thức” chiếm 80.89%, “Được thể mình” chiếm 73.03%, “Được mở rộng vốn hiểu biết học hỏi hóa học” chiếm 66.29% lý chiếm % nhiều điều có nghĩa học hợp tác nhóm học sinh chủ động suy nghĩ, tự chiếm lĩnh kiến thức thể Đặc biệt lý “Giáo viên dạy hấp dẫn” chiếm 7.86% thấp qua cho thấy q trình học tập theo hợp tác nhóm vai trị học sinh giáo viên người đạo, hướng dẫn khơng thể thiếu vai trị người giáo viên % khơng khơng Lý “Dễ điểm cao” chiếm 8.89% lý có % thấp điều có ý nghĩa vơ to lớn học sinh học tập theo hợp tác nhóm khơng phải học để đối phó mà phải tự chủ động hợp tác tìm hiểu kiến thức cách thật 3.5.2.2 Đánh giá lực phát triển học sinh Để đánh giá mức độ phát triển kỹ sau học tập theo hợp tác sử dụng phiếu điều tra kỹ phát triển Bảng 3.10 Các kỹ phát triển học sinh sau học Các kỹ đƣợc phát triển Số học sinh sau học lƣợng 11A1 11A3 Tổng % Kỹ trình bày 89 28 30 58 65.16 Kỹ đọc, viết 89 25 26 51 57.30 Kỹ tƣ sáng tạo 89 37 39 76 85.39 Kỹ lãnh đạo 89 34 28 62 69.66 Kỹ giải vấn đề 89 36 35 71 79.77 Kỹ nghe biết lắng nghe 89 26 22 48 53.93 Kỹ suy nghĩ phán đoán 89 25 22 47 52.80 Kỹ hợp tác theo nhóm 89 35 37 72 80.89 102 Kỹ hịa nhập với nhóm 89 27 29 56 62.92 10 Kỹ xây dựng mối quan 89 24 27 51 57.30 89 37 41 78 87.64 hệ hợp tác 11 Kỹ thu thập xử lý tài liệu học tập Trong mười kỹ tất kỹ có % > 50% Con số cho thấy tất học sinh nhận thấy trình học tập hợp tác theo nhóm tất kỹ cần thiết phát triển Trong nhóm kỹ thu thập xử lý tài liệu học tập, kỹ hợp tác theo nhóm, kỹ tư sáng tạo, kỹ giải vấn đề kỹ đánh giá cao Tiểu kết chƣơng Trong chương chúng tơi trình bày trình kết thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm trường, lớp, năm học qua, xử lý kết kiểm tra, cho thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, điều chứng tỏ kết xác nhận giả thuyết khoa học đề tài 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong suốt q trình nghiên cứu, chúng tơi cố gắng bám sát thực bước nhiệm vụ mục đích đề tài, kết nghiên cứu đạt cho phép rút số kết luận sau đây: * Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn làm sở tảng cho việc nghiên cứu nội dung đề tài: - Xu hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay, xu hướng dạy học lấy người học làm trung tâm “hoạt động hoá người học”, đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực, tăng khả hợp tác tự nghiên cứu sáng tạo học sinh Việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học hóa học chương Hiđrocacbon không no – lớp 11, nâng cao lựa chọn hướng, có tính khả thi phù hợp với điều kiện - Hệ thống hố làm rõ sở lí luận học tập hợp tác phương pháp dạy học hợp tác, tăng cường lực tương tác học sinh với học sinh giáo viên với học sinh để học hỏi lẫn đạt mục đích chiếm lĩnh kiến thức * Điều tra, tìm hiểu thực trạng sở vật chất, phương pháp dạy học áp dụng lấy ý kiến 200 GV khó khăn, ưu điểm áp dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm * Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 11 trường THPT Yên Phong 2, trường THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh so với lớp đối chứng đạt kết khả quan Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy hứng thú học tập học sinh tăng lên, phát triển cần thiết kĩ như: kỹ thu thập xử lý tài liệu học tập, kỹ hợp tác theo nhóm, kỹ tư sáng tạo, kỹ giải vấn đề Thông qua việc nghiên cứu đề tài từ kết nghiên cứu 104 trên, nhận thấy định hướng đổi phương pháp dạy học tăng cường khả hợp tác, tự nghiên cứu học sinh việc nghiên cứu thiết kế sử dụng cách hợp lý phương pháp dạy học hợp tác góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng học tập học sinh trường trung học phổ thơng, góp phần vào cơng đổi phương pháp dạy học mơn học nói chung công đổi phương pháp dạy học mơn hố nói riêng Khuyến nghị - Từ thành công bước đầu việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học học chương Hiđrocacbon không no - lớp 11, nâng cao vào triển vọng nó, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu sâu ứng dụng phương pháp dạy học trình dạy học với phương pháp cũ để có đánh giá xác - Nên có đầu tư đạo ứng dụng mở rộng phương pháp các môn học khác nhà trường phổ thông Sau mà học sinh quen với cách học có khả hợp tác tự nghiên cứu mang tính chất sáng tạo phát huy nhiều lĩnh vực khác sống sau - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm thích hợp có hiệu với hình thức đào tạo nước ta Do cần mở rộng tổ chức biên soạn cách có hệ thống quy mơ Nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn hố học trường trung học phổ thơng Cuối cùng, sau năm thực tơi hồn thành mục tiêu đề ra, song thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, thân luận văn chắn không tránh khỏi nhiều hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận nhận xét, góp ý, dẫn thầy giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để bổ xung hoàn thiện cho đề tài cho công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng việt: Ban chấp hành TW (2004), Chỉ thị 40-CT/TW, Chỉ thị việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học Nxb Hà Nội, 1995 Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), “Cải tiến hoạt động Giáo dục theo phương thức hợp tác”, Nghiên cứu Giáo dục, (8), tr 4-6 Nguyễn Hữu Châu Những vấn đề chương trình trình dạy học Nxb Giáo dục, 2004 Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu Phương pháp dạy học hoá học Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Hồng Chúng Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983 Ngơ Thu Dung Phương pháp dạy học nhóm dt.ussh.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=240&Itemid=136 – 19k, 2008 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb KHKT, 1996 Đỗ Ngọc Đạt Toán thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục xã hội học Nxb ĐHSP HN1, 1994 10 Đỗ Ngọc Đạt Tiếp cận đại hoạt động dạy học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 11 Trần Bá Hoành Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2007 12 Đặng Thành Hƣng Dạy học đại Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 13 Nguyễn Kỳ Thiết kế học theo phương pháp tích cực, Trường cán quản lý giáo dục, 1994 14 Nguyễn Kỳ Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm Nxb Giáo dục Hà Nội, 1995 106 15 Vũ Trọng Rỹ Một số vấn đề lý luận phương tiện dạy học Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 1995 16 Lê Trọng Tín Phương pháp dạy học mơn hố học trường phổ thông trung học Nxb Giáo dục, 1998 17 Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh - Lê Chí Kiên - Lê Mậu Quyền Hóa học 11 nâng cao Nxb Giáo dục, 2007 18 Lê Xuân Trọng - Trần Quốc Đắc - Phạm Tuấn Hùng - Đoàn Việt Nga - Lê Trọng Tín Sách giáo viên Hóa học 11 nâng cao Nxb Giáo dục, 2007 19 Lê Xuân Trọng - Từ Ngọc Ánh - Phạm Văn Hoan - Cao Thị Thặng Bài tập hóa học 11 nâng cao Nxb Giáo dục, 2007 20 Nguyễn Cảnh Tồn Q trình dạy học tự học Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997 21 Nguyễn Cảnh Toàn Học dạy cách học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 22 Từ điển bách khoa Việt Nam tập Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam Hà Nội, 1995 23 Thái Duy Tuyên (1993), “Tìm hiểu chất trình dạy học”, Nghiên cứu Giáo dục, (10), tr.10-13 24 Thái Duy Tuyên Phương pháp dạy học truyền thống đại Nxb Giáo dục, 2008 25 Unesco, Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nxb Thế giới, 2005 26 Phạm Viết Vƣợng (1995), “Bàn phương pháp giáo dục tích cực”, Tạp chí Giáo dục, (10), tr 5-7 * Tiếng anh: 27 Đênômê J M - Goay Mađơlen Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác Nxb Thanh niên, 2000 28 I F Khalamôp Phát huy tính tích cực học tập học sinh Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1987 29 RaJa Roy Singh Nền giáo dục cho kỷ 21 Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội, 1994 30 Wilbert J McKeachie Những thủ thuật dạy học Dự án Việt - Bỉ đào tạo giáo viên Hà Nội, 2003 107 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Trường Đại học Giáo dục Lớp Cao học lí luận PPDH Hố học  PHIẾU THĂM DÕ Kính gửi thầy Để thu thập thông tin việc sử dụng phương pháp dạy học trường THPT nay, kính mong thầy vui lịng trả lời câu hỏi - Trường THPT thầy cô công tác: .Quận (Huyện): - Thâm niên giảng dạy: Câu 1: Thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp với mức độ sử dụng phương pháp dạy học hóa học đây: Mức độ sử dụng STT Phƣơng pháp PP thuyết trình PP đàm thoại PP trực quan PP sử dụng tập PP nghiên cứu PP dạy học nêu vấn đề PP dạy học hợp tác theo nhóm PP dạy học theo dự án PP đóng vai 10 PP dạy học theo tình 108 Thƣờng Rất Không bao xuyên Nếu thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, xin vui lòng trả lời tiếp câu 2, 3, Câu 2: Thầy (cô) đánh dấu X vào ô phù hợp với điều kiện sở vật chất để tổ chức phương pháp dạy học hợp tác? Điều kiện sở vật chất Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Ít Khơng dùng Tốt Khá Trung bình Kém Câu 3: Những ưu điểm sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm? Thầy (cơ) đánh dấu X vào ô lựa chọn phù hợp STT Ƣu điểm PPDH hợp tác theo nhóm Rèn luyện kĩ hợp tác Rèn luyện cho HS khả trình bày trước đám đơng HS mạnh dạn phát biểu xây dựng ý kiến Tạo khơng khí lớp học sôi HS chủ động công việc Khơi dậy động học tập HS tích cực tư duy, sáng tạo Tạo hội hoạt động cho HS trình độ (giỏi, khá, Lựa chọn trung bình, yếu) phát huy lực tiềm ẩn cá nhân Câu 4: Những hạn chế việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm gì? Thầy (cơ) đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp 109 STT Những khó khăn tổ chức hoạt động nhóm Thời lượng tiết học ngắn Sĩ số lớp học đông (45-50 HS/lớp) Trình độ HS chênh lệch gây khó khăn việc chia Lựa chọn nhóm, thường dẫn đến tượng “ăn theo” “tách nhóm” HS cịn thiếu chủ động chưa quen hoạt động nhóm Cách bố trí lớp học (cố định, thiếu linh hoạt) Các ý kiến khác Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy (cơ) Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: - Trương Đức Tuân – GV Trường THPT Yên Phong số - Đc mail: tuanducbn331@gmail.com - ĐT: 0904036331 Xin chân thành cảm ơn, chúc thầy (cô) sức khỏe, thành công sống 110 PHỤ LỤC Trường Đại học Giáo dục Lớp Cao học lí luận PPDH Hố học  PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Họ tên học sinh (có thể không ghi): ………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………… Trong thời gian vừa qua, em tham gia học tập mơn hóa học thử nghiệm theo phương pháp dạy học hợp tác Để đánh giá hiệu phương pháp này, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề nêu cách đánh chéo (x) vào ô phù hợp với suy nghĩ em Câu Lý dẫn đến khiến em cảm thấy thích thú học theo phương pháp dạy học hợp tác ? Các lý Lựa chọn Không phải ngồi chép thụ động Dễ làm, dễ học, dễ nhớ Dễ điểm cao Giáo viên dạy hấp dẫn Được thể Được chủ động tìm hiểu lĩnh hội kiến thức Được mở rộng vốn hiểu biết học hỏi hóa học Câu Sau hợp tác theo nhóm trình học tập thân em phát triển kỹ ? Các kỹ đƣợc phát triển học sinh sau học Kỹ trình bày Kỹ đọc, viết 111 Lựa chọn Kỹ tư sáng tạo Kỹ lãnh đạo Kỹ giải vấn đề Kỹ nghe biết lắng nghe Kỹ suy nghĩ phán đoán Kỹ hợp tác theo nhóm Kỹ hịa nhập với nhóm 10 Kỹ xây dựng mối quan hệ hợp tác 11 Kỹ thu thập xử lý tài liệu học tập Các ý kiến khác Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp em học sinh Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: - Trương Đức Tuân – GV Trường THPT Yên Phong số - Đc mail: tuanducbn331@gmail.com - ĐT: 0904036331 Xin chân thành cảm ơn, chúc em sức khỏe, đạt kết cao học tập! 112 PHỤ LỤC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BAI KIỂM TRA DÙNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHƯT Câu Cho 3,36 lít hỗn hợp etan etilen (đktc) chậm qua nước brom dư Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 g Số mol etan etilen hỗn hợp là: A 0,05 0,1 B 0,1 0,05 C 0,12 0,03 D 0,03 0,12 Câu Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 g CTPT anken là: A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Câu Một hỗn hợp A gồm 0,3 mol hiđro 0,2 mol etilen Cho hỗn hợp A qua bột Ni nung nóng hỗn hợp khí B Hỗn hợp B phản ứng vừa đủ với 1,6 gam brom Số mol etilen tham gia phản ứng hiđrohóa (biết hiệu suất đạt 100%) A 0,01 B 0,3 C 0,2 D 0,19 Câu Chất số chất sau có khả làm màu dd Br2/CCl4 ? A.Metan B Etan C Eten D Xiclopentan Câu Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propilen 0,2 mol hiđro Nung nóng X với bột Ni sau thời gian thu hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y khối lượng nước thu bao nhiêu? A 27 gam B 18 gam C 4,5 gam D gam Câu Khi cộng HBr vào propen theo tỉ lệ : 1, số lượng sản phẩm thu bao nhiêu? A B C D Câu Cho phản ứng X + Br2 -> CH2Br-CHBr-CH3 X là: A CH2=CH-CH3 B C3H6 C Xiclopropan D CH3-CH2-CH3 Câu Điều kiện để chất hữu tham gia phản ứng trùng hợp là: 113 A Hiđrocacbon không no B Có liên kết đơi phân tử C Hiđrocacbon không no mạch hở D Hiđrocacbon Câu Sản phẩm trùng hợp n phân tử etilen : A n CH2 = CH2 B (-CH2 – CH-)n C (-CH2 – CH2-)n D (-CH2 – CH2 – CH2 – CH2-)n Câu 10 Sản phẩm phản ứng cộng HCl vào buten- là: A CH2Cl – CH2 – CHCl –CH3 B CH2Cl – CH2– CH2– CH3 C CH2Cl – CHCl – CH2 – CH3 D CH3– CHCl – CH2 – CH3 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: MỖI CÂU 0.5 đ Câu 10 Đáp án A B D C D B A B C D ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÖT A Phần trắc nghiệm ( 3.5 điểm) Câu 1: Một anken A có cơng thức phân tử C4H8 Khí A tác dụng với HBr thu sản phẩm cơng thức cấu tạo A là: A CH2=CH-CH2-CH3 B CH3-CH=CH-CH3 C CH2=C- CH3 D Kết khác CH3 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu số mol CO nhỏ số mol nước X thuộc loại? A Ankađien B Anken C Ankan D Xicloankan đơn vòng Câu 3: Chất sau tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3? A CH4 B CH3-CH=CH2 C CHCH D CH2=CH-CH=CH2 Câu 4: Axetilen tác dụng với khí H2 ( xúc tác hỗn hợp Pd PbCO3, nhiệt độ) ta thu sản phẩm là: A CH3-CH3 B CH2=CH2 C CH4 Câu 5: Chọn nhóm chất tác dụng với CH2=CH2 A H2, dd brom, HCl B HCl, NaCl, H2 C CH4, CO2 D KCl, Cu, Ag 114 D C3H8 Câu 6: Chọn nhóm mà chất làm màu dung dịch brom? A But-1-in, but-2-en B Propan, 2-metylbut-1-en, axetilen C Xiclobutan, but-1-in, but-2-en D But-1,3-đien, etan, etilen Câu 7: Dẫn khí buta-1,3-đien vào dung dịch nước brom dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất hữu là: A 3,4-đibrombut-1-en B 1,4-đibrombut-2-en C 2,3-đibrombutan D.1,2,3,4-tetrabrombutan B Phần tự luận (6.5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện có)? C3H8 (1)  CH4 ( 2)  ( 3) ( 4) CHCH  CH2=CH2  CH3-CH2- ( 5) ( 6) OH  CH2=CH2  polietilen Câu 2: ( 3.5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin A thu 6,72 lít khí CO2 (đktc) a Xác định công thức phân tử A b Viết cơng thức cấu tạo có A Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp gồm 0,2 mol C2H6 0,1 mol C2H4 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3.5đ) Hƣớng dẫn chấm Thang điểm Tổng điểm B 0.5 đ 3.5 đ C 0.5 đ C 0.5 đ B 0.5 đ A 0.5 đ A 0.5 đ D 0.5 đ 115 II PHẦN TỰ LUẬN Câu ( đ) Mỗi phương trình 0.5đ Câu ( 3,5 đ) Hƣớng dẫn chấm Thang điểm - Tính số mol CO2 Viết ptpư ankin A + O2 0.5 đ - Viết CTPT A 1.0 đ - Viết CTCT A 1.0 đ - Viết ptpư đốt cháy 0.5 đ - Tính thể tích O2 0.5 đ 116 ... phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trung học phổ thông? ?? cần thiết Mục tiêu đề tài Nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học. .. vận dụng tốt phương pháp dạy học hợp tác nhóm vào q trình dạy học hóa học (chương hiđrocacbon không no – lớp 11, nâng cao) với kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực làm tăng hứng thú học tập, phát huy. .. động, tích cực học sinh vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu Dạy học chương hiđrocacbon không no – lớp 11, nâng

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu phương pháp dạy học hợp tác

  • 1.2. Nhận thức và tư duy

  • 1.2.1. Khái niệm nhận thức và sự phát triển năng lực nhận thức

  • 1.2.2. Phát triển tư duy trong dạy học hóa học

  • 1.2.3. Phát triển tính tích cực chủ động của học sinh [2]

  • 1.3. Định hướng đối mới phương pháp dạy học

  • 1.3.1. Định hướng đổi mới

  • 1.3.2. Phương pháp dạy học theo hướng tích cực [14]

  • 1.4. Phương pháp dạy học hợp tác nhóm [3], [22], [24]

  • 1.4.1. Khái niệm dạy học hợp tác

  • 1.4.2. Bản chất, cấu trúc, tác dụng của dạy học hợp tác nhóm [7]

  • 1.4.3. Quy trình thực hiện dạy học hợp tác nhóm

  • 1.4.4. Phương pháp hoạt động nhóm trong dạy học hợp tác

  • 1.5.1. Mục đích điều tra

  • 1.5.3. Kết quả điều tra

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan