Tích hợp các nội dung kiến thức sinh học chuyên khoa vào dạy học phần sinh thái học sinh học 12

121 13 0
Tích hợp các nội dung kiến thức sinh học chuyên khoa vào dạy học phần sinh thái học sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THU TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC SINH HỌC CHUYÊN KHOA VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60.14.01.11 HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THU TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC SINH HỌC CHUYÊN KHOA VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, thầy giáo cô giáo, đồng nghiệp người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Hưng, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học Sinh học, Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo – Khoa học trường Đại học Giáo Dục – ĐHQGHN, thư viện trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, Thư viện Quốc gia Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô trường THPT Chúc Động – Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp luân khích lệ, động viên tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Thị Thu I DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp nước 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Tổng quan tích hợp dạy học tích hợp 1.2.2 Định nghĩa sinh học chuyên khoa 19 1.2.3 Cơ sở mối liên hệ Sinh thái học chuyên khoa khác Sinh học 20 1.2.4 Phân tích cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12 Trung học phổ thông 22 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 1.3.1 Thực trạng dạy học Sinh học 12 nói chung dạy học phần Sinh thái học nói riêng nhà trường phổ thơng 25 1.3.2 Tình hình dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 theo hướng tích hợp chuyên khoa khác Sinh học 27 1.3.3 Một số khó khăn áp dụng phương pháp dạy học tích hợp 28 1.4 Kết luận sở lý luận thực tiễn 30 III CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC SINH HỌC CHUYÊN KHOA VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 31 2.1 Ý nghĩa việc tích hợp kiến thức chuyên khoa Sinh học vào dạy học phần Sinh thái học 31 2.2 Các nguyên tắc tích hợp dạy học phần Sinh thái học 31 2.3 Các bước tích hợp kiến thức giảng Sinh học 33 2.4 Xác định nội dung tích hợp 36 2.5 Bố cục giảng thiết kế theo phương pháp tích hợp kiến thức chuyên khoa Sinh học dạy học 40 2.6 Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp kiến thức Sinh học chuyên khoa vào dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Trung học phổ thông 43 2.6.1 Ví dụ 1: Sử dụng kiến thức tiến hóa vào dạy học 35 “Môi trường nhân tố sinh thái” 43 2.6.2 Ví dụ 2: Sử dụng kiến thức tiến hóa vào dạy học nội dung “Quần thể sinh vật trình hình thành quần thể” 53 2.6.3 Ví dụ 3: Sử dụng kiến thức tiến hóa vào dạy học nội dung “Tỉ lệ giới tính” “Các đặc trưng quần thể sinh vật” 57 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Nội dung thực nghiệm 60 3.3 Phương pháp tiến hành 60 3.3.1 Phương pháp chọn trường lớp 60 3.3.2 Phương pháp bố trí thực nghiệm 61 3.3.3 Phương pháp triển khai thực nghiệm 62 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 62 3.4 Kết nghiên cứu 65 3.4.1 Kết nghiên cứu định tính 65 3.4.2 Kết nghiên cứu định lượng 66 3.3.3 Kết luận kết thực nghiệm 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 IV DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng So sánh dạy học tích hợp dạy học truyền thống Bảng 2.1 Những nội dung kiến thức phần Sinh thái học tích hợp kiến thức Sinh học chuyên khoa Bảng 2.2 Nội dung tích hợp 35 “Môi trường nhân tố sinh thái” Bảng 2.3 Nội dung tích hợp phần “quần thể sinh vật trình hình thành quần thể” Bảng 2.4 Nội dung tích hợp phần “Tỉ lệ giới tính” Bảng 3.1 Mức độ hiểu học sinh sau học Bảng 3.2 Bảng thống kê kết kiểm tra số Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất fi (số % học sinh đạt điểm xi) kiểm tra số Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lên) kiểm tra số Bảng 3.5 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp thực nghiệm lớp đối chứng kiểm tra số Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm kiểm tra số Bảng 3.7 Bảng tần suất ( ) số % học sinh đạt điểm xi điểm tra số Bảng 3.8 Bảng tần suất hội tụ tiến (Số % HS đạt điểm xi trở lên) kiểm tra số Bảng 3.9 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp thực nghiệm lớp đối chứng kiểm tra số Bảng 3.10 Bảng kiểm định giả thuyết thống kê trung bình cộng giả thuyết H0 kiểm tra thực nghiệm sư phạm Bảng 3.11 Bảng thống kê kết kiểm tra độ bền kiến thức Bảng 3.12 Bảng tần suất ( : Số HS đạt điểm xi kiểm tra độ bền kiến thức Bảng 3.13 Bảng so sánh tham số đặc trưng kiểm tra độ bền kiến thức Bảng 3.14 Kết kiểm định giả thuyết thống kê Ho kiểm tra độ bền kiến thức V Trang 16 35 43 52 57 65 66 66 66 67 69 69 69 70 73 74 74 76 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình đa mơn Hình 1.2 So sánh tỷ lệ diện tích/ thể tích hai dạng cấu trúc Hình 2.1 Sự thay đổi màu lơng thỏ Himalaya Hình 2.2 Sự trùng lặp ổ sinh thái lồi A, B, C kích thước thức ăn Hình 2.3 Sự phân li ổ sinh thái ba lồi A, B, C kích thước thức ăn Hình 2.4 Sự phân tầng thảm thực vật rừng mưa nhiệt đới Hình 2.5 Sự thích nghi với ánh sáng ong Hình 2.6 Sự thích nghi với ánh sáng loài động vật ưa hoạt động ban đêm sống hang Hình 2.7 Sự thích nghi với nhân tố ánh sáng lồi động vật ưa hoạt động ban ngày Hình 2.8: Sự di cư chim Hình 2.9 Sự thích nghi với nhiệt độ lồi động vật đẳng nhiệt Hình 2.10 Con lai ngựa vằn đực lừa Hình 2.11 Hình dạng màu sắc tự vệ sâu bọ Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn tuần suất điểm ( fi ) hai nhóm lớp đối chứng thực nghiệm kiểm tra số Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến hai khối lớp thực nghiệm đối chứng sau kiểm tra số Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn tuần suất điểm hai nhóm lớp đối chứng thực nghiệm kiểm tra số Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến hai khối lớp thực nghiệm đối chứng sau kiểm tra số Hình 3.5 Biểu đồ tần suất kiểm tra độ bền kiến thức kiểm tra số Hình 3.6 Biểu đồ tần suất kiểm tra độ bền kiến thức kiểm tra số VI Trang 10 12 40 44 45 46 47 48 49 50 51 54 55 67 68 70 71 75 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ ưu điểm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp quan điểm dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Việt Nam năm gần Qua việc dạy học tích hợp giúp học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua đó, học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình 1.2 Xuất phát từ đặc điểm mơn Sinh học Chương trình Sinh học 12, Trung học phổ thông thể mối liên hệ mật thiết kiến thức vấn đề, phân môn Sinh học Tế bào học, Sinh lý học, Di truyền học, Tiến hóa Sinh thái học Sinh thái học phân môn Sinh học tổng hợp từ nhiều nội dung khác, đặc biệt kiến thức chuyên khoa Vì vậy, sử dụng quan điểm tích hợp dạy học phần Sinh thái học tất yếu khách quan 1.3 Xuất phát từ cấu trúc chương trình Sinh học phổ thơng Ở chương trình Sinh học phổ thơng, phần Sinh thái học nội dung dạy cuối chương trình cấp Việc tích hợp nội dung phân môn khác vào dạy học phần Sinh thái học giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức mới, đồng thời củng cố, khắc sâu kiến thức cũ rèn luyện số kỹ học tập (như phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa ) Với lí trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tích hợp nội dung kiến thức sinh học chuyên khoa vào dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung hình thức tổ chức dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 Trung học phổ thơng, thơng qua tích hợp kiến thức chun khoa Sinh học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận dạy học tích hợp - Nghiên cứu thực trạng dạy học Sinh học 12 nói chung phần Sinh thái học nói riêng theo quan điểm tích hợp - Phân tích mối liên hệ nội dung kiến thức Sinh thái học nội dung chuyên khoa khác Sinh học để xác định nội dung tích hợp - Tích hợp nội dung kiến thức sinh học chuyên khoa vào dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tích hợp kiến thức chuyên khoa Sinh học vào dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 12 Trung học phổ thông Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề sau: - Những nội dung phần Sinh thái học dạy học thơng qua việc tích hợp phân môn khác Sinh học để nâng cao chất lượng dạy học? - Dạy học phần Sinh thái học theo hướng tích hợp kiến thức chuyên khoa Sinh học việc sử dụng biện pháp, phương pháp hình thức tổ chức dạy học nào? Giả thuyết khoa học Tích hợp kiến thức chuyên khoa Sinh học dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 giúp người học hiểu rõ chất nguyên lý trình sinh học, nâng cao lực hệ thống hóa kiến thức cho người học chiếm khoảng phần + Càng lên cao lớp khơng khí trăm? mỏng lên ánh sáng mạnh Vùng HS: Nghiên cứu thơng tin SGK để trả xích đạo có tia sáng chiếu thẳng góc lời lên ánh sáng mạnh hoen vùng ơn đới Càng xa vùng xích đạo, ánh sáng yếu, ngày kéo dài + Ánh sáng thay đổi theo độ cao năm: Mùa hè ánh sáng mạnh ngày kéo dài hơn, mùa đông ngược lại - Năng lượng ánh sáng phụ thuộc vào thành phần tia sáng: + Tia sáng có bước sóng dài chủ yếu tạo nhiệt Sinh vật sản xuất sử dụng tia sáng nhìn thấy (chiếm khoảng 50% tổng lượng xạ) cho tình quang hợp Quang hợp sử dụng khoảng 0,2% - 0,5% tổng lượng xạ chiếu trái đất tổng hợp nên hợp chất hữu Dòng lượng hệ sinh GV: Quan sát hình 45.1 SGK cho thái biết: - Năng lượng truyền từ bậc dinh - Năng lượng biến đổi dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hệ sinh thái? Càng lên bậc dinh dưỡng cao - Nguồn lượng truyền qua lượng giảm phần bậc dinh dưỡng có cịn ngun vẹn lượng bị thất khơng? - Năng lượng truyền theo 99 - Năng lượng qua hệ sinh thái khác chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc với vận động vật chất dinh dưỡng tới môi trường Vật chất nào? trao đổi qua chu trình dinh - Hãy giải thích lượng dưỡng truyền lên bậc dinh dưỡng cao nhỏ dần? - Năng lượng bị thất đâu? HS: Nghiên cứu thông tin SGK hình 43.1 để trả lời GV: Hơ hấp nhu cầu thiết yếu sinh vật, giúp sinh vật tồn Quá trình tiêu tốn phần lớn lượng tỏa lượng nhiệt lớn Có tới 70% lượng thất qua hơ hấp Trong chu trình dinh dưỡng, lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên cao Càng lên bậc dinh dưỡng cao, lượng giảm bị thất thoát GV: yêu cầu HS quan sát lại hình 43.1 SGK cho biết: - Các sinh vật sản xuất hệ sinh thái đó? - Những sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? - Nêu tóm tắt đường truyền 100 lượng hệ sinh thái đó? * Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu II HIỆU SUẤT SINH THÁI suất sinh thái - Hiệu suất sinh thái tỉ lệ phần GV: Tỉ lệ thất lượng xảy trăm(%) chuyển hóa lượng lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái bậc dinh dưỡng hệ sinh - lượng bị thất thoát do: tiêu thái? Từ em hiểu hao qua hô hấp, sinh nhiệt thể, hiệu suất sinh thái? qua chất thải, phận rơi rụng HS: Nghiên cứu thông tin SGK thể, lượng truyền lên hình 45 để trả lời bậc dinh dưỡng cao Củng cố - Cây xanh sử dụng lượng cho quang hợp chủ yếu thuộc dải sóng chiếm % tổng lượng xạ chiếu xuống mặt đất? - Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau thường so với bậc dinh dưỡng liền kề? - Những nguyên nhân gây thất thoát lượng hệ sinh thái? Dặn dò - Học trả lời câu hỏi cuối SGK, đọc trước 46 Phụ lục 3: 3.1 Đề kiểm tra khảo sát lấy kết thực nghiệm Thời gian: 15 phút ĐỀ TRẮC NGHIỆM SỐ 01 Câu Đặc điểm thích hợp làm giảm nhiệt thể voi sống vùng ôn đới so với voi sống vùng nhiệt đới là: A có đơi tai dài lớn B thể có lớp mở dày bao bọc C kích thước thể nhỏ D mồ hôi 101 Câu Từ thí nghiệm người ta nhận xét rằng, số lồi động vật rùa chẳng hạn, tạm thời sống mơi trường khơng có ơxi nhiều q trình hơ hấp xẩy Nguồn khai thác ôxi rùa là: A Từ chất vô chứa ôxi nước thông qua phản ứng khử B Từ nguồn ơxi phân tử tích lũy thể hơ hấp hiếu khí C Từ chất hữu dự trữ thể thông qua phản ứng đường phân D Không cần lấy ơxi rùa có khả “nín thở” lâu bẩm sinh Câu Các vật sử dụng đồng hồ ngày (chu kì ngày đêm) để xác định hướng vị trí mặt trời Trong thí nghiệm tiến hành Aixơlen, chim huấn luyện tìm thức ăn phía tây bị nhốt lồng thả cho bay lên trời Chu kì ngày đêm bị lệch pha chậm lại sau bị lệch pha chim trở lồng vào lúc 12 trưa Người ta quan sát thấy chim kiếm thức ăn ở: A Phía bắc B Phía nam C Phía đơng D Phía tây Câu Một Diệc đứng nước lạnh thời gian dài, chân khơng q bị cóng lạnh chân có: A Sự tuần hồn ngược B Lớp mỡ mỏng lớp gan bàn chân C Các dòng máu phát tán D Sự trao đổi chất đẩy mạnh Câu Những mẫu hình tập tính động vật, cá thể chấp nhận nguy hiểm đến đời sống để làm lợi thành viên khác nhóm gọi tập tính “vị tha” Thừa nhận rằng, tập tính vị tha có lợi cho chọn lọc giống nịi Điều khơng thể giải thích chọn lọc có lợi là: A Kích thích tự tử gây ong thợ gác tổ B Bảo vệ kiến chúa “kiến lính” 102 C Bảo vệ sư tử non sư tử mẹ chúng D Một chim kêu báo động để báo cho đồng loại nguy hiểm đến Câu Cá chép có giới hạn chịu đựng nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440C Cá rô phi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C Nhận định phân bố hai loài cá là: A Cá chép có vùng phân bố rộng cá rơ phi giới hạn chịu nhiệt rộng B Cá chép có vùng phân bố rộng có giới hạn thấp C Cá rơ phi có vùng phân bố rộng có giới hạn cao D Cá rơ phi có vùng phân bố rộng có giới hạn chịu nhiệt hẹp Câu Quần thể sinh vật là: A Tập hợp cá sống Hồ Tây B Tập hợp cá Cóc sống Vườn Quốc Gia Tam Đảo C Tập hợp thân leo rừng mưa nhiệt đới D Tập hợp cỏ dại cánh đồng Câu Trong đàn sinh sản, nhóm lồi thường có tỉ lệ cao so với tỉ lệ đực? A Các loài thụ tinh B Các loài thụ tinh C Các lồi sinh sản đơn tính D Các lồi đẻ nuôi sữa Câu 10 Hiện tượng cá mập nở ăn trứng chưa nở phôi nở sau thuộc: A Quan hệ hỗ trợ B Cạnh tranh khác lồi 103 C Kí sinh loài D Cạnh tranh loài Thời gian: 15 phút ĐỀ TRẮC NGHIỆM SỐ 02 Câu Khi chuyển vào vùng mới, lồi thực vật có khả trở thành loài xâm chiếm, khi: A Tăng trưởng theo chiều cao C Có tuổi thọ cao B Sinh sản nhanh phát tán tốt D Sống lồi khác có quan hệ gần Câu Những bãi cá truyền thống Đại Tây dương ngày thu hồi nhiều sản lượng đàn cá trích có giá trị kinh tế cao so với đàn cá tạp ăn nổi, cỡ nhỏ khác Một hậu sinh thái đáng quan tâm nghề cá là: A Môi trường bị ô nhiễm từ dầu mỡ tàu cá thải xuống B Nguồn thức ăn cá trích trở nên dư thừa, gây phú dưỡng C Mất cân sinh học cá trích lồi cá tạp khác D Sản lượng đàn cá ăn cá suy giảm Câu Trên đồng cỏ, bị ăn cỏ Bị tiêu hóa cỏ nhờ vi sinh vật sống cỏ Các chim sáo tìm ăn rận sống da bị Khi nói quan hệ sinh vật trên, phát biểu sau đúng? A Quan hệ rận bò quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác B Quan hệ chim sáo rận quan hệ hội sinh C Quan hệ bò vi sinh vật quan hệ cộng sinh D Quan hệ vi sinh vật rận quan hệ cạnh tranh 104 Câu Cỏ khô đun nước làm nguội Một lượng nước ao, có mang theo động vật nguyên sinh dị dưỡng, đổ vào cỏ khơ giữ tối thời gian dài Câu số câu sau đúng? A Diễn dị dưỡng xuất với việc gia tăng tổng sinh khối B Năng lượng hệ sinh thái cao vào thời gian bắt đầu giảm dần C Diễn xuất hiện, cuối đạt tới giai đoạn ổn định dịng lượng trì ổn định D Năng lượng hệ sinh thái tăng dần Câu Trên đồng cỏ nhiệt đới châu Phi, lí giải thích sư tử báo khơng có kẻ thù vật ăn thịt chúng? A Chúng có sức mạnh B Tổng lượng QT sư tử báo thấp C Bị chết nhiều kí sinh dịch bệnh D Khơng có nơi ẩn nấp lâm nguy Câu Theo thứ tự xuất trình tiến hóa, điều điều mơ tả đây? A Tiến hóa tự dưỡng, tiến hóa dị dưỡng kị khí, tiến hóa hóa học B Tiến hóa dị dưỡng hiếu khí, tiến hóa dị dưỡng kị khí, tiến hóa tự dưỡng C Tiến hóa dị dưỡng kị khí, tiến hóa dị dưỡng hiếu khí, tiến hóa hóa học D Tiến hóa hóa học, tiến hóa dị dưỡng kị khí, tiến hóa tự dưỡng Câu Trong lưới thức ăn mô tả hình bên, bậc dinh dưỡng bị nhiễm kim loại nặng vật tích tụ hàm lượng lớn nhất? 105 A Con mang số B Con mang số C Con mang số D Con mang số 7 Lưới thức ăn câu Câu Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị kìm hãm mức định quan hệ sinh thái quần xã gọi là: A.cân sinh học B.cân quần thể C.khống chế sinh học D.giới hạn sinh thái Câu : Biện pháp sau khơng có tác dụng bảo vệ tài ngun rừng A ngăn chặn thực nạn phá rừng, tích cực trồng rừng B xây dựng hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên C vận động đồng bào dân tộc sống rừng định canh, định cư D chống xói mịn, khô hạn, ngập úng chống mặn cho đất Câu 10 Núi lở lấp đầy hồ nước Sau thời gian, cỏ mọc lên, dần trở thành khu rừng nhỏ chỗ trước hệ sinh thái nước đứng Đó là: A diễn nguyên sinh B diễn thứ sinh C diễn phân huỷ D biến đổi 106 3.2 Đề kiểm tra đánh giá độ bền kiến thức Thời gian: 15 phút ĐỀ TRẮC NGHIỆM SỐ 01 Câu Một vùng cư trú bị chia cắt mạnh công trình giao thơng thích nghi cho tồn lồi sau đây? A Lồi có kích thước thể lớn, kích thước quần thể nhỏ, non B Lồi có kích thước thể nhỏ, kích thước quần thể lớn, non đơng, có khả di cư cao C Lồi khơng có khả di cư D D Lồi có khả biến dị di truyền thấp Câu Một sư tử đực lạ vượt qua đàn sư tử, đàn non bị giết chết bị đánh đuổi Hiện tượng giải thích sinh thái học tập tính: A Con đực khơng thích non B Con đực cố gắng nhiều để chăm sóc cho non C Con đực ham muốn giao phối với chăm sóc đàn non D Sự thối hóa tập tính làm cha mẹ đực Câu Tỉ lệ đực: ngỗng vịt lại 40/60 (hay 2/3) vì: A tỉ lệ tử vong giới khơng B nhiệt độ môi trường C tập tính đa thê D phân hố kiểu sinh sống Câu Cá cá thể quần thể chung ổ sinh thái, xảy đấu tranh trực tiếp Lí chủ yếu khẳng định điều là: A Do huyết thống, không cách li di truyền 107 B Đấu tranh trực tiếp dẫn đến diệt vong loài C Thức ăn thỏa mãn phát triển số lượng tối đa quần thể D Các cá thể quần thể không phân bố tập trung, tránh cạn kiệt nguồn sống Câu Nhóm cá thể khơng phải quần thể là: A Đàn cá mòi cờ hàng năm di cư vào sơng Hồng để sinh sản B Nhóm cá diếc bạc có kiểu trinh sản sống vực nước châu Âu C Đàn cá rơ phi đơn tính đầm D Ốc bươu vàng sống ruộng lúa Câu Trong hồ nước phú dưỡng (eutrophication) đặc trưng tính chất đây, loại trừ chúng: A Thành phần loài giảm, số lồi trở nên ưu B Hàm lượng ơxi giảm đi, hàm lượng carbondioxit tăng C Hàm lượng chất lắng đọng tăng lên nhanh chóng D Cường hơ hấp nhóm SV khối nước giảm Câu Nguồn cacbon lớn sinh chứa ở: A Trong lớp trầm tích B Hịa tan nước đại dương C Trong khí D Trong chất hữu thể sinh vật Câu Một ý ý mơ tả sai đặc tính hệ đệm? A Là nơi chuyển tiếp hệ sinh thái lớn nằm kề B Mức đa dạng loài thường cao, song số lượng loài lại giảm 108 C Thành phần lồi hệ đệm có pha trộn nguồn gốc hệ lớn D Không gian hệ đệm nhỏ hệ lân cận Câu Các nhà khoa học xác định tần suất lịch sử cháy vùng dựa vào việc: A Kiểm tra xuất mỏ than đá làng cổ B Kiểm tra vết sẹo lửa vòng sinh trưởng lâu năm C Xác định cấu trúc tuổi rừng D D Chỉ dựa vào A C Câu 10 Trong hệ sinh thái thủy vực, tổng sinh khối khơ nhóm sinh vật thuộc nhóm là: I Động vật có roi 1,162g; II Ấu trùng muỗi 0,9623g; III Giun tơ 1,005g Chuỗi thức ăn chuỗi sau đây? A I  II  III B II  I  III C I  III  II D III  II  I Thời gian: 15 phút ĐỀ TRẮC NGHIỆM SỐ 02 Câu Trong hoạt động sau người, có hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1)Sử dụng tiết kiệm nguồn nước (2)Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên tái sinh không tái sinh (3)Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên (4)Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy A B C D 109 Câu Trên đồng cỏ, bò ăn cỏ Bị tiêu hóa cỏ nhờ vi sinh vật sống cỏ Các chim sáo tìm ăn rận sống da bị Khi nói quan hệ sinh vật trên, phát biểu sau đúng? A Quan hệ rận bò quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác B Quan hệ chim sáo rận quan hệ hội sinh C Quan hệ bò vi sinh vật quan hệ cộng sinh D Quan hệ vi sinh vật rận quan hệ cạnh tranh Câu Khi nói kích thước quần thể sinh vật, phát biểu sau khơng đúng? A Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa dao động khác loài B Kích thước quần thể khoảng khơng gian cần thiết để quần thể tồn phát triển C Kích thước tối đa giới hạn lớn số lượng mà quần thể đạt được, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường D Kích thước tối thiểu số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển Câu Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nay, cần tập trung vào biện pháp sau đây? (1)Xây dựng nhà máy xử lý tái chế rác thải (2)Quản lí chặt chẽ chất gây ô nhiễm môi trường (3)Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn rừng nguyên sinh 110 (4)Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người (5)Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản A (1), (3), (5) B (3), (4), (5) C (2), (3), (5) D (1), (2), (4) Câu Cho tập hợp sinh vật sau: (1) Những cá sống ao (2) Những cá đối sống sông (3) Những chuột sống đám lúa (4) Những chim sống khu vườn (5) Những bèo Nhật sống Hồ Tây, thủ đô Hà Nội (6) Những hải âu làm tổ vách núi Những tập hợp sinh vật quần thể là: A (1), (2), (3) B (5), (6) C (4), (5), (6), D (1), (2), (3), (4), (5), (6) Câu Lồi lồi sau thuộc nhóm động vật hoạt động ban đêm: Chuột chũi, thỏ, cáo, cú mèo, chuột đồng, dơi, hổ, gián: A Chuột chũi, cú mèo, chuột đồng B thỏ, cáo, hổ C Chuột chũi cú mèo, dơi, gián D Chuột chũi, cú mèo, chuột đồng, dơi Câu Để so sánh sinh trưởng loài thực vật thân cỏ mọc vị trí A B khác nhau, vị trí nhà sinh thái học lấy 30 cá thể, đo chiều dài rễ, sinh khối rễ sinh khối chồi cá thể Số liệu thu được ghi bảng sau: Vị trí Chiều dài trung Sinh khối trung Sinh khối trung bình rễ (cm) bình rễ (g) bình chồi (g) 111 A 27,2 + 0,2 348,7 + 0.5 680,7 + 0,1 B 13,4 + 0,3 322,4 + 0.6 708,9 + 0,2 Theo số liệu ghi bảng trên, câu là: A Nước đất vị trí B vị trí A B Năng suất thực vật vị trí A cao vị trí B C Nước đất vị trí A vị trí B D Khống dinh dưỡng đất vị trí B vị trí A Câu Có đầm ni tôm nhà ông Ba ông Tư, đầm phát lồi vi tảo phổ biến (kí hiệu a, b, c, d e) Số lượng cá thể chung đầm nhau, khoảng 16.1020 tế bào, độ phong phú hay mức giàu có lồi giống Ở đầm nhà ơng Ba, lồi a có số lượng cá thể nhiều gấp 10 lần lồi b 20 lần lồi cịn lại (c, d, e) Trong ao nhà ông Tư, số lượng cá thể loài đánh giá xấp xỉ ngang Sự phì dưỡng xuất đầm nào? A Đầm nhà ông Ba và ông Tư B Đầm nhà ông Tư C Đầm nhà ông Ba D Không có đầm Câu Một vùng cư trú bị chia cắt mạnh công trình giao thơng thích nghi cho tồn lồi sau đây? A Lồi có kích thước thể lớn, kích thước quần thể nhỏ, non B Lồi có kích thước thể nhỏ, kích thước quần thể lớn, non đơng, có khả di cư cao C Lồi khơng có khả di cư D Lồi có khả biến dị di truyền thấp 112 Câu 10 Ở loài giao phối (động vật có vú người), tỉ lệ đực xấp xỉ 1: A số giao tử đực với số giao tử B số số đực lồi C sức sống giao tử đực ngang D thể XY tạo giao tử X Y với tỉ lệ ngang 113 ... dung kiến thức Sinh học chuyên khoa dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 mờ nhạt 30 CHƯƠNG TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC SINH HỌC CHUYÊN KHOA VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12. .. VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 31 2.1 Ý nghĩa việc tích hợp kiến thức chuyên khoa Sinh học vào dạy học phần Sinh thái học 31 2.2 Các nguyên tắc tích hợp dạy. .. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng So sánh dạy học tích hợp dạy học truyền thống Bảng 2.1 Những nội dung kiến thức phần Sinh thái học tích hợp kiến thức Sinh học chuyên khoa Bảng 2.2 Nội dung tích hợp 35 “Mơi

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan