1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo hợp đồng nội dung kiến thức chương các định luật bảo toàn vật lí 10

115 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ THẢO TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN - VẬT 10 Ngành: luận & phương pháp dạy học mơn Vật Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: GS.TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 10 năm 2018 Tác giả Đặng Thị Thảo i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc thành kính đến GS.TS Đỗ Hương Trà người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, đơn đốc, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy cô giáo trường ĐHSP Thái Nguyên giảng dạy tơi suốt q trình hoc tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn BGH thầy giáo trường THPT Hồng Quốc Việt (Võ Nhai, Thái Nguyên) tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn toàn thể em học sinh lớp 10A1 cộng tác với thực nghiệm thành công đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2018 Tác giả Đặng Thị Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG 1.1 Quan điểm dạy học phân hóa 1.1.1 Khái niệm dạy học phân hóa 1.1.2 Cơ sở khoa học dạy học phân hóa 1.1.3 Phân loại dạy học phân hóa 1.1.4 Nguyên tắc dạy học phân hóa 1.2 Dạy học theo hợp đồng 1.2.1 Khái niệm dạy học theo hợp đồng 1.2.2 Cơ sở tổ chức dạy học theo hợp đồng 1.2.3 Quy trình dạy học theo hợp đồng 1.2.4 Ưu điểm hạn chế học theo hợp đồng 14 1.2.5 Điều kiện để thực tổ chức dạy học theo hợp đồng có hiệu 15 iii 1.3 Tính tích cực, tự chủ học sinh 16 1.3.1 Tính tích cực học tập 16 1.3.2 Tính tự chủ 18 1.3.3 Xây dựng cơng cụ đánh giá tính tích cực, tự chủ học sinh 19 1.4 Điều tra thực trạng dạy học 21 1.4.1 Mục đích điều tra 21 1.4.2 Phương pháp điều tra 22 1.4.3 Kết điều tra 22 1.4.4 Đề xuất giải pháp 25 Kết luận chương 26 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT 10 27 2.1 Nội dung kiến thức chương Các định luật bảo toàn 27 2.1.1 Vị trí tầm quan trọng chương Các định luật bảo toàn 27 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Các định luật bảo toàn - vật 10 28 2.1.3 Nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn vật 10 28 2.2 Các yêu cầu kiến thứcdạy học chương Các định luật bảo toàn 30 2.3 Thiết kế nhiệm vụ dạy học chương Các định luật bảo toàn 31 2.3.1 Thiết kế nhiệm vụ dạy học “Động năng” 31 2.3.2 Thiết kế nhiệm vụ dạy học “Cơ năng” 37 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học theo hợp đồng 42 2.4.1 Thiết kế tiến trình dạy học theo hợp đồng “Động năng” 42 2.4.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo hợp đồng “cơ năng” 49 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 58 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 58 3.3 Phương pháp thực nghiệm 58 3.4 Thời gian thực nghiệm 59 3.5 Những khó khăn gặp phải làm thực nghiệm sư phạm 59 3.6 Diễn biến kết thực nghiệm sư phạm 59 iv 3.6.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 59 3.6.3 Kết thực nghiệm sư phạm 66 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN CHUNG 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ GV : Giáo viên HS : Học sinh MT : Mục tiêu DH : dạy học QTHT : Quá trình học tập SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm 10 ĐC : Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí tự đánh giá tính tích cực, tự chủ cho nhóm/cá nhân 19 Bảng 2.1 Bảng quy định phân phối chương trình cho phần kiến thức: Các định luật bảo tồn chương trình vật 10 28 Bảng 3.1: Đánh giá tính tích cực, tự chủ HS học 69 Bảng 3.2: Số HS đạt điểm nhóm TN ĐC 70 Bảng 3.3: Bảng tần suất của nhóm TN ĐC 71 Bảng 3.4: Bảng lũy tích cho nhóm TN ĐC 71 Bảng 3.5: Bảng xếp loại kiểm tra 71 Bảng 3.6: Các tham số đặc trưng cho nhóm TN ĐC 71 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức dạy học theo hợp đồng Hình 3.1: GV giới thiệu hợp đồng học tập tới HS .67 Hình 3.2: HS thực nghiệm vụ bắt buộc 67 Hình 3.3: HS làm việc theo nhóm 67 Hình 3.4: HS báo cáo kết nhiệm vụ tự chọn nhận xét 67 Hình 3.5: HS thực nhiệm vụ bắt buộc 64 Hình 3.6: HS làm việc theo nhóm 70 Hình 3.7: HS làm nhiệm vụ tự chọn theo nhóm 70 Hình 3.8: HS báo cáo kết nhiệm vụ tự chọn nhận xét 64 Hình 3.9: Đồ thị đường phân bố tần suất .72 Hình 3.10: Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Đường tần suất tần suất luỹ tích (hội tụ lùi) lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tần suất tần suất lũy tích lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng nắm kiến thức vận dụng kiến thức lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Tóm lại, qua kết phân tích định tính định lượng, nhận thấy kết học tập HS lớp TN lớp ĐC Qua khẳng định HS học theo tiến trình soạn thảo chất lượng kiến thức bền vững HS học theo nhu cầu lực, học sâu, học thoải mái, hiệu cao Kết luận chương Sau đợt thực nghiệm sư phạm, qua tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến dạy thực nghiệm kết mà HS đạt được, chúng tơi có nhận xét sau: - Về bản, tiến trình dạy học soạn thảo có tính khả thi, đưa vào áp dụng thực tế dạy học trường phổ thông Việc tổ chức cho HS thực khám phá nhiệm vụ bắt buộc tự chọn tạo điều kiện phân hóa trình độ HS, khuyến khích HS phát triển tối đa lực học tập tự kiểm soát, tự đáng giá kết học tập mình, đồng thời tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động lựa chọn nội dung học tập đa dạng, đảm bảo học sâu hiệu - Qua việc tổ chức dạy học theo hợp đồng chúng tơi nhận thấy: lực, trình độ nhịp độ học tập cá nhân khác tự thể lực HS trình bày, chia sẻ, hợp tác, HS thực bị lôi vào hoạt động khám phá, GV hỗ trợ mức kịp thời (thông qua phiếu hỗ trợ) - Các phân tích thực nghiệm (định tính định lượng) cho thấy phương án dạy học mà soạn thảo bước đầu mang lại hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học, HS nắm vững kiến thức Do đó, PPDH vận dụng linh hoạt vào thực tiễn dạy học, với hương pháp dạy học tích cực khác, góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nâng cao hiệu giáo dục Tuy nhiên nhận thấy bên cạnh số mặt hạn chế, là: - Để tổ chức thành công học phương pháp dạy học theo hợp đồng, GV phải nhiều thời gian, công sức chuẩn bị, từ khâu lựa chọn nội dung thời gian phù hợp việc thiết kế nhiệm vụ học tập cho vừa đạt yêu cầu đáp ứng chuẩn kiến thức kỹ vừa có sức hấp dẫn, lơi HS nhiệm vụ tự chọn để qua giúp HS nâng cao kiến thức học sâu Bên cạnh cần phải chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng, xếp, bố trí lại khơng gian lớp học Q trình tổ chức dạy học nhiều thời gian so với cách dạy học truyền thống PPDH đòi hỏi GV phải có lực tổ chức, điều khiển, quản lý, khả sử lý tình tốt Học sinh phải làm việc tích cực, em thói quen tiếp thu kiến thức cách thụ động - Đối tượng thực nghiệm hẹp (38 em), cần phải mở rộng KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài đạt số nhiệm vụ sau: + Cụ thể hóa sở lý luận PPDH tích cực dạy học theo hợp đồng, làm rõ quan điểm dạy học theo hợp đồng + Vận dụng triệt để sở lý luận trình bày chương 1, sở phân tích nội dung kiến thức mà HS cần nắm vững, kỹ HS cần rèn luyện thông qua kết điều tra thực tế tổ chức dạy học theo hợp đồng nội dung kiến thức chương Các định luật bảo toàn - Vật10 + Quá trình thực nghiệm sư phạm cho phép rút kết luận tính khả thi việc áp dụng dạy học theo hợp đồng vào thực tế dạy học phổ thơng, tính khả thi hiệu phương án dạy học tổ chức Tiến trình soạn thảo khơng giúp HS học theo lực, học sâu, nắm vững kiến thức mà nhằm kích thích hứng thú học tập HS, rèn luyện kỹ làm việc độc lập, kết hợp với hợp tác theo cặp, nhóm phát triển tư sáng tạo HS Tuy nhiên, thời gian lực có hạn nên tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp trường Vì vậy, việc đánh giá kết chưa mang tính khái qt Chúng tơi tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hoàn thiện tiến trình dạy học mình, từ áp dụng đại trà Những kết thực nghiệm sư phạm kết luận từ đề tài tạo điều kiện để mở rộng sang phần kiến thức khác chương trình vật lý phổ thông Thiết nghĩ dạy học theo hợp đồng PPDH tích cực đáp ứng nhiều yêu cầu tình hình Do đó, nên triển khai áp dụng PPDH quy mơ rộng hơn, góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Vật 10 - sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Lăng Bình (2017), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010) Dạy học tích cực Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Tài liệu học tập, Potsdam - Hà Nội Dự án Việt - Bỉ (Tháng 8-2010), Tài liệu Hướng dẫn Tăng cường lực sư phạm cho cán giảng dạy sở đào tạo giáo viên THPT & TCCN, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật 10, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thị Mai (2011), Tổ chức dạy học dự án số kiến thức chương “các định luật bảo toàn” vật10 bản, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường ĐH Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật trường trung học phổ thơng Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà nội 12 Phạm Hữu Tòng (2001), luận dạy học Vật trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Hữu Tòng (2004) Dạy học vật trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB GD 16 Phạm Quí Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chấn Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Đỗ Hương Trà, Bùi Trọng Tuấn, Lê Trọng Trường (2010), Tài liệu bồi dường giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn vật lý, NXB GD 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật tường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 http://atl.edu.net.vn/, trang web Dạy học tích cực dự án Việt - Bỉ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học THCS 19 http://www.google.com.vn/, trang web tìm kiếm thông tin mạng internet 20 http://www.thuvienvatly.com trang web thư viện vật PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra giáo viên PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VÀ THƠNG TIN CÁC NHÂN Thầy/cơ vui lòng cho biết số thông tin thân Họ tên (có thể ghi khơng): Chức vụ: Thâm niên dạy học Tên trường: Xã (phường) Huyện (quận) Tỉnh (TP) Xin thầy/cô vui lòng trao đổi với chúng tơi số ý kiến sau tình hình dạy học nội dung chương “Các định luật bảo tồn” – Vật 10 Câu 1: Trong điều kiện thời lượng dành cho môn vật lý hạn hẹp, lượng kiến thức lớn Theo thầy phát huy tính tích cực, tự lực HS mà đảm bảo nội dung kiến thức, thiết phải: 1.1 Thực đầy đủ nội dung SGK phải thật cô đọng, chặt chẽ 1.2 Giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu trước tài liệu nhà 1.3 Tổ chức hoạt động HS cách hợp lý, nhằm giúp họ XD kiến thức 1.4 Đặt câu hỏi cho HS 1.5 Làm thí nghiệm hay sử dụng đồ dùng trực quan 1.6 Liên hệ nội dung học với thực tiễn Câu 2: Thầy/cơ có nhận xét điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường số lượng hiệu sử dụng? Các điều kiện Nhận xét 2.1 Cơ sở vật chất trường 2.2 Thư viện 2.3 Các phòng chức năng, môn 2.4 Máy chiếu đa năng/máy chiếu qua đầu 2.5 Máy vi tính 2.6 Mạng Internet 2.7 Tài liệu học tập HS 2.8 Tài liệu phục vụ giảng dạy cho GV 2.9 Đồ dùng dạy học (Thí nghiệm, mơ hình) 2.10 Ý kiến khác: Câu 3: Thầy/cô chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học để dạy chương này? A Phương pháp thuyết trình B Phương pháp thực nghiệm C Phương pháp dạy học mở (dạy học dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc, ) D Một phương pháp khác Câu 4: Theo thầy/cơ khó khăn lớn dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật10 là: A Số tiết chương B Kiến thức chương khó trừu tượng C Khơng có thí nghiệm, chủ yếu mơ tả tượng cho HS hiểu D Một lý khác Câu 5: Theo Thầy/ cô điều liện nay, để dạy học chương “Các định luật bảo toàn”, Vật10 hiệu cần phải làm gì: A Bố trí tiết tự chọn để dạy nội dung kiến thức chương B Cho HS làm nhiều tập luyện tập C GV tự làm thí nghiệm để phục vụ cho việc dạy kiến thức chương D Tổ chức dạy học chương theo phương pháp dạy học mở (dạy học theo hợp đồng) để HS phát huy tính tích cực, tự chủ E Một phương pháp khác: Câu 6: Thầy/cô áp dụng dạy học theo hợp đồng môn vật lý lần chưa? A Đã thực dạy chươngnội dung kiến thức có nhiều ứng dụng thực tế B Chưa nghe đến phương pháp dạy học theo hợp đồng C Đã có nghe qua chưa hiểu rõ cách thức tổ chức dạy học theo phương pháp D Đã dạy chương “Các định luật bảo toàn”, Vật10 theo phương pháp dạy học theo hợp đồng Xin cảm ơn thầy cô! Phụ lục 2: Phiếu điều tra học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MƠN VẬT LÝ VÀ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”- VẬT10 Họ tên: Lớp: Trường: Em trả lời câu hỏi sau cách khoanh vào phương án em cho Câu 1: Em có thích học mơn vật lý khơng? A Có, thích Vì: B Bình thường Vì: C Khơng thích Vì: Câu 2: Em tự đánh giá khả học vật lý mức đơ: A Tốt B Khá C Trung bình D.Yếu Câu 3: Khi học chương “Các định luật bảo tồn” – Vật 10 em có thấy dễ hiểu hứng thú không? A Rất hay dễ hiểu B Bình thường C Khơng, khó hiểu D Tùy thuộc vào Câu 4: Em có thích học nội dung kiến thức giải thích nhiều tượng thực tế khơng? A Có, thích B Bình thường C Khơng thích D.Tùy loại ứng dụng thực tế Câu 5: Em có thích học theo nhu cầu khả khơng? A Có, thích B Bình thường C Khơng thích D.Tùy lúc Câu 6: Em có thích tham gia vào thiết kế thí nghiệm đơn giản, thuyết trình vấn đề đó, hay thiết kế, chế tạo sản phẩm gắn liền với đời sống, vừa ứng dụng nội dung kiến thức học khơng? A Có, thích B Bình thường C Khơng thích D.Tùy loại ứng dụng thực tế Cảm ơn em hoàn thành phiếu điều tra! Phụ lục Tiêu chí Danh sách STT HS Hợp đồng Chu Thị Mai Anh Đào Quỳnh Anh Hoàng Ngọc Anh Chu Ngọc Ánh Nguyễn Thị Bẩy Nơng Thị Bích Lê Thị Thu Hạnh Nguyễn Thu Hiền Nguyễn Trung Hiếu Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Thị Huệ Ma Thị Huyền Hà Thị Hương Hoàng Thị Khánh Linh Đặng Khánh Ly Lê Đức Mạnh Lương Thị Mầu Nông Thị Băng Nhạn Đỗ Thị Quỳnh Như HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ 2 4 4 2 3 2 3 3 3 2 3 4 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 2 3 3 3 2 3 4 3 2 3 2 3 4 3 4 3 4 3 3 1 2 2 3 3 1 3 3 2 1 3 3 2 2 2 2 2 2 2 4 2 1 3 3 4 1 2 1 3 3 1 4 3 2 1 3 3 3 1 2 1 3 2 3 4 4 1 4 4 1 1 1 2 1 3 2 1 3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Xếp Tổng loại điểm HĐ1 (mức) 17 26 25 28 26 28 12 15 20 13 19 10 13 17 25 18 23 23 29 17 23 10 13 17 22 25 29 27 29 11 20 18 25 11 18 27 Xếp loại HĐ2 (mức) 4 3 4 3 4 3 Tiêu chí STT 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Xếp Tổng loại điểm HĐ1 (mức) 15 19 15 20 13 18 23 26 17 Danh sách HS Hợp đồng Nguyễn Thị Bích Phượng Vũ Ngọc Quỳnh Đàm Thu Thảo Đỗ Hoàng Dạ Thảo Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Thơm Đàm Thị Thu Trần Thị Thu Đặng Thị Thu Thủy Triệu Thị Thư Dương Văn Trung Lê Thị Tuyết Tạ Thị Tuyên Quách Văn Trường Lê Xuân Trường HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ 3 3 3 3 2 3 2 3 4 2 2 3 2 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 HĐ 3 3 3 24 HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ Đỗ Thị Vinh HĐ Nguyễn Thị HĐ Trang HĐ Đặng Hữu HĐ HĐ Vinh Lê Thị Kim HĐ yến HĐ 2 3 3 2 3 3 4 4 3 3 3 2 3 3 2 4 2 3 3 2 3 3 2 4 4 3 2 2 2 2 2 3 2 3 3 2 2 2 2 2 2 3 3 3 2 3 3 1 3 3 2 3 3 2 3 2 3 2 3 2 4 4 2 2 2 1 2 2 2 1 3 2 15 21 15 20 16 21 14 19 10 14 18 26 17 22 17 24 18 24 14 15 26 28 26 29 15 18 17 25 Xếp loại HĐ2 (mức) 3 3 3 2 3 2 4 4 2 * Thang điểm: Mức 1: ≤ 10 điểm HS thụ động học tập Mức 2: từ 11 -> 18 điểm HS có biểu tích cực học tập Mức 3: từ 19 -> 25 điểm: HS có biểu tích cực, tự chủ học tập Mức 4: từ 26 đến 32: HS tích cực tự chủ cao học tập Phụ lục 4: ĐỀ KIỂM TRA I Trắc Nghiệm Câu Động vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v : mv A Wd  B Wd  mv C Wd  2mv D Wd  mv Câu Chọn phát biểu Cơ đại lượng A luôn dương B luôn dương không C âm dương khơng D ln khác khơng Câu Nếu ngồi trọng lực lực đàn hồi, vật chịu tác dụng lực cản, lực ma sát hệ có bảo tồn khơng? Khi cơng lực cản, lực ma sát A không; độ biến thiên B có; độ biến thiên C có; số D không; số Câu Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) vật xác định theo công thức: A W  mv  mgz C W  1 2 mv  k (l ) 2 B W  mv  mgz D W  1 mv  k.l 2 Câu Khi tên lửa chuyển động vận tốc khối lượng thay đổi Khi khối lượng giảm nửa, vận tốc tăng gấp hai động tên lửa: A không đổi B tăng gấp lần C tăng gấp lần D giảm lần Câu Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy hết quãng đường 180m thời gian 45 giây Động vận động viên là: A 560J B 315J C 875J D 140J Câu Một vật khối lượng 1,0 kg 1,0 J mặt đất Lấy g = 9,8 m/s2 Khi đó, vật độ cao: A 0,102 m B 1,0 m C 9,8 m D 32 m Câu Chọn phát biểu Một vật nằm yên, có A vận tốc B động lượng C động D Câu 9.Chọn phát biểu Động vật tăng A vận tốc vật giảm B vận tốc vật v = const C lực tác dụng lên vật sinh công dương D lực tác dụng lên vật không sinh công Câu 10 Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu mơt lò xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m(khối lượng không đáng kể), đầu lò xo gắn cố định Hệ đặt mặt phẳng ngang không ma sát Kéo vật giãn 5cm so với vị trí ban đầu thả nhẹ nhàng Cơ hệ vật vị trí là: A 25.10-2 J B 50.10-2 J C 100.10-2 J D 200.10-2 J II Tự luận Câu 1: (1đ) Một vật nhỏ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc cao h = 5m hình vẽ; xuống tới chân dốc B, vận tốc vật v = m/s Cơ vậtbảo tồn khơng? Giải thích Câu 4: (3đ) Một vật khối lượng m, trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng dài 2m, cao 0,5m Bỏ qua ma sát: a Tìm vận tốc vật chân dốc theo hai cách: - Áp dụng định luật II Niu-Ton - Dùng định luật bảo tồn Có nhận xét vận tốc vật chân dốc trường hợp có ma sát khơng có ma sát? b Trên sở câu a, cho dụng cụ sau: - Một mặt phẳng nghiêng - Một vật khối lượng m biết - Một thước đo độ có chia tới mm - Một đồng hồ bấm giây Hãy trình bày giải thích phương án thí nghiệm để xác định nhiệt lượng tỏa khối gỗ trượt mặt phẳng nghiêng (không vận tốc đầu) ... trọng chương Các định luật bảo toàn 27 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Các định luật bảo tồn - vật lí 10 28 2.1.3 Nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn vật lí 10 28 2.2 Các yêu... nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn - Vật lí 10 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng sở lí luận dạy học theo hợp đồng với việc phân tích nội dung kiến thức cần dạy tổ chức dạy học theo hợp. .. đến nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn Vật lí 10 phân tích khó khăn học sinh học nội dung kiến thức + Tìm hiểu thực tế dạy học mơn vật lí đặc biệt nội dung kiến thức chương Các định

Ngày đăng: 07/03/2019, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w