1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo hợp đồng trong dạy học chương khúc xạ ánh sáng vật lí 11

102 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MINH CHÂM TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - VẬT 11 Ngành: luận & phương pháp dạy học mơn Vật Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố cơng trình tác giả khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Minh Châm i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Hương Trà tận tình định hướng, hướng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Vật trường ĐHSP Thái Nguyên, Trường THPT Sơn Nam - Tuyên Quang, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên hỗ trợ tơi suốt thời gian theo học cao học hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Minh Châm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .6 1.1 Quan điểm dạy học phân hóa 1.1.1 Khái niệm dạy học phân hóa .6 1.1.2 Cơ sở dạy học phân hóa 1.1.3 Những cấp độ dạy học phân hóa 1.1.4 Những hình thức dạy học phân hóa 10 1.2 Dạy học theo 12 1.2.1 Khái niệm dạy .12 hợp học đồng hợp đồng 1.2.2 Tổ chức dạy học theo hợp đồng .13 1.2.3 Ưu điểm hạn .19 chế dạy học theo hợp đồng 1.3 Tính tích cực, tự chủ học sinh 20 1.3.1 Tính tích cực 20 1.3.2 Tính tự 22 iii chủ 1.4 Mối quan hệ tính tích cực tự chủ .24 iii 1.5 Xây dựng công cụ đánh giá tính tích cực, tự chủ hoạt động học tập 24 1.6 Tìm hiểu thực trạng dạy học 26 1.6.1 Mục đích điều tra .26 1.6.2 Phương pháp điều tra 26 1.6.3 Kết điều tra 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 Chương 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - VẬT 11 28 2.1 Nội dung kiến thức ky cần hình thành chương Khúc xạ ánh sáng .28 2.1.1 Vị trí, tầm quan trọng kiến thức chương chương trình Vật THPT 28 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung định chương “Khúc xạ ánh sáng” .28 2.1.3 Mục tiêu dạy học cần đạt 29 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo hợp đồng số kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng .29 2.2.1 Thiết kế văn hợp đồng nhiệm vụ học tập .30 2.2.2 Tổ chức dạy học theo hợp đồng .42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .57 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .57 3.2 Nhiệm vụ .57 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 57 3.4 Kế hoạch thực nghiệm 58 3.5 Phương pháp thực nghiệm 59 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 59 3.6.1 Đánh giá định tính 59 3.6.2.Về mặt định lượng 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ AS Ánh sáng ĐC Đối chứng ĐH Đại học DHPH Dạy học phân hóa ĐHQG Đại học quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh KXAS 10 NL 11 NXB Nhà xuất 12 PXTP Phản xạ tồn phần 13 QTDH Q trình dạy học 14 SGK Sách giáo khoa 15 THPT Trung học phổ thông 16 TN Khúc xạ ánh sáng Năng lực Thực nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí tự đánh giá tính tích cực tự chủ cho nhóm/cá nhân 24 Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập lớp ĐC TN 57 Bảng 3.2: kế hoạch thực nghiệm 58 Bảng 3.3: Kết thống kê tính tích cực, tự chủ HS theo mức 68 Bảng 3.4: Phân bố tần số điểm kiểm tra 70 Bảng 3.5: Tần suất lũy tích 70 Bảng 3.6: Tổng hợp phân loại trình độ theo kết điểm 70 Bảng 3.7: Các giá trị tham số đặc trưng để kiểm định kết 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình học thuyết đa thơng minh Howard Gardner[21] Hình 1.2 Sơ đồ quy trình dạy học theo hợp đồng .13 Hình 3.1: GV giới thiệu hợp đồng học tập tới HS 61 Hình 3.2: HS thực nhiệm vụ bắt buộc 62 Hình 3.3: HS làm việc theo nhóm (thí nghiệm đồng xu lên) 62 Hình 3.4: HS thực nhiệm vụ theo nhóm 66 Hình 3.5: Biểu đồ % kết TTC, tự chủ hoạt động học qua hợp đồng 69 Hình 3.6: Đồ thị phân bố tần suất điểm kiểm tra .71 Hình 3.7: Đồ thị tần số lũy tích 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa, mở cửa hội nhập quốc tế Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, hội thị trường lao động, giáo dục nước ta cần phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc tồn diện để đào tạo cho đất nước người lao động hoạt động có hiệu hoàn cảnh Nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”[8] Quan điểm đạo phát triển giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 có nêu: “Giáo dục phải bám sát nhu cầu đòi hỏi hội, thơng qua việc thiết kế chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu cung cấp nhân lực phục vụ ngành kinh tế đa dạng”[1] Bên cạnh giáo dục phải trọng nhiều đến hội lựa chọn học tập cho học sinh học sinh có mong muốn, nhu cầu khác nhau, điều kiện sống học tập khác biệt Để giáo dục thực hiệu cần khơng đồng đối tượng Các chương trình giáo dục phương án tổ chức dạy học phải đa dạng hơn, tạo hội cho học sinh phù hợp với chuẩn mực chung gắn với nhu cầu, nguyện vọng điều kiện học tập Vậy để đạt mục tiêu giáo dục đáp ứng quan điểm đạo phát triển giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo cần phải hướng tới cách dạy học phù hợp với đối tượng - dạy học phân hóa Trong đề tài đề cập đến việc nghiên cứu vận dụng dạy học theo hợp đồng, tương đối Việt Nam Câu 8: Thầy có thường xun tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm khơng? Thường xun Khơng thường xuyên Không Câu 9: Khi học kiến thức chương khúc xạ ánh sáng em gặp khó khăn gì, sai lầm vấn đề nào? - Nhanh quên kiến thức - Khó vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế - Khó vận dụng kiến thức giải tập - Đề xuất phương án thí nghiệm Câu 10: Kĩ sau e thấy yếu? - Kĩ liên hệ thực tế - Kĩ trình bày diễn đạt - Kĩ làm việc nhóm - Kĩ thực nghiệm Câu 11: Em học phương pháp dạy học theo hợp đồng chưa? có chưa Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục Phiếu vấn giáo viên (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng để đánh giá học sinh Mong thầy cô trả lời thật) Thầy (cô) đánh dấu nhân (x) vào ô cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu 1: Theo thầy cô dạy học phân hóa? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Thầy thực dạy học phân hóa chưa? Nếu có thực cách nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Trong cách thức tổ chức dạy học phân hóa thầy biết dạy học theo hợp đồng ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Thầy cô thực dạy học theo hợp đồng chưa? Nếu có thấy có khó khăn DHHĐ ………………………………………………………………………………………… Câu 5: Khi học chương khúc xạ ánh sáng lớp 11 thầy cô dùng phương pháp để dạy học? - Thuyết trình - diễn giải - Diễn giảng kết hợp thí nghiệm biểu diễn - Diễn giảng kết hợp đàm thoại thí nghiệm biểu diễn - Mơ hình hóa - Dạy học theo dự án - Dạy học giải vấn đề - Dạy học theo góc Câu 6: thầy có thường xun giao nhiệm vụ nghiên cứu trước nhà cho HS qua phiếu học tập cho HS trình bày trước lớp khơng? Thường xuyên Không thường xuyên Không Câu 7: thầy có thường xun tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm khơng? Thường xun Khơng thường xun Không Câu 8: Khi dạy học chương khúc xạ ánh sáng thầy có rèn luyện cho HS kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế không? Thường xuyên Không thường xuyên Không Câu 9: dạy học chương khúc xạ ánh sáng thầy cô có sử dụng làm thí nghiệm thật khơng? Thường xun Không thường xuyên Không Câu 10: dạy học kiến thức chương khúc xạ ánh sáng bạn gặp khó khăn gì, sai lầm vấn đề nào? - Về thí nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Về nội dung kiến thức ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Về thái độ học tập HS ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Các sai lầm thường gặp ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Những ky HS yếu ………………………………………………………………………………………… Câu 11: Theo thầy ngun nhân khó khăn sai lầm gì? …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục Đáp án nhiệm vụ (hợp đồng khúc xạ ánh sáng) STT Câu hỏi Câu Đáp án Câu hỏi 1: tượng lệch phương Hiện tượng khúc xạ ánh tia sáng truyền tới mặt phân cách sáng môi trường suốt khác gì? Câu Câu hỏi 2: biểu thức định Định luật khúc xạ ánh luật nào? Câu sin i n2  sin r n1 sáng Câu hỏi 3: nguyên nhân Sự thay đổi tốc độ truyền tượng khúc xạ ánh sáng gì? ánh sáng mơi trường Câu Câu hỏi 4: “Ánh sáng truyền theo Tính thuận nghich đường truyền ngược lại theo truyền ánh sáng đường đó” thể tính chất ánh sáng Câu Câu 5: ……… chiết suất tỉ đối Chiết suất tuyệt đối mơi trường so với chân khơng Câu Câu hỏi 6: Chiết suất môi trường Nước 4/3 Câu Câu hỏi 7: ảnh vật nâng Lưỡng chất phẳng lên quan sát vật qua môi trường Câu Câu hỏi 8: Trong hình 26.2 Kí hiệu r Góc khúc xạ Câu Câu hỏi 9: Trong hình 26.2 NIN’ Pháp tuyến với mặt phân cách điểm tới Câu 10 Câu hỏi 10: Khi tia sáng theo khơng phương pháp tuyến với mặt phân cách có tượng khúc xạ khơng? Từ khóa Câu hỏi từ khóa: Đây nhà bác học René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596-1650) triết gia, nhà khoa học, Vậthọc nhà toán học người Pháp, Cái lạnh khắc nghiệt xứ Bắc Âu làm ông mắc bệnh viêm phổi qua đời năm 1650 - Về quang học, Descartes khám phá định luật phản xạ: góc tới góc phản xạ Đóng góp quan trọng Descartes với tốn học việc hệ thống hóa hình học giải tích, hệ trục tọa độ vng góc mang tên ơng Đề - Phụ lục Hướng dẫn gợi ý cho nhiệm vụ (hợp đồng Phản xạ toàn phần) Từ khóa 1: phản xạ tồn phần (gợi ý: chiếu tia sáng tới mặt phân cách môi trường mà khơng có tia khúc xạ tượng gì?) Từ khóa 2: tượng ảo tượng (gợi ý: tượng thường xảy vào buổi trưa nắng mặt đường nhựa sa mạc.) Từ khóa 3: cáp quang (dây dùng để truyền internet) Từ khóa 4: kính tiềm vọng (dụng cụ dùng quan sát mặt nước tàu ngầm) Từ khóa 5: kim cương (đây loại trang sức đẹp) Từ khóa 6: khúc xạ ánh sáng (hiện tượng đũa bị gẫy mặt nước) Từ khóa 7: chiết suất (đại lượng đặc trưng cho mức độ bẻ gãy ánh sáng) Từ khóa 8: tốc độ truyền ánh sáng (nguyên nhân gây tượng khúc xạ ánh sáng) Từ khóa 9: góc tới hạn (điều kiện đủ có phản xạ tồn phần) Từ khóa 10: lăng kính phản xạ tồn phần (dụng cụ thay cho gương phẳng ống nhòm, kính tiềm vọng) Phụ lục Bảng chấm điểm theo tiêu chí Tiêu chí STT Danh sách HS Lại thị Lan Anh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Lưu Đức Anh Nguyễn Thị Ngọc Ánh Đỗ Văn Chung Chu Thị Dung Hà Hải Dương Phạm Tuyết Giang Phan Thị Hà Nguyễn Văn Hào Nguyễn Thị Mỹ Hảo Trần Thu Hiền Lý Văn Hoàng Lưu Thị Hồng Bàng Thị Huyền Chu Thị Hương Nguyễn Văn Huy Trần Thị Liên Hầu Văn Linh 19 Vũ Thị Linh 20 Hoàng Văn Lương 21 Đằng Thị Mai 22 Đặng Hữu Nam Hợp đồng Tổng điểm HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ 3 4 4 2 3 3 3 2 3 4 2 3 3 3 3 3 2 3 2 3 3 2 3 3 3 3 3 3 2 4 3 2 3 2 3 4 3 4 4 3 4 3 3 3 3 1 2 2 3 3 1 3 3 2 1 3 2 2 2 3 3 2 2 2 2 2 2 4 2 1 2 2 2 3 3 1 2 1 3 3 1 3 3 2 1 3 2 2 3 4 1 2 1 3 3 4 4 1 3 2 4 1 1 1 2 1 3 2 1 2 21 26 26 29 26 27 10 12 15 20 14 19 13 18 26 18 23 24 29 17 23 13 16 22 25 28 28 29 10 19 18 25 11 23 27 15 19 16 20 13 18 Xếp loại HĐ1 (mức) Xếp loại HĐ2 (mức) 4 4 2 3 2 3 2 3 4 3 3 2 Tiêu chí STT 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Danh sách HS Lưu Thị Nguyên Dương Thị Yến Nhi Phan Thị Nhung Lục Thị Kim Oanh Liễu Thị Phương Hoàng Thị Phượng Lý Văn Quân Bàng Trung Thành Phạm Trung Thành 32 33 La Thị Thìn Lê Thị Thủy 34 Lê Xuân Thủy 35 Đỗ Thị Thư Nguyễn Thị Trang Quách Văn Trường Thăng Thị Tuyên 36 37 38 39 Lưu Thị Vân 40 Lê Thị Kim yến Hợp đồng Tổng điểm HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ 3 3 3 3 3 3 3 3 4 2 3 3 3 3 3 3 2 3 3 2 4 2 3 4 3 3 2 3 3 2 4 4 3 3 3 2 2 2 2 2 3 3 3 2 2 3 2 2 2 2 3 3 3 2 3 3 3 3 1 3 3 3 3 2 3 3 3 2 3 2 3 3 4 2 4 2 2 2 1 2 2 2 1 3 2 2 23 26 18 24 16 21 16 20 16 21 10 19 14 18 26 17 22 17 23 18 23 10 15 24 28 26 29 15 17 18 26 15 22 18 26 Thống kê số học sinh đạt mức theo tiêu chí HĐ1 HĐ2 Mức mức HS mức mức 22 HS HS HS HS 18 HS 14 HS Xếp loại HĐ1 (mức) Xếp loại HĐ2 (mức) 3 3 2 3 3 4 2 4 Phụ lục Đề kiểm tra (45’) I Trắc nghiệm (3đ) Câu Hiện tượng khúc xạ tượng A ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai mơi trường suốt B ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 2: Một tia sáng từ mơi trường sang mơi trường với góc tới i= 300 góc khúc xạ r = 200 gọi v1, v2 tốc độ truyền AS môi trường môi trường Quan hệ v1 v2 A v1 < v2 B v1 > v2 C v1 = v2 D chưa xác định Câu Nếu chiết suất môi trường chứa tia tới nhỏ chiết suất môi trường chứa tia khúc xạ góc khúc xạ A ln nhỏ góc tới C ln lớn góc tới C ln góc tới D lớn nhỏ góc tới Câu Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khơng khí vào khối chất suốt với góc tới 600 góc khúc xạ 300 Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khối chất cho khơng khí với góc tới 300 góc khúc xạ A nhỏ 300 B lớn 600 C 600 D không xác định Câu Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng A truyền qua mặt phân cách hai mơi trường suất có chiết suất B tới vng góc với mặt phân cách hai mơi trường suốt C có hướng qua tâm cầu suốt D truyền xiên góc từ khơng khí vào kim cương Câu Hiện tượng phản xạ toàn phần tượng A ánh sáng bị phản xạ toàn trở lại khi chiếu tới mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị phản xạ toàn trở lại gặp bề mặt nhẵn C ánh sáng bị đổi hướng đột ngột truyền qua mặt phân cách môi trường suốt D cường độ sáng bị giảm truyền qua mặt phân cách hai mơi trường suốt Câu điều kiện có tượng phản xạ toàn phần tia sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác:  n2  n1 A  i i   n2  n1 B  ii  gh gh  n2  n1 C  i i   n2  n1 D  ii  gh gh Câu Trong ứng dụng sau đây, ứng dụng tượng phản xạ toàn phần A gương phẳng B gương cầu C cáp dẫn sáng nội soi C thấu kính Câu Cho chiết suất nước 4/3, benzen 1,5, thủy tinh flin 1,8 Không thể xảy tượng phản xạ toàn phần chiếu ánh sáng từ A từ benzen vào nước B từ nước vào thủy tinh flin C từ benzen vào thủy tinh flin D từ chân không vào thủy tinh flin Câu 10 Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: A igh = 41048 B igh = 48035 C igh = 62044 D igh = 38026 II Tự luận (7đ) Bài 1: Một gậy dài 2m đặt thẳng đứng sân, có bóng dài 3m Nếu đặt gậy thẳng đứng bể lớn, bóng đáy bể dài 2,4m Hãy tính độ cao mực nước bể (cho biết chiết suất nước 4/3) Bài 2: Đáy bể ni cá cảnh có bóng đèn nhỏ Chiều sâu bể 30cm Người ta muốn che cho tia sáng đèn khơng lọt ngồi cách thả mặt nước nhựa mỏng Hỏi nhựa phải có hình dạng, vị trí, kích thước nào? (chiết suất nước 4/3) Phụ lục Một số ảnh thực nghiệm Bản hợp đồng học sinh kí Kết số phiếu học tập Nhóm trình bày kính tiềm vọng sản phẩm Nhóm trình bày nhiệm vụ trải nghiệm thử làm nhà thiên văn học sản phẩm HS làm thí nghiệm Ánh sáng bị bẻ cong Ánh sáng bị phản xạ toàn phần sợi quang ... Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 Xuất phát từ lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học theo hợp đồng dạy học chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng dạy học. .. thức chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 + Hoạt động học tích cực, tự chủ học sinh học tập chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng sở lí luận dạy học theo hợp đồng. .. học Đóng góp đề tài + Làm rõ sở lí luận dạy học theo hợp đồng + Vận dụng sở lí luận dạy học theo hợp đồng vào thiết kế tiến trình dạy học số nội dung kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lí

Ngày đăng: 12/03/2019, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông - chương trình tổng thể, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông -chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2017
3. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, ĐàmTrung Đôn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh. Vật lí 11. NXB Giáo dục, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đôn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh. Sách GV Vật lí 11. NXB Giáo dục, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách GV Vật lí 11
Nhà XB: NXB Giáodục
6. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, Tài liệu học tập, Potsdam - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới phương phápdạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2010
7. Dự án Việt - Bỉ Dự án Việt - Bỉ (2010), Lí luận cơ bản một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận cơ bản một số kĩ thuật và phươngpháp dạy học tích cực
Tác giả: Dự án Việt - Bỉ Dự án Việt - Bỉ
Năm: 2010
10. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn toán, NXB đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB đại học sư phạm
Năm: 2002
11. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học, NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học
Nhà XB: NXBGiáo dục
13. Đỗ Thị Minh (2014), Vận dụng quan điểm dạy học hiện đại thiết kế bài học chương “Khúc xạ ánh sáng” - Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh THPT miền núi” , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng quan điểm dạy học hiện đại thiết kế bài họcchương “Khúc xạ ánh sáng"” "- Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực củahọc sinh THPT miền núi
Tác giả: Đỗ Thị Minh
Năm: 2014
14. Trịnh Thị Hằng Ngân (2012), Tổ chức dạy học theo hợp đồng chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo hợp đồng chương “Các địnhluật bảo toàn” Vật lý 10 nâng cao
Tác giả: Trịnh Thị Hằng Ngân
Năm: 2012
15. Nguyễn Thị Thà (2013), Tổ chức dạy học theo hợp đồng chương “Dao động cơ”vật lí lớp 12 cơ bản, Luận văn thạc sĩ, ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo hợp đồng chương “Dao động cơ”"vật lí lớp 12 cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Thà
Năm: 2013
16. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
17. Tôn Thân (2007), Một số giải pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phân hóa, một số báo cáo của đề tài B2004 - 80-03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ thôngtheo định hướng phân hóa
Tác giả: Tôn Thân
Năm: 2007
18. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật Lý ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật Lý ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2011
25. Perrenoud, Philippe &amp; Issy-les Moulineaux : ESF (2004). Pédagogie différenciée : des intentions à l'action. (Pédagogies). - ISBN 2-7101-1674-X Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pédagogie différenciée : desintentions à l'action
Tác giả: Perrenoud, Philippe &amp; Issy-les Moulineaux : ESF
Năm: 2004
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020 Khác
5. Nguyễn Lăng Bình (2017), Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Khác
8. Đảng Cộng sản Việt nam, Nghị quyết TW 8 khóa XI 9. Jean Piaget (1997), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục Khác
12. Nguyễn Văn Khải (chủ biên) 2010, Phương pháp thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐHSP ĐH Thái Nguyên (Đề cương bài giảng) Khác
19. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục Khác
24. Tomlinson C.A (2001), How to differentiated instruction in mixed - ability classrooms Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w