1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên tai qua thực tế dạy học địa lí 12 THPT ở tỉnh hà giang

143 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Thiên tai là thuộc tính của tự nhiên và nó có từ ngàn đời nay, con người không thể ngăn chặn thiên tai không xảy ra mà chỉ có thể chủ động trong việc phòng, tránh thiên tai từ đó hạn chế các tác hại vô cùng nghiêm trọng do thiên tai mang lại. Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm gia tăng thiên tai cả về cường độ và phạm vi ảnh hưởng. Ở nước ta, chưa bao giờ người dân phải hứng chịu nhiều đợt thiên tai bất thường như những năm gần đây. Nhiều cơn bão có diễn biến bất thường; các đợt lũ lụt gây ngập úng, sạt lở; đặc biệt mưa lớn kéo dài gây lũ quét và sạt lở đất ở miền núi…gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Theo thống kê năm 2018, cả nước ta có 13 cơn bão và áp thấp nhiệt đới; 212 trận dông, lốc, sét; 14 trận lũ quét, sạt lở đất; 9 đợt gió mạnh trên biển; xuất hiện 4 đợt rét đậm rét hại; 11 đợt nắng nóng; 23 đợt không khí lạnh và 30 đợt mưa lớn trên diện rộng …Thiên tai đã gây ra thiệt hại ước đạt 20.000 tỷ đồng, làm 218 người chết và mất tích. Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng năng nề nhất của biến đổi khí hậu (theo báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 1322019). Trước những diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu và thiên tai bất thường, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách ứng phó với BĐKH, phòng tránh và giảm nhẹ rủ ro thiên tai trong đó có chính sách “tăng cường về giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên tai”. Tuyên truyền, giáo dục nhân dân chủ động PTTT và ứng phó với BĐKH là cách tốt nhất để hạn chế thiết hại do thiên tai gây ra và đối tượng tuyên truyền, giáo dục tốt nhất là học sinh THPT đây là lực lượng chủ lực và là nhân tố cơ bản để lan tỏa xã hội, những hành động của các em có tính động viên, khích lệ lớn đối với gia đình và xã hội và do đó có tác động tới việc thay đổi hành vi cách ứng xử của mọi người trước vấn đề PTTT và ứng phó với BĐKH. Mặt khác dạy học tích hợp trong giáo dục phổ thông là vấn đề không mới nhưng luôn được đặt ra trong các lần thay đổi chương trình giáo dục gần đây. Nghị quyết số 29 của ban chất hành TW lần thứ 8 khóa XI đã xác định: “Xây dựng và chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng hiện đại, tinh gọn, tích hợp cao ở các lớp học dưới và phân hóa dần ở các lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học chủ đề và hoạt động giáo dục tự chọn”.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THANH TÍCH HỢP ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI QUA THỰC TẾ DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - THPT Ở TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THANH TÍCH HỢP ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI QUA THỰC TẾ DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - THPT Ở TỈNH HÀ GIANG Ngành: LL PP dạy học Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học đề tài kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn cơng trình trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Thanh i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa Địa lí, Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Phương Liên trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình em suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo em học sinh trường thực nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Thanh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG TRÁNH THIÊN TAI 12 1.1 Một số vấn đề dạy họcvà dạy học tích hợp 12 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 12 1.1.2 Các phương hướng đổi phương pháp dạy học 12 1.1.3 Khái niệm dạy học tích hợp 15 1.1.4 Mục tiêu dạy học tích hợp 15 1.1.5 Các quan điểm dạy học tích hợp dạy học 16 1.1.6 Vai trị ý nghĩa tích hợp dạy học Địa lí 19 1.2 Một số vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai 23 1.2.1 Biến đổi khí hậu, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp 23 1.2.2 Thiên tai, loại thiên tai, hậu quả, giải pháp 26 1.2.3 Mối quan hệ ứng phó với BĐKH PTTT 32 iii 1.2.4 Sự cần thiết giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phòng tránh thiên tai trường học 33 1.2.5 Mục tiêu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai 36 1.3 Biến đổi khí hậu thiên tai tỉnh Hà Giang 38 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12- THPT 39 1.4.1 Về mặt tâm lí 39 1.4.2 Về mặt thể chất 40 1.4.3.Về mặt trí tuệ 40 1.4.4 Hoạt động học tập 40 1.5 Đặc điểm chương trình, sách giáo khoa Địa lí 12 - THPT 41 1.5.1 Đặc điểm chương trình 41 1.5.2 Đặc điểm sách giáo khoa 41 1.6 Thực trạng dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai mơn Địa lí tỉnh Hà Giang 41 1.6.1 Về phía giáo viên 42 1.6.2 Đối với học sinh 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 Chương 2: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG TRÁNH THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 46 2.1 Khả giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai dạy học địa lí 12 46 2.2 Các nguyên tắc tích hợp giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai dạy học Địa lí 50 2.2.1 Nguyên tắc thống tích hợp phân hóa 50 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 51 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 51 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 51 2.2.5 Nguyên tắc lấy người học làm trung tâm 52 iv 2.3 Quy trình tích hợp giáo dục ứng phó BĐKH PTTT dạy học Địa lí 12 52 2.4 Các phương pháp dạy học giáo dục ứng phó BĐKH PTTT 56 2.4.1 Phương pháp đàm thoại gợi mở 56 2.4.2 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 57 2.4.3 Phương pháp dạy học giải vấn đề 58 2.4.4 Phương pháp khảo sát điều tra 60 2.4.5 Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục 61 2.4.6 Phương pháp hoạt động thực tiễn kết hợp giải vấn đề cộng đồng 61 2.4.7 Phương pháp dạy học theo dự án 62 2.4.8 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 64 2.4.9 Phương pháp WebQuest -“Khám phá mạng” 65 2.5 Xây dựng số kế hoạch dạy học giáo dục ứng phó BĐKH PTTT chương trình Địa lí 12 67 2.5.1 Kế hoạch dạy học “Bài 15:Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai” 67 2.5.2 Kế hoạch dạy học 32: “Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ” 83 2.5.3 Kế hoạch dạy học 44,45: “Tìm hiểu địa lí tỉnh thành phố” 83 2.6 Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai học sinh 83 2.6.1 Nội dung kiểm tra đánh giá 83 2.6.2 Hình thức kiểm tra, đánh giá 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 86 Chương 3: THỰC NGHỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 87 3.3 Tổ chức thực nghiệm 87 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 87 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 89 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 90 v 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 90 3.4.1 Phân tích định lượng 90 3.4.2 Phân tích định tính 96 3.4.3 Kết luận chung 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN PHỤ LỤC 102 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ nguyên nghĩa Chữ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ ĐC Đối chứng HS Học sinh IPCC Tổ chức nghiên cứu liên phủ biến đổi khí hậu PTTT Phịng tránh thiên tai MT Mơi trường THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh dạy học tích hợp với dạy học đơn mơn 20 Bảng 2.1 Khả tích hợp giáo dục ứng phó BĐKH PTTT qua Địa lí 12 46 Bảng 2.2 Ví dụ xây dựng cơng cụ đánh giá dạy học tích hợp 55 Bảng 2.3 công cụ đánh giá Bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai 71 Bảng 2.4 bảng đánh giá theo cấp độ tư học sinh 83 Bảng 3.1 Danh sách lớp tham gia thực nghiệm 88 Bảng 3.2 Danh mục thực nghiệm 89 Bảng 3.3 Danh sách giáo viên Địa lí dạy thực nghiệm 89 Bảng 3.4 Phân phối điểm lớp TN ĐC kiểm tra số 91 Bảng 3.5.Tỉ lệ xếp loại kết điểm lớp TN ĐC kiểm tra số 91 Bảng 3.6: Phân phối điểm lớp TN ĐC kiểm tra số 92 Bảng 3.7.Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số 92 Bảng 3.8: Phân phối điểm điểm lớp TN ĐC kiểm tra số 93 Bảng 3.9.Tỉ lệ xếp loại kết điểm lớp TN ĐC kiểm tra số 93 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 94 Bảng 3.11 Tổng hợp điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC 95 viii PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM Mức độ đánh giá Stt Tiêu chí Đảm bảo tính xác khoa học Nội dung đầy đủ chi tiết Chưa Trung tốt bình Khá Tốt Rất tốt 9/9 phiếu 9/9 phiếu Rèn luyện đa dạng kĩ học sinh Củng cố kiến thức phát triển lực học sinh 3/9 6/9 phiếu phiêu 3/9 6/9 phiêu phiếu 9/9 Kích thích hứng thú học tập HS phiếu 118 PHỤ LỤC A BÀI THỰC NGHIỆM SỐ BÀI 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I Mục tiêu Sau học học sinh cần: - Trình bày số nét khái quát vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ - Diễn giải mạnh vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ, trạng khai thác khả phát phát huy mạnh để phát triển kinh tế xã hội - Xác định ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc việc phát huy mạnh vùng 2.Về kĩ - Đọc phân tích khai thác kiến thức từ Atlat, đồ giáo khoa treo tường đồ SGK -Thu thập xử lí tư liệu thu thập Thái độ - Có ý thức học tập vươn lên làm giàu cho quê hương Năng lực định hướng hình thành + Năng lực tự chủ tự học: Học sinh nhận nhiệm vụ giáo viên giao cho thực nhiệm vụ theo nhóm + Năng lực giao tiếp hợp tác: thành viên nhóm hợp tác với tạo sản phẩm cuối + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh thông qua kênh thông tin, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành nhiệm vụ giải vấn đề + Năng lực ngơn ngữ: Học sinh trình bày mạnh vùng TDMNBB trước lớp 119 II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS Giáo Viên: - Giáo án, bảng số liệu biểu đồ sách giáo khoa phóng to - Bản đồ kinh tế vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ, Atlát địa lí Việt Nam Học sinh: - Vở ghi, SGK - Nhiệm vụ giáo viên phân cơng theo nhóm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động (thời gian 5p) a Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh b Hình thức học tập: cá nhân c Phương tiện: Máy chiếu, máy tính d Các bước thực + Bước 1: Giáo viên đưa số hình ảnh tự nhiên, xã hội ? Những hình ảnh gợi cho em nhớ tới vùng kinh tế nước ta? Em biết tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng này? + Bước 2: học sinh thực nhiệm vụ + Bước 3: trao đổi thảo luận học sinh + Bước 4: nhận xét kết quả, đặt vấn đề Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Khái quát chung a Mục tiêu - Trình bày số nét khái quát vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ b Phương pháp/ Kĩ thuật - Phương pháp hoạt động cá nhân/ lớp - Phương pháp đồ - Kĩ thuật, đáp tích cực c Phương tiện dạy học - Máy chiếu đồ d Các bước thực - Bước 1: Giáo viên treo đồ hành Việt Nam, yêu cầu học sinh 120 ? Xác định vị trí vùng TDMNBB ? Vị trí có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội vùng? - Bước 2: Học sinh lên bảng xác định vị trí vùng TDMNBB, rõ TDMNBB tiếp giáp với vùng nào, quốc gia nào? Có thuận lợi, khó khăn - Bước 3: Học sinh khác nhận xét, giáo viên kết luận - Bước 4: Giáo viên đưa tập, yêu cầu học sinh điền nội dung vào dấu “ ” - TDMN BBB gồm ………… tỉnh - Diện tích vùng TDMB NN………….Km2 = ………….% diện tích nước - Dân số vùng TDMNBB:…… triệu người (2006) =………% dân số nước - Bước Giáo viên đưa kết luận GV Nhấn mạnh: Đây vùng có nhiều đồng bào dân tộc người sinh sống, điều kiện tự niên, kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, hạn chế nên Việc phát huy mạnh vùng mang nhiều ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc NỘI DUNG CẦN ĐẠT I./ Khái quát chung - Gồm 15 tỉnh - Diện tích 101.000Km2 = 30,5% diện tích nước - Dân số trên12 triệu (2006) = 14,2% dân số nước - Tiếp giáp (Atlat) -> Vị trí địa lí thuận lợi giao thông vận tải đầu tư tạo thuận lợi giao lưu với vùng khác nước xây dựng kinh tế mở (giao lưu với Trung Quốc, với Đồng Bằng sông Hồng).Việc phát huy mạnh vùng mang nhiều ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc - Định hướng hoạt động mới: Giáo viên chuyển ý 2.2 Hoạt động 2: Các mạnh vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ a Mục tiêu - Diễn giải mạnh vùng TDMNBB, trạng khai thác khả phát phát huy mạnh để phát triển kinh tế xã hội - Xác định ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc việc phát huy mạnh vùng b Phương pháp/ Kĩ thuật 121 - Phương pháp thảo luận nhóm - Kĩ thuật mảnh ghép - Kĩ thuật đàm thoại gợi mở c Phương tiện dạy học - Máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ d Các bước thực Chia thành hai vòng sau: VỊNG 1: Nhóm chun gia Bước 1: Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ - Chia lớp nhóm, nhóm khoảng từ học sinh - Nhiệm vụ: + Nhóm 1: Tìm hiểu mạnh “Khai thác, chế biến khống sản” + Nhóm 2: Tìm hiểu mạnh “Thủy điện” + Nhóm Tìm hiểu mạnh “trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ơn đới” + Nhóm 4: Chăn ni gia súc + Nhóm 5: Kinh tế biển - Tìm hiểu mạnh giao đảm bảo trả lời câu hỏi sau: + Điều kiện phát triển? + Tình hình phát triển? + Những khó khăn gặp phải? + Ý nghĩa việc phát triển mạnh đó? -Bước 2: Các nhóm làm nhiệm vụ (học sinh trao đổi thảo luận) đảm bảo học sinh nắm vững câu trả lời, hoàn thành phiếu học tập) (thời gian thực 4-5 phút) VỊNG 2: Nhóm mảnh ghép Bước 1: Hình thành nhóm giao nhiệm vụ - Chia lớp thành nhóm nhóm 7-8 người (mỗi nhóm đảm bảo có có 12 thành viên nhóm cũ hợp thành) - Nhiệm vụ sơ đồ hóa mạnh vùng TDMNBB lên giấy A0 122 (Thời gian 5-7 p) Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết (Các nhóm treo bảng phụ, trình bày kết hợp đồ Có thể u cầu nhóm Trình bày hết mạnh, nhóm mạnh, sau nhóm trình bày cần yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung) Bước Giáo viên củng cố nhận xét Bước Giáo viên thực nội dung tích hợp trình củng cố kết luận nội dung dựa hệ thống câu hỏi - học sinh trả lời ? Theo em việc khai thác khoáng sản thủy điện tác động tới môi trường nào? ? Em lấy ví dụ ảnh hưởng khai thác khống sản thủy điện tới mơi trường tỉnh Hà Giang khơng? (Khai thác khống sản: phá rừng, xói mịn, sụt đất, đa dạng sinh học, nhiễm đất nước ngầm Thủy điện: Phá rừng, giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư, thay đổi chế độ dòng chảy…) ?Theo em phát triển công nghiệp, dược liệu, rau TDMN BB gặp khó khăn nào? Khó khăn cần ưu tiên khắc phục? (Rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước vào mùa đông, mưa đá, mạng lưới công nghiệp phát triển chưa tương xứng, thị trường tiêu thụ chưa ổn định cần ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến tìm kiếm đầu cho sản phẩm.) ? Vì vùng TDMN BB lại ni trâu nhiều bò? (Trâu khỏe hơn, ưu ẩm, chịu rét giỏi bị, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả rừng) ? Khi có rét đậm, rét hại cần làm để bảo vệ vật ni? (Gia cố chuồng trại cách che kín bạt, đốt củi, thắp điện sưởi ấm cho vật nuôi, dự trữ rơm, cỏ… bảo đảm thức ăn cho vật nuôi, không thả rông gia súc) ? Vùng biển Quảng Ninh có bão vào khoảng thời gian năm? Nêu vài tác hại bão với vùng biển này? (Khoảng tháng 6, thiệt hại người tài sản, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng) NỘI DUNG CẦN ĐẠT 123 1.Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản - Là vùng giàu khoáng sản bậc nước ta, với khống sản than, sắt, thiếc, chì - kẽm, đồng, Apatit, đá vơi… - Đã phát triển công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản: + Khai thác than Quảng Ninh phục vụ cho sản xuất điện, xuất + Khai thác Đồng - Ni ken, đất hiếm, sắt + Chế biến thiếc, sản xuất phân Lân - Tuy nhiên mỏ khống sản nhỏ, trữ lượng khơng cao, phân bố nơi địa hình hiểm trở nên địi hỏi phương tiện đại chi phí cao Một số loại có nguy cạn kiệt - Đặc biệt khai thác khống sản có ảnh hưởng lớn tới mơi trường, gia tăng thiên tai Thế mạnh thủy điện - Địa hình dốc, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều sơng lớn nên có trữ thủy điện lớn (Hệ thống sống Hồng 11 triệu KW chiếm 1/3 trữ thủy điện nước) - Nhiều nhà máy thủy điện xây dựng: Hịa Bình, Sơn La, Thác Bà … - Phát triển thủy điện tạo động lực cho phát triển vùng nhiên tác động tới mơi trường Thế mạnh công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ơn đới - Vùng có diện tích đất tự nhiên lớn nhất, có nhiều loại đất (feralit, phù sa cổ, phù sa…), Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh chịu ảnh hưởng độ cao địa hình - Phát triển công nghiệp: chè (là vùng trồng chè lớn nước ta); dược liệu quý Tam thất, đương quy, đỗ trọng, ăn Đào, lê mận, vùng rau ơn đới Sa Pa - Khó khăn: Địa hình hiểm trở, rét đậm, rét hại, sương muối; thiếu nước mùa đông, sở chế biến chưa tương xứng, giao thơng vận tải chưa thật hồn thiện - Phát triển mạnh cho phép phát triển nơng nghiệp hàng hóa, hạn chế 124 du canh du cư 4.Thế mạnh chăn nuôi gia súc - Vùng có nhiều đồng cỏ tự nhiên cao nguyên độ cao 600-700m, lương thực cho người giải tốt - Phát triển ni trâu, bị lấy thịt sữa + Đàn trâu 1,7 triệu con, chiếm ½ đàn trâu nước (năm 2005) + Đàn bò 900 nghìn con, chiếm 16% đàn bị nước (năm 2005) + Đàn lơn 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn nước (năm 2005) - Tuy nhiên vận chuyển khó khăn, đồng cỏ nhỏ xuống cấp, khó khăn giống trình độ chăn ni Kinh tế biển - Có vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm - Đang phát triển mạnh: Đánh bắt nuôi trồng thủy sản; du lịch biển đảo (Quần thể Hạ Long di sản thiên nhiên giới); GTVT biển (cảng nước sâu Cái Lân) - Tuy nhiên có khó khăn vấn đề Mơi trường thiên tai biển - Sử dụng hợp lí tài nguyên, nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng… - Định hướng hoạt động mới: Giáo viên chuyển ý đến hoạt động luyện tập Luyện tập (3p) a Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức học; rèn luyện kĩ học b Phương pháp - Trắc nghiệm -Hoạt động cá nhân/ lớp c Tổ chức hoạt động Bước Giáo viên đưa câu hỏi Bước Học sinh trả lời - học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước Giáo viên kết luận HOÀN THÀNH MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM SAU 125 Câu 1: Một mạnh TDMNBB phát triển a công nghiệp hành năm, ăn nhiệt đới b lương thực, cấy thực phẩm, đặc sản vụ đồng c công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới D lương thực, ăn quả, đặc sản, trồng rừng Câu Nhận định sau chưa xác đánh giá mạnh vùng TDMNBB? A Phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản thủy điện B phát triển nông nghiệp nhiệt đới, có sản phẩm cận nhiệt đới C Phát triển lâm nghiệp kể khai thác rừng trồng rừng D Phát triển tổng hợp kinh tế biển du lịch Câu Các loại khống sản TDMN BB A Than, thiếc, sắt, apatit, đá vôi, sét B than nâu, sắt, apatit, pirit, chì, kẽm C than bùn, apatit, đá vôi thiếc, đồng D than, crom, đồng, thiếc, mangan Câu Khó khăn chủ yếu làm hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn TD MN BB A công việc vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến thị trường tiêu thụ B dịch bệnh hại gia súc đe dọa lan tràn diện rộng C trình độ chăn ni cịn thấp kém, khâu chế biến chưa phát triển D đồng cỏ lớn, sở chăn ni cịn hạn chế Câu Vùng biển Quảng Ninh khơng mạnh sau đây? A Khai thác khống sản B Ni trồng đánh bắt thủy sản C Phát triển giao thông vận tải biển D Phát triển du lịch biển đảo Vận dụng mở rộng (2p) a Mục tiêu - Giúp học sinh vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề thực tiễn b Nội dung 126 Bước 1: Giáo viên đưa tình Tính 1: “Nếu em người đứng đầu tỉnh Hà Giang, em định hướng cho tỉnh nhà phát triển ngành kinh tế mũi nhọn? ” Tình 2: Theo em cần ưu tiên dạy cho học sinh tỉnh hà giang cách ứng phó với thiên tai nào? Vì sao? Bước 2: Học sinh thảo luận trả lời Bước 3: Giáo viên kết luận, khơi gợi kiến thức động viên học sinh nhà suy nghĩ, tìm hiểu thêm vấn đề c Đánh giá - Giáo viên đánh giá, khuyến khích học sinh làm bài, nhận xét sản phẩm học sinh PHỤ LỤC B 127 BÀI 44, 45: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ I Mục tiêu Sau học học sinh cần: 1.Về kiến thức - Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành chính, ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang - Nêu đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh - Trình bày đặc điểm dân cư lao đơng tỉnh Hà Giang -Trình bày đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Hà Giang - Nêu Địa lí số ngành kinh tế tỉnh Hà Giang Về kĩ - Sử dụng đồ hành để xác định vị trí, giới hạn, đơn vị hành tỉnh, thành phố - Sưu tầm tư liệu, xử lí thơng tin - Phân tích đồ, biểu đồ, bảng số liệu -Viết trình bày báo cáo theo chủ đề, giấy trước lớp 128 3.Thái độ hành vi -Thêm yêu quê hương đất nước, có thái độ đắn việc học tập để xây dựng quê hương Hà Giang - Thấy khó khăn hạn chế phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà để có ý thức phận đấu học tập 4.Năng lực định hướng hình thành + Năng lực tự chủ tự học: Học sinh nhận nhiệm vụ giáo viên giao cho thực nhiệm vụ theo nhóm chủ đề Địa lí tỉnh Hà Giang + Năng lực giao tiếp hợp tác: thành viên nhóm hợp tác với tạo sản phẩm cuối + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh thông qua kênh thơng tin, tiếp nhận kiến thức, hồn thành nhiệm vụ giải vấn đề + Năng lực công nghệ: Học sinh tìm tài liệu mạng Internet, trình chiếu nội dung tìm hiểu máy tính + Năng lực ngơn ngữ: Học sinh trình bày chủ đề phân công trước lớp II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Giáo viên -Giáo án, đồ hành Việt Nam, Bản đồ Địa lí tỉnh Hà Giang - Các thơng tin địa lí tỉnh Hà Giang Học sinh - Nhiệm vụ theo nhóm phân cơng - Vở ghi, tài liệu Địa lí tỉnh Hà Giang - Atlát Địa lí Việt Nam III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động (thời gian 5p) a Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh b Hình thức học tập: cá nhân c Phương tiện: Máy chiếu d Các bước thực + Bước 1: mời học sinh lên hát “Hà Giang quê hương tôi” đồng thời phát Video quay cảnh đẹp Hà Giang? 129 ? Hãy nói lên hiểu biết cảm nhận em quê hương Hà Giang + Bước 2: học sinh thực nhiệm vụ (yêu cầu 1-2 học sinh nêu ý kiến) + Bước 3: nhận xét kết quả, đặt vấn đề Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Xây dựng tổng hợp địa lý tỉnh Hà Giang a Mục tiêu: Học sinh tự xây dựng tổng hợp địa lí tỉnh Hà Giang đảm bảo nội dung sau: - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành chính, ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Hà Giang - Đặc điểm dân cư lao đông tỉnh Hà Giang - Đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Hà Giang - Địa lí số ngành kinh tế tỉnh Hà Giang b Phương pháp/ Kĩ thuật - Phương pháp hoạt động nhóm/ cá nhân - Phương pháp thu thập, xứ lí, phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu - Phương pháp thực địa c Phương tiện dạy học - Máy chiếu, bảng phụ d Các bước thực Bước Đại diện học sinh lên trình bày vấn đề lựa chọn phân công (đại diện nhóm) theo thứ tự phân cơng Bước Các nhóm khác cho ý kiến Bước Giáo viên kết luận Đánh giá phương pháp tiến hành nội dung kết vấn đề nghiên cứu trình bày nhóm Bước Tổng kết đưa tổng hợp Địa lí Hà Giang - Định hướng hoạt động mới: Giáo viên chuyển ý Định hướng hoạt động mới: Giáo viên chuyển ý đến hoạt động luyện tập Luyện tập (3p) a Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức học; rèn luyện kĩ học b Phương pháp -Hoạt động cá nhân/ lớp 130 c Tổ chức hoạt động - Bước 1: Yêu cầu học sinh trình bày tổng hợp Địa lí Hà Giang - Bước 2: Học sinh trình bày - Bước Nhận xét, kết luận Vận dụng mở rộng (2p) a Mục tiêu - Giúp học sinh vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề thực tiễn b Nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đặt vấn đề liên hệ vận dụng - Học sinh không tự đặt vấn đề vận dụng, GV đưa vấn đề sau Vấn đề 1: Tìm hiểu vấn đề lũ quét Hà Giang, nêu biện pháp phòng tránh c Đánh giá - GV đánh giá, khuyến khích học sinh làm bài, nhận xét sản phẩm học sinh Phụ Lục Giao nhiệm vụ chuẩn bị trước tiết học (giao nhiệm vụ trước tuần) - Bước 1: Phân nhóm:Chia lớp thành nhóm nhóm 7- thành viên - Bước 2: Giao nhiệm vụ - kèm yêu cầu Nhóm 1: Chủ đề 1- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành Đảm bảo nội dung: + Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ: Ở vùng nào? giáp đâu? diện tích tỉnh, thành phố thuộc loại lớn hay nhỏ? + Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội Nhóm 2: Chủ đề - Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Đảm bảo nội dung: + Các đặc điểm bật tự nhiên tài nguyên thiên nhiên + Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên + Vấn đề thiên tai, mơi trường tỉnh Nhóm 3: Chủ đề 3- Đặc điểm dân cư lao động tỉnh Đảm bảo nội dung: + Đặc điểm dân cư lao đơng khó khăn dân cư lao đông phát triển kinh tế, xã hội + tác động dân cư tới môi trường tỉnh 131 Nhóm 4: Chủ đề 4- Đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Đảm bảo nội dung + Đặc điểm bật + Thế mạnh kinh tế + Hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nhóm 5: Chủ đề 5- Địa lí số ngành kinh tế tỉnh (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ) Đảm bảo nội dung: + Điều kiện phát triển + Tình hình phát triển phân bố + Hướng phát triển số ngành kinh tế + Ảnh hưởng ngành kinh tế tới môi trường nguồn tài nguyên tỉnh Các nhóm chuẩn bị thuyết trình powerpoit có hình ảnh, bảng biểu kèm theo giấy A0 (khuyến khích dùng máy tính, hình ảnh tự thu thập qua thực tế) (tiết 1: nhóm 1,2,3 trình bày; tiết nhóm 4,5 trình bày- nhóm có 10-15 phút trình bày trước lớp - nhóm khác trao đổi đưa câu hỏi thảo luận) Bước Giáo viên hướng dẫn nguồn tài liệu - Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang (Thư viện tỉnh) - Tài liệu Địa lí tỉnh Hà giang (Thư viện nhà trường) - Nguồn Internet - Nguồn tài liêu thu thập từ thực tế STT Họ tên PHIẾU LÀM VIỆC NHÓM TẠI NHÀ NHÓM: Nhiệm vụ Thái độ làm việc phân cơng kết Nhóm trưởng, tập hợp nội dung, thống nhóm Sưu tầm tranh ảnh Lưu ý: thành viên sau làm nhiệm vụ nhóm phân cơng, có thống đến kết chung 132 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THANH TÍCH HỢP ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI QUA THỰC TẾ DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 - THPT Ở TỈNH HÀ GIANG Ngành: LL PP dạy học Địa. .. VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG TRÁNH THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 46 2.1 Khả giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai. .. dục ứng phó với BĐKH PTTTchưa đạt hiệu mong muốn Xuất phát từ lí tơi mạnh dạn chọn đề tài ? ?Tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai qua thực tế dạy học Địa lí 12 - THPT tỉnh Hà Giang? ??

Ngày đăng: 17/11/2020, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w