Sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1919 đến 1945 lớp 9 trường trung học cở sở tỉnh yên bái

118 23 0
Sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1919 đến 1945 lớp 9 trường trung học cở sở tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN HẢI YẾN SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 LỚP 9, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN HẢI YẾN SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 LỚP 9, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Đình Tùng HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆUVĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mục tiêu môn Lịch sử trường trung học phổ thông 1.1.2 Đặc trưng môn Lịch sử trường phổ thông 11 1.1.3 Đặc điểm tâm lý trình nhận thức học sinh trung học sở 13 1.1.4 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông 15 1.1.5 Quan niệm tài liệu văn học mối quan hệ văn học với lịch sử 16 1.1.6 Quan niệm hứng thú dạy học lịch sử trường phổ thông 23 1.1.7 Ý nghĩa việc sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Thực tiễn việc dạy học lịch sử trường trung học sở tỉnh Yên Bái 31 1.2.2 Thực tiễn việc sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 lớp 9, trường THCS tỉnh Yên Bái 32 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌCLỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 LỚP 9, TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH YÊN BÁI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 39 2.1 Mục tiêu nội dung lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 trường Trung học sở 39 2.1.1 Mục tiêu 39 2.1.2 Nội dung kiến thức 40 2.2 Các tài liệu văn học cần khai thác sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 lớp 9, trường trung học sở 42 2.3 Những yêu cầu sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919-1945 lớp 9, trường trung học sở tỉnh Yên Bái 45 2.3.1 Đáp ứng mục tiêu dạy học 45 2.3.2 Đảm bảo nguyên tắc liên môn 46 2.3.3 Tạo hứng thú học tập cho học sinh trình học tập 49 2.3.4 Kết hợp nhuần nhuyễn đường, biện pháp, thao tác sư phạm 50 2.4 Các biện pháp sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 lớp 9, trường trung học sở tỉnh Yên Bái 50 2.4.1 Trong nội khóa 51 2.4.2 Sử dụng tài liệu văn học hình thức hoạt động ngoại khoá 59 2.5 Thực nghiệm sư phạm 66 2.5.1 Mục đích việc thực nghiệm sư phạm 66 2.5.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 2.5.3.Đối tượng, địa bàn trường học giáo viên thực nghiệm sư phạm 66 2.5.4 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm 68 2.5.5 Kết thực nghiệm 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Khuyến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh THCS: Trung học sở SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê tài liệu văn học 42 Bảng 2.2 Tổng hợp điểm kiểm tra 71 Bảng 2.3 Tổng hợp kết thực nghiệm toàn ph 71 Bảng 2.4 Giá trị t tα nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập giới nay, để đạt đƣợc tiêu chí “hồ nhập nhƣng khơng hồ tan”, phải trọng đến việc giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc cho hệ trẻ Môn Lịch sử trƣờng phổ thơng mơn học có tiềm bồi đắp tích cực cho HS yếu tố PGS.TS Nguyễn Thị Côi viết “Làm để học sinh nắm vững kiến thức dạy học Lịch sử trƣờng phổ thông” đăng Tạp chí Giáo dục số 172 (kỳ 29/2007) có viết: “Bộ mơn Lịch sử trƣờng phổ thơng có ƣu đặc biệt việc phát triển ngƣời toàn diện, vừa có tri thức khoa học, có tƣ tƣởng đạo đức đắn, đậm đà sắc dân tộc, vừa có khả tự lập, linh hoạt, sáng tạo…trong sống” [10, tr 29] Chính vậy, ngƣời GV lịch sử phải xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ môn Lịch sử đào tạo hệ trẻ; phải phân tích sâu sắc mối liên hệ Lịch sử với mơn khác để từ tìm phƣơng pháp dạy học phù hợp, đạt hiệu giáo dục cao Lý luận dạy học phải đa dạng hố nguồn thơng tin nhiều phƣơng tiện, phƣơng pháp dạy học, tài liệu tham khảo nguồn kiến thức khơng thể thiếu đƣợc q trình giảng dạy Có thể nói, lịch sử liên quan đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hố… Chúng ta tìm thấy lịch sử hầu hết môn khoa học Nhƣng gần gũi với lịch sử ngành khoa học Xã hội - Nhân văn, bật môn Văn học Tài liệu văn học loại tƣ liệu lịch sử, nguồn thông tin thiếu dạy học lịch sử, chƣơng trình lịch sử dân tộc Do đặc trƣng môn, kiến thức lịch sử kiến thức khứ, HS khó học, khó nhớ nên GV sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử giúp HS hứng thú hơn, có hình dung đa dạng khứ, tạo đƣợc biểu tƣợng sinh động, xác kiện, tƣợng lịch sử Từ em dễ dàng lĩnh hội thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm đƣợc kết luận khoa học mang tính khái qt Mặt khác, cịn có tác dụng việc giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm đạo đức hình thành nhân cách cho HS Có tác phẩm văn học gắn liền với tên đất, tên ngƣời cụ thể, gần gũi với sống, qua mà gợi em lịng biết ơn, tơn kính cha anh; góp phần bồi dƣỡng tình yêu quê hƣơng đất nƣớc Đây cội nguồn lịng u nƣớc, tự hào dân tộc Thực tiễn dạy học Lịch sử trƣờng THCS địa bàn tỉnh Yên Bái nay, GV có nhiều cố gắng nhƣng việc sử dụng tài liệu văn học nhiều hạn chế nhƣ: Tài liệu văn học nghèo nàn, GV chƣa thực quan tâm, đầu tƣ thời gian công sức để sƣu tầm, lựa chọn; việc sử dụng tài liệu dừng mức độ minh hoạ, làm rõ thêm kiện chƣa xem nguồn kiến thức cần phải có giảng Trong q trình lên lớp, GV cịn lúng túng việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, thời lƣợng mức độ vận dụng vào việc dạy học phần cụ thể Chính vậy, HS cảm thấy học nặng nề, khơng thích học Hơn nữa, Yên Bái lại tỉnh miền núi, kinh tế nghèo nàn, địa hình phức tạp, số lƣợng HS ngƣời dân tộc thiểu số cao Ngoài lên lớp, hầu hết quỹ thời gian lại em phải lao động giúp gia đình Bởi vậy, trình tự tìm tịi, nghiên cứu tài liệu tham khảo để khắc sâu kiến thức em hạn chế Tất vấn đề dẫn đến chất lƣợng giáo dục môn lịch sử trƣờng THCS tỉnh Yên Bái chƣa cao, chƣa tạo mối gắn kết tình cảm tinh thần trách nhiệm HS quê hƣơng, đất nƣớc Điều ảnh hƣởng khơng nhỏ tới việc hình thành phát triển nhân cách em Là GV trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn Lịch sử địa bàn tỉnh, trăn trở vấn đề: Làm để GV chọn lựa hệ thống tài liệu văn học chân thực, sinh động, bám sát tiến trình lịch sử? Làm để GV kết hợp cách nhuần nhuyễn, sáng tạo tri thức văn học với tri thức lịch sử để trình dạy - học đạt hiệu cao? Đây “điểm nóng”mang tính cấp thiết mà chúng tơi muốn sâu tìm hiểu, phân tích tìm lời giải đáp Luận văn Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Sử dụng tài liệu Văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho HS dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 lớp 9, trường THCS tỉnh Yên Bái” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành Lý luận Phƣơng pháp dạy học lịch sử Lịch sử vấn đề: Vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo nói chung tài liệu văn học nói riêng đƣợc nhà lý luận dạy học nƣớc đặc biệt quan tâm Dƣới số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài chúng tơi: 2.1 Tài liệu nước ngồi Trong giáo trình “Phƣơng pháp giảng dạy Lịch sử trƣờng phổ thông trung học”, A.A.Vaghin khẳng định: “Tài liệu kiến thức lịch sử chiếm vị trí quan trọng khố trình lịch sử trƣờng phổ thơng Việc lĩnh hội tài liệu điều kiện cần thiết để làm cho học sinh có quan niệm Mác xit - Lênin nít lịch sử” [1, tr 19] N.G.Đai ri “Chuẩn bị học Lịch sử nhƣ nào” đề cập đến yêu cầu học Lịch sử, ơng khẳng định vai trị, tầm quan trọng nguồn tài liệu tham khảo Ông cho để có học đạt hiệu GV bắt buộc phải biết rõ thành tựu khoa học lịch sử khoa học giáo dục, vấn đề mà khoa học giải quyết, phải biết tất tƣợng quan trọng đời sống trị xã hội văn hố … GV “phải sử dụng khơng ngừng có hệ thống tất nguồn tƣ liệu mn hình mn vẻ: tác phẩm kinh điển, văn kiện Đảng Nhà nƣớc, sách chuyên khảo, sách giáo khoa, sách báo tạp chí, tác phẩm hội hoạ, tham quan” [20, tr 10] Bởi tài liệu lịch sử nhƣ tài liệu khoa học khác nâng hiểu biết HS khứ lên trình độ Từ việc khẳng định vai trò tầm quan trọng nguồn tài liệu học tập dạy học lịch sử, ông khái quát thành sơ đồ để giúp GV biết cách khai thác nội dung SGK, kết hợp với phần tài liệu tham khảo để đƣa vào giảng Đairi nhấn mạnh: Phải “lựa chọn tài liệu khéo léo, nhằm mục đích làm cho học đem lại phong phú mặt kiến thức, tình cảm, tƣ duy, ý nghĩa chúng hình thành khái niệm, việc phát triển tƣ giáo dục đạo đức cho học sinh, đƣa vào học tất yếu tố cần thiết cho việc xây dựng nhận thức lịch sử hoàn chỉnh” [20, tr 25] I.F.Khalamốp “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nhƣ nào?” khẳng định: “Vấn đề sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập… có lịch sử mà theo chúng tơi có điều bổ ích đáng học hỏi…” “… trình làm việc với sách giáo khoa tài liệu học tập, học sinh nắm vững củng cố đƣợc kiến thức, đồng thời em tiếp thu đƣợc kỹ năng, kĩ xảo” [14, tr 37] Ơng cịn khẳng định: “Tài liệu học tập tự chứa đựng nhiều yếu tố kích thích động viên tính ham hiểu biết tính tích cực tƣ học sinh” [14, tr 88] Trên số tài liệu tiêu biểu tác giả nƣớc Tất họ nhấn mạnh đến cần thiết phải sử dụng tài liệu dạy học trƣờng phổ thơng góp phần nâng cao kiến thức, bồi dƣỡng tƣ tƣởng tình cảm phát huy đƣợc lực nhận thức độc lập, sáng tạo cho HS Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu đƣa sở lý luận, cung cấp kinh nghiệm thực tiễn quý giá cho việc sử dụng tài liệu học tập cho phù hợp với đối tƣợng, cấp học, đặc trƣng vùng miền… Đây sở quan trọng để chúng tơi dựa vào mà triển khai nhiệm vụ đề tài 2.2 Tài liệu nước Thái Duy Tuyên cuốn: “Những vấn đề giáo dục đại” cho việc sử dụng tƣ liệu dạy học vô cần thiết Nó có tác dụng nâng cao hiệu học, làm phong phú vốn kiến thức cho HS… Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học” nêu lên tầm quan trọng tài liệu nội dung dạy học Các ông phân tích rõ ý nghĩa nguồn tài liệu ngồi sách SGK nêu lên cách sử dụng, yêu cầu sử dụng nguồn tài liệu dạy học mơn trƣờng phổ thơng Trịnh Đình Tùng “Phƣơng pháp dạy học lịch sử” - Tập II, xuất năm 2010 khẳng định: “Do đặc trƣng việc học tập lịch sử, loại tài liệu tham khảo, học tập khác (ngoài sách giáo khoa) góp phần định vào việc khơi phục, tái hình ảnh khứ Các loại tài liệu khoa học, chứng tính xác, tính cụ thể, phong phú kiện lịch sử mà học sinh cần thu nhận; giúp em khắc phục việc “hiện đại hoá” lịch sử, “hƣ cấu” sai thực” [17, tr 66] Cũng tác giả Trịnh Đình Tùng, cuốn: “Hệ thống phƣơng pháp dạy học lịch sử trƣờng trung học sở” xuất năm 2006, ông viết: “Các tác phẩm văn học có vị trí, vai trị to lớn việc dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng nói chung, trƣờng THCS nói riêng…, tác phẩm văn học hình tƣợng cụ thể, có tác động mạnh mẽ đến tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời đọc, trình bày nét đặc trƣng, Những xót giống thƣơng nịi Đồng tâm vác sung ta đòi giang san” [23, Tr 334]  Tác phẩm “Phạm Hồng Thái” (Tố Hữu) Sống, chết đƣợc nhƣ Anh Thù giặc thƣơng nƣớc Sống, làm bom nổ Chết nhƣ dòng nƣớc xanh! [28, Tr 232]  Tác Phẩm “Cuộc đời nghiệp Bác Tôn” Ngày tháng năm 1925, ngày lãnh lƣơng thợ Ba Son Đúng ba mƣơi phút trƣớc lãnh lƣơng, tồn thể cơng nhân nghỉ việc Các gian máy lặng ngắt Cai thợ hoảng hốt chạy tìm Cuốc - xi – an Hắn đỏ bừng mặt đấm bàn: - Đứa trái lệnh tống khỏi nhà máy! Thế anh em lên nhƣ ong vỡ tổ: - Về anh em ơi! Chúng ta bị tống cổ khỏi nhà máy cả! Cuốc - xi - an giận dữ, hiểu ra, mặt từ đỏ chuyển sang tái mét Sáng hôm sau, hai tốp thợ ngàn ngƣời kéo từ hai ngã tụ họp đƣờng Et - xpa - nhơ Họ giữ đội ngũ trật tự, im lặng Một đại diện nêu yêu sách gồm điểm: - Tăng lƣơng hai mƣơi phần trăm - Cho nghỉ nửa ngày phát lƣơng - Thu lại thợ bị sa thải … Cuộc biểu tình náo động thành phố Bọn cảnh sát đƣợc huy động tới Súng ống, ma - trắc lăm lăm tay… Cuộc biểu tình giải tán… Liên tiếp tám ngày liền xƣởng Ba Son im lìm nhƣ chết Bọn thống trị cuống lên… Ngày 11 tháng 8, Thống đốc Nam Kỳ viên huy hải quân buộc phải mời đại diện công nhân đến Nhƣng lại lệnh tiếp tục đe doạ: - Ngày mai phải làm Nếu khơng đóng cửa Ba Son, đuổi hết thợ Các đại biểu ngang nhiên trả lời: - Đó việc ông Mƣời ngày sau, chủ xƣởng buộc phải yết thị nhận tăng lƣơng đồng loạt mƣời phần trăm trả lƣơng ngày thợ bãi công [Google – Phong trào công nhân trƣớc cách mạng tháng Tám] Bài 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nƣớc năm 1919 – 1925  Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (Nguyễn Ái Quốc) “Một bà cụ An Nam, phu gánh muối, bị khấu lƣơng nên cãi với mụ cai Mụ cai thƣa với viên đoan Viên khơng cần xét hỏi cả, tát ln bà cụ hai tát nên thân, bà cụ cúi xuống nhặt nón, nhà khai hố lại đá ác vào bụng dƣới làm cho máu ộc lênh láng…” “Một ngƣời thuộc địa kể lại rằng: Khi bọn lính kéo đến, tất dân chúng chạy trốn, lại hai cụ già, thiếu nữ, thiếu phụ cho đứa đẻ bú tay dắt em gái lên tám Bọn lính địi tiền, rƣợu thuốc phiện Vì khơng hiểu tiếng Pháp nên chúng giận, lấy báng súng đánh chết cụ già Cịn cụ già bị hai tên lính, đến say mềm, đem thiêu sống đống lửa hàng liền để làm trò vui với Trong tên khác thay phiên hiếp cô thiếu nữ, ngƣời mẹ đứa gái nhỏ bà Xong, chúng vật ngửa cô thiếu nữ ra, trói lại, nhét giẻ vào miệng, tên cầm lƣỡi lê đâm vào bụng cơ, chặt ngón tay cô để lấy nhẫn cắt đầu cô để lột vịng cổ “Buổi tối hơm đánh chiếm Chợ Mới (Bắc Kỳ), sĩ quan tiểu đoàn châu Phi cịn thấy ngƣời tù khoẻ mạnh, khơng thƣơng tích Sáng hơm sau, viên sĩ quan thấy bị thiêu chết, mỡ chảy nhầy nhụa, da bụng phồng lên vàng ánh Đó bọn lính suốt đêm thui ngƣời tay không ấy, bọn khác hành hạ ngƣời phụ nữ ” “Một tên lính buộc ngƣời phụ nữ An Nam phải hiến thân cho chó Chị không chịu Hắn liền đâm nhát lƣỡi lê vào bụng chị, chết tƣơi Cũng ngƣời kể lại: "Một ngày lễ nọ, tên lính vui, tự nhiên vô cớ nhảy bổ vào bà già ngƣời An Nam, lấy lƣỡi lê đâm bà nhát chết ngay…” “Nhiệt tình ngƣời An Nam giáo dục đại làm cho phủ bảo hộ lo sợ Bởi thế, phủ đóng cửa trƣờng làng, biến trƣờng học thành chuồng ngựa cho quan nhà binh, đuổi học trò bỏ tù thầy giáo Một cô giáo xứ bị bắt giải tỉnh lỵ, cổ đeo gông, đầu phơi trần dƣới ánh nắng nhƣ thiêu đốt…” [22, Tr 143 – 151]  Tác phẩm “Người tìm hình nước” (Chế Lan Viên) …Luận cƣơng đến với Bác Hồ Và Ngƣời khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lênin Bốn tƣờng im nghe Bác lật trang sách gấp Tƣởng bên ngoài, đất nƣớc đợi mong tin Bác reo lên nhƣ nói dân tộc: “Cơm áo đây! Hạnh phúc rồi!” Hình Đảng lồng hình Nƣớc Phút khóc phút Bác Hồ cƣời [11, tr 297] Bài 17: Cách mạng Việt Nam Trƣớc Đảng Cộng sản đời  Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (Nguyễn Ái Quốc) “Chủ nghĩa tƣ đỉa có vịi bám vào giai cấp vơ sản quốc vịi khác bám vào giai cấp vô sản thuộc địa Nếu muốn giết vật ấy, ngƣời ta phải đồng thời cắt hai vòi Nếu ngƣời ta cắt vịi thơi, vịi cịn lại tiếp tục hút máu giai cấp vô sản, vật tiếp tục sống vòi bị cắt đứt lại mọc ra” [22, Tr 162]  Tác phẩm “Văn tế Nguyễn Thái Học” (Phan Bội Châu) “Gƣơm ba thƣớc chọc trời kinh, chớp cháy, Lâm Thao, Yên Bái, Vĩnh Bảo, khí phục thù thở tầng mây! Súng liên vang đất thụt, non reo, chủ đồn, xếp cẩm, quan binh, ma hút máu ngƣời bay theo gió… Trƣờng tuyên án chị chị anh anh cƣời tủm tỉm, tức nỗi xuất sƣ vị tiệp, vai bể non gánh nặng trìu trìu, Đoạn đầu đài sau sau trƣớc bƣớc ung dung, gớm gan thị tử nhƣ quy, mặc cỏ máu tƣơi thêm chói chói…” [11, tr 109] Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam đời  Tác phẩm “Những tiếng thương yêu”(Khương Hữu Dụng) “…Đảng Mẹ, Con Đảng Anh, Em (Nói cho đủ) Đảng Ta nhân lên…” [11, tr 619]  Tác phẩm “Ba mươi năm đời ta có Đảng” (Tố Hữu) … Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây, xƣơng sắt da đồng Đảng ta, muôn vạn cơng nơng Đảng ta, mn vạn lịng niềm tin Đảng ta Mác – Lê-nin vĩ đại… Sống Đảng, chết khơng rời Đảng Tấm lịng son chói sáng nghìn thu… Ơn ngƣời nhƣ mẹ, nhƣ cha Lòng dân yêu Đảng nhƣ yêu con! Vững lòng sống, không rời Đảng ta Dù giặc khảo giặc tra Cắn chết, khơng xa Đảng mình! [28, tr 233]  Tác phẩm “Lời hiệu triệu Đảng Cộng sản Đông Dương” (Đặng Chánh Kỷ) “ Đảng Cộng sản truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lê nin Nào cổ động niên Nào hô hào nữ giới Công nơng binh phái Anh em phải đồng tình Quyết mộ nhiệt thành Để chiến đấu Trận cuối chiến đấu [11, tr 621] Bài 19: Phong trào cách mạng năm 1930 – 1935  Tác phẩm “Bài ca cách mạng” (Đặng Chánh Kỷ) “ Kìa Bến Thuỷ đứng đầu dậy trƣớc, Nọ Thanh Chƣơng tiếp bƣớc đứng lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hƣng Nguyên, Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy Khơng có lẽ ta ngồi chịu chết? Phải cƣơng phen Tổng này, xã kết liên, Ta hò, ta hét, thét lên mau ! Trên gió cờ đào phất thẳng, Dƣới đất giấy trắng tung Giữa thành trận xông pha, Bên đạn sắt bên ta gan vàng ” [Google – Thơ ca cách mạng 1930 – 1931]  Phong trào đấu tranh ngày 1/5/1930 công nhân nông dân Vinh – Bến Thuỷ Sáng ngày 1/5/1930, làng Lộc Đa, Đức Thịnh, An Hậu, Đức Hậu, Yên Dũng thƣợng khắp Vinh – Bến Thủy đâu có truyền đơn cờ đỏ Các chiến sỹ cách mạng cắm cờ đỏ tịa Cơng sứ, thành, Bến Thủy…Khơng khí đấu tranh sơi bao trùm khắp nơi Theo kế hoạch định, từ 4h sáng đoàn ngƣời từ làng An Hậu, Đức Hậu rầm rập kéo lên Nhân dân Đức Thịnh, Lộc Đa, Yên Dũng Thƣợng chỉnh tề đội ngũ Đoàn ngƣời từ ngả nhập thành khối, nhằm hƣớng Bến Thủy tiến lên dƣới huy Hồng Trọng Trì, Trần Cảnh Bình, Hồng Bá v.v… Đến cột số 3, tên tri phủ Hƣng Nguyên tới chặn đƣờng, dọa dẫm, nhƣng đoàn ngƣời kéo nhƣ thác đổ, không đếm xỉa đến có mặt Khi tới ngã ba Quán Lau, bọn lính sẵn sàng đội ngũ chắn ngang đƣờng, định cản đồn biểu tình lại Nhƣng đồn ngƣời khơng nao núng, kiên giữ vững đội ngũ, gạt bọn lính bên lề đƣờng mà tiến lên đồng hô to hiệu: “Công, nông, binh liên hiệp lại chống khủng bố, chống đánh đập!” Đến Ngã ba Bến Thủy, đồn biểu tình quay thành khối lớn sôi động, dũng mãnh dƣơng cao cờ đỏ búa liềm, hô vang hiệu cách mạng Thực dân Pháp tăng cƣờng đàn áp, cho chở xuống xe lính khố đỏ đóng chốt nơi trọng yếu Anh chị em công nhân nhà máy Bến Thủy dù bị bọn chủ cai khóa cổng nhƣng bám sát tƣờng rào vẫy chào bà nông dân khối ngƣời biểu tình, đồng thời hát vang Quốc tế ca: “Hỡi nô lệ đời Nào cực khổ đồng thời đứng lên” Đồng chí Nguyễn Đơn Nhoãn (Đảng viên Chi Lộc Đa, Đức Thịnh) dũng cảm xông vào định phá cổng nhà máy để công nhân đấu tranh liền bị tên lính dùng báng súng thúc mạnh vào ngực, anh cƣớp đƣợc súng ném xuống đƣờng, viên giám binh Pháp nổ súng, anh anh dũng hy sinh Nhƣ đổ thêm dầu vào lửa, biển ngƣời biểu tình thêm sục sơi căm thù Từ đồn biểu tình, đồng chí Trần Cảnh Bình dũng cảm xơng lên phía trƣớc, trèo lên cột đèn Ngã ba Bến Thủy kêu gọi: “Hỡi anh chị em công nhân, mau mau cứu anh em nông dân với! Tây bắn chết anh em rồi! Đả đảo bọn khủng bố! Bỏ sƣu, giảm thuế, tăng lƣơng, bớt làm cho công nhân!” Lời kêu gọi thống thiết anh vang lên thúc biển ngƣời sục sơi khí đấu tranh Hàng chục súng chĩa thẳng vào anh đồn biểu tình bắn xối xả Đồng chí Trần Cảnh Bình anh dũng ngã xuống đồng chí khác Cuộc biểu tình bị thực dân Pháp đàn áp dã man với chiến sỹ hy sinh, 14 ngƣời bị thƣơng 100 ngƣời bị bắt nhƣng “Bom đạn, súng máy, đốt nhà, đồn binh, tuyên truyền phủ, báo chí… bất lực khơng dập tắt phong trào cách mạng Nghệ Tĩnh” Hình ảnh đồng chí Trần Cảnh Bình ngƣời quê hƣơng Lộc Đa - Đức Thịnh anh hùng sống quê hƣơng tên tuổi anh sáng ngời trang sử đất Hồng Lam [Google – Phong trào đấu tranh công nhân nông dân Vinh – Bến Thuỷ 1930 – 1931]  Tác phẩm “Nhìn lại phong trào Xơ viết – Nghệ Tĩnh” (Nguyễn Thế Vỹ) “Cƣớp quyền, giao lại công nông Lập Xô viết, giữ non sông Hồng Lạc Cõi đại đồng tiến lên cực lạc Khắp năm châu, vạn quốc nhà” [Google – Nhìn lại phong trào Xô – viết Nghệ Tĩnh] Bài 20: Cuộc vận động dân chủ năm 1936 - 1939  Tác phẩm “Tắt đèn” (Ngơ Tất Tố) Ơng Cai lệ roi vào mặt anh Dậu quát : - Sƣu đâu? Sao không đem nộp? Ngƣời ta vào hỏi cịn ngồi ỳ đó! Anh Dậu lẩy bẩy đứng dậy Cái mặt xanh xao đổi sắc tái mét Run run, anh giơ tay gãi tai : - Thƣa ơng, đau yếu, nên chƣa lo kịp, xin ông thƣ mai Thuế năm bữa đăng trƣờng mà! - À! thuế cịn năm hơm đăng trƣờng, anh không nộp vội, phải khơng? Thừng đâu? Trói cổ lại Có suất sƣu chƣa nộp lại chực giở lý sự? Tức hai ngƣời xúm lại, ngƣời nắm cánh tay anh Dậu bẻ quặt đằng sau lƣng, luồn thừng vào xiết thật chặt Họ trói anh chàng khốn nạn giống kiểu nhƣ nhà quê trói chó để làm thịt vậy… * - Đã bán đƣợc chớ! Đem tiền nộp sƣu, mau lên…nhà nộp hai suất, nghe không? Một suất chồng mày, suất thằng Hợi… - Thƣa ông ngƣời chết gần năm tháng, lại phải đóng sƣu? Lý trƣởng quát : - Mày mà hỏi ông Tây, tao không biết… Chị Dậu chừng nhƣ uất quá, ngồi sụp xuống chỗ cạnh chồng, chị khóc tru tréo: - Trời ơi! Tôi bán lẫn chó hai gánh khoai, đƣợc hai đồng bẩy bạc Tƣởng đủ tiền nộp sƣu cho chồng, chồng khỏi bị hành hạ đêm nay? Ai ngờ lại xuất sƣu ngƣời chết nữa! Khốn nạn thân tơi! trời ơi! em tơi chết cịn phải đóng sƣu, hở trời? [24, tr 24 – 71]  Tác phẩm “Giông tố” (Vũ Trọng Phụng) Nghị Hách đại tƣ cỡ “phú gia địch quốc” Tài sản lão gồm “Năm trăm mẫu đồn điền tỉnh… mỏ than Quảng Yên… ba chục nhà tây Hà Nội, bốn chục nữ Hải Phòng” Lão sống xa hoa, đế vƣơng với ấp Tiểu vạn trƣờng thành có “những nhà nguy nga bề nhƣ cung điện với bọn ngƣời hầu nhƣ cung điện nhà vua”; với mƣời cô nàng hầu “địa vị chả khác địa vị cung phi” hầu hạ ông chồng mà họ khiếp sợ nhƣ vị bạo chúa; Với tên hầu dƣới trƣớng để sai gây tội ác lúc nào… Nghị Hách không ngần ngại trƣớc tội ác Lão “bỏ bã rƣợu vào ruộng lƣơng dân báo nhà đoan thủ đoạn tậu đƣợc ba trăm mẫu ruộng rẻ tiền”, “đánh chết ngƣời làm vứt xác ngƣời ta xuống giếng mà khai ngƣời ta tự tử”, “thông dâm vợ ngƣời”, “lừa ngƣời đƣợc số bạc trăm”, “hiếp dâm”… Mỗi thứ tài sản to nhỏ nhà tên triệu phú đó, mƣời nàng hầu cô vợ lẽ sống nhƣ lãnh cung phố Quán Thánh, có nguồn gốc gắn với tội ác bỉ ổi chủ nhân [11, tr 438]  Tác phẩm “Hãy đứng dậy” (Tố Hữu) “…Hãy đững dậy! Ta có quyền vui sống! Cứ tan xƣơng, chảy tuỷ, rơi đầu! Mỗi thây rơi nhịp cầu Cho ta bƣớc đến cõi đời cao rộng.” [13, tr 67 - 68] Bài 21: Việt Nam năm 1939 – 1945  Ca dao dân ca thời Pháp – Nhật thuộc Đất đất tổ đất tiên, Đất chồng vợ bỏ tiền mua Bây Nhật, Pháp kéo hùa, Chiếm trồng đay lạc, ức chƣa, trời! * Chém cha lũ Nhật côn đồ! Bắt ngƣời cƣớp của, thẳng tay Dân ta trăm đắng ngàn cay, Thóc ăn chẳng có, trồng đay cho ngƣời [21, Tr 385, 386]  Tác phẩm “Làm no” (Ngơ Tất Tố) Bác nói chui vào lấy nồi đất to chìa cho tơi xem, đố tơi biết Tôi thấy bác gạt lần tép vụn trên, dƣới lộ lớp đen đen, xếp miếng mỏng nhƣ miếng bánh dầy Nhìn gần lại, thống ngửi mùi nằng nặng, khăn khẳn, nhƣ mùi thối tai Tơi nín thở, lắc đầu xin chịu để bác giảng cho nghe thức ăn quái gở Bác đắc chí cƣời rũ bảo tơi: - Cũng đất đấy! Ngƣời ta bảo chết ăn đất, nhƣng nhà cháu sống đất ơng ạ! Món thứ cơm nắm nhà cháu, làm công trình tí Mới đầu lấy đất sét trắng về, vật vật lại nhƣ ta nặn đầu rau, thái miếng mỏng nhƣ ta thái bánh dầy, đặt vào mủng, mẹt đem phơi khô Khi dùng phải có nõn sắn lót thật dầy xuống đáy nồi, lƣợt đất lại lƣợt cá tép, cho vài duộc tƣơng Bắc lên đun tra thêm tí nƣớc cho khỏi khê, nhỏ lửa đun cho tƣơng cạn cá chín, béo tƣơng cá ngấm vào đất sét đỏ nhƣ miếng hồng tầu đƣợc [24, Tr 243, 244]  Tác phẩm “Họ ăn vào xác chết” (Ngơ Tất Tố) Ơng lý Bá làng tơi thật! Tôi xin thuật "đáo để" mà ông ta dùng để kiếm tiền Một hôm trời gần tối, ngƣời tuần phu đến lƣợt quét chợ, hấp tấp chạy vào trình ngồi chợ có bà lão ăn mày chết Ơng ta hỏi: Nó nằm gian hàng nào? - Bẩm ông, nằm gian hàng bà năm Ngẩn Có phải gian hàng bán quà bánh phải khơng? - Bẩm vâng! Đƣợc rồi, mày gọi mẹ năm Ngẩn lại đây, bảo Anh tuần chạy lát thấy mụ năm Ngẩn lật đật chạy theo đến Ông lý vẻ ôn tồn nói: - Chỗ bà bảo thật, ngày mai có phiên chợ, gian hàng bán quà bánh bà lại có xác mụ ăn mày nằm chết đấy, ngày mai bà nghỉ hàng, tơi cịn phải trình quan khám biên đem chơn đƣợc, sau bà có phải lên tỉnh xuống huyện khai báo xác chết nào, bà liệu mà nói Nhƣng khéo bà phí tổn nhiều, chết gian hàng bà, khơng khéo rầy rà Mụ Ngẩn nghe nói rụng rời… Mụ năn nỉ nói: - Chết chửa, làm nào? Thƣa ơng, nhờ ơng nghĩ giùm cháu, nhờ ông châm chƣớc cho - Châm chƣớc nào? Xác chết hàng nhà bà, bà bảo đem nhà chăng? - Thôi, trăm nhờ ông, ông nghĩ cách cho cháu nhờ cháu khơng dám qn ơn ông - Cứ lo lấy chục quí (10p) đem lại tơi liệu cho - Chết! Nhà cháu cịn có nữa, vốn liếng đƣợc bao nhiêu, ơng dạy cháu lo liệu cho đƣợc, lạy ông giơ cao đánh sẽ, xin ông làm phúc giúp cháu - Thơi chục gián (6p) nhẹ rồi, chẳng qua hạn bà, bán đƣờng dài mua đƣờng ngắn chỗ bà đành cáng lấy chết cho bà vậy, bà cịn nói lơi thơi tơi mặc, sau bà phí tổn vài ba chục bà đừng trách khoảnh độc Mụ Ngẩn tụt bao lƣng, giốc túi vải nâu, đổ đếm xu lẫn hào tiền trinh đƣợc 1p30 ba giấy đồng, vừa khóc vừa nói: - Thƣa ông, cửa nhà cháu này, xin ông làm ơn nhận giúp cho, nữa, cháu không dám tiếc, vay mƣợn đâu, sợ lộ chuyện có đứa cáo giác cháu chết, thơi xin ơng dón tay làm phúc Ơng lý ngần ngại hồi chịu nhận dặn phải kín đáo Anh tuần phu chạy theo đánh chó cho mụ Ngẩn lại quanh vào đứng dựa cột chờ lệnh ơng lý Ơng lý ngƣớc mắt nhìn bác tuần phu vẻ đắc chí - Bây mày chịu khó tí nhé, mày kéo xác mẹ ăn mày đến gian bán thịt thằng Khƣớu, mày lại gọi đến cho tao, ông cho thằng vố đã! [24, Tr 264 – 266]  Tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) “… - Lạy cụ Bẩm cụ… Con đến cửa cụ để kêu cụ việc ạ… Hắn vừa gãi đầu gãi tai, vừa lải nhải: - Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt tù, lại sinh thích tù, bẩm có thế, có giám nói gian trời tru đất diệt, bẩm tù sƣớng Đi tù cơm ăn, làng nƣớc, thƣớc cắm dùi khơng có, chả làm nên ăn Bẩm cụ, lại đến kêu cụ, cụ lại cho tù… [9, Tr 30]  Tác phẩm “Bước đường cùng” (Nguyễn Cơng Hoan) “Nghị Lại giàu có cách hỗn láo Tiền, thóc, ruộng, nhà ngƣời khác lọt vào tay ông dễ dàng nhƣ trở bàn tay… Ơng nghị giật địn càn vừa chửi vừa phang lên đầu, lên lƣng Pha Anh cắn nhìn mặt tàn nhẫn, có đơi mắt trắng dã mơi thâm Mặt mũi, áo quần anh đỏ ngòm nhƣ nhuộm máu Anh đau ê ẩm ngƣời Và sau hết, anh tê dại, khơng biết đau Anh nằm co quắp dƣới đất, lờ đờ nhìn lƣỡi liềm sáng lống cắt xn lúa anh Anh tƣởng nhƣ cổ anh bị đứt Anh nghẹt hơi, quay mặt đi, không dám trơng nữa… …n lặng lát để nhìn thân hình tiều tụy Pha nghĩ thấm thía, Dự nghẹn ngào than thở: - Chúng ta sống để làm gì? Không để ăn ngon, không để mặc đẹp, không để sƣớng, nhƣng để chịu bóc lột địa chủ tàn nhẫn, nỗi áp quan lại tham nhũng, bất công chế độ thối nát chốn hƣơng thôn, để bƣớc đƣờng đến chỗ phá sản.[11, tr 384]  Tác phẩm “Đói đói” (Tố Hữu): Lúa mùa nơi Giặc vơ vét hết nồi đến thăng! Một quan gạo sáu lon Không tiền mua cám mà ni mẹ già Cháu thơ đói lả ơm bà Con đeo chân bố khóc la đêm ngày! [13, Tr 190] Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945  Tác phẩm: “Bà má Hậu Giang”(Tố Hữu) Giặc lùng, giặc đốt xóm làng Xác xơ cỏ, tan hoang cửa nhà Một vùng trắng bãi tha ma Lặng im không tiếng gà gáy trƣa * Hắn khoái trá cƣời điên sằng sặc Nhe hàm sáng quắc nhƣ gƣơm Vẫy tay lũ tớ gƣờm gƣờm Nhƣ bầy chó đói chực chồm miếng ăn - Tác phẩm: “Trăng trối” Đƣờng tranh đấu không thối Sống cách mạng, anh em ta Chết cách mạng, chẳng phiền hà! Vui vẻ chết nhƣ cày xong ruộng [13, tr 142 - 155] Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà  Tác phẩm Tố Hữu - Tác phẩm: “Vỡ bờ” Đói lịng khơng thể khoanh tay Anh em phen dậy lên! Đồng tâm đoàn kết vững bền Đánh tan Nhật – Pháp giành quyền tự Mai sau lúa đầy bồ Việt Nam ta ấm no đời đời! - Tác phẩm: “Giết giặc” Mau mau lên đứng dậy! Gƣơm gƣơm đâu, tuốt Súng súng đâu vác chạy Cứu cứu đồng bào ta! Giết chết quân xâm lƣợc! Mau xung phong! Xung phong! Cờ bay lên cứu nƣớc Máu giặc phải thành sông! [13, tr 192 – 208] - Tác phẩm: “Ngày mùng tháng 9” Hôm nay, sáng mồng hai tháng chín, Thủ hoa, vàng nắng Ba Đình Mn triệu tim chờ chim nín, Bỗng vang lên câu hát ân tình: Hồ Chí Minh ! Hồ Chí Minh ! Ngƣời đứng đài lặng phút giây, Trông đàn vẫy hai tay Cao cao vầng trán Ngời đôi mắt, Độc lập thấy ! [28, tr 141]  Tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập” (Hồ Chí Minh) Hỡi đồng bào nƣớc, "Tất ngƣời sinh có quyền bình đẳng tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm đƣợc; quyền ấy, có quyền đƣợc sống, quyền tự quyền mƣu cầu hạnh phúc" Đó lẽ phải khơng chối cãi đƣợc Thế mà tám mƣơi năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cƣớp đất nƣớc ta, áp đồng bào ta hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa Về trị, chúng tuyệt đối khơng cho nhân dân ta chút tự dân chủ Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác trung, nam, bắc để ngăn cản việc thống nƣớc nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết Chúng lập nhà tù nhiều trƣờng học Chúng thẳng tay chém giết ngƣời yêu nƣớc thƣơng nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dƣ luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rƣợu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhƣợc Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xƣơng tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nƣớc ta xơ xác, tiêu điều Chúng cƣớp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, dân cày dân buôn, trở nên bần Chúng không cho nhà tƣ sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột công nhân ta cách vô tàn nhẫn Tồn dân Việt Nam, dƣới lịng, kiên chống lại âm mƣu bọn thực dân Pháp…Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp tám mƣơi năm nay, dân tộc gan góc đứng phe đồng minh chống phát-xít năm nay, dân tộc phải đƣợc tự do! dân tộc phải đƣợc độc lập! Vì lẽ trên, chúng tơi, Chính phủ lâm thời nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: Nƣớc Việt Nam có quyền hƣởng tự độc lập, thật thành nƣớc tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lƣợng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập [Google – Tác phẩm văn thơ Hồ Chí Minh] PHỤ LỤC CƠNG THỨC TỐN HỌC THỐNG KÊ ĐỂ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM Thu thập xử lý kết thực nghiệm: Chúng tiến hành xử lý kết thực nghiệm theo công thức tốn học thống kê sau đây: - Tính trung bình cộng: Đây tham số đặc trƣng cho tập trung số liệu, trình bày dƣới dạng cơng thức: X  Trong đó: x i ni n (1) + ni tần số giá trị xi + n số học sinh tham gia thực nghiệm - Tính độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn phản ánh sai lệch dao động số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng Căn vào độ lệch chuẩn, ta nhận kết việc kiểm tra Độ lệch chuẩn (ký hiệu S), tham số phƣơng sai độ lệch chuẩn (ký hiệu S ) Cơng thức tính phƣơng sai có dạng nhƣ sau:  n x  x S  i i n 1  (2) Độ lệch chuẩn bậc hai phƣơng sai, công thức tính nhƣ sau:  n i x i  x S n 1  (3) - So sánh khác biệt nhóm thực nghiệm đối chứng Chúng tơi sử dụng phép thử Student để tìm khác biệt hai nhóm Sự khác biệt đƣợc tính theo công thức:  t  X TN  X DC  S TN n  S DC (4) Trong đó: X TN S TN giá trị trung bình phƣơng sai nhóm thực nghiệm X DC S DC giá trị trung bình phƣơng sai nhóm thực nghiệm n số ngƣời tham gia thực nghiệm Dùng bảng Student với α = 0,05 độ lệch chuẩn tự k = 2n-2 để tìm tα tới hạn Sự khác biệt hai nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa t > tα vơ nghĩa t < tα ... sử Việt Nam từ 191 9 đến 194 5 lớp 9, trường trung học sở 42 2.3 Những yêu cầu sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 191 9- 194 5 lớp 9, trường. .. việc sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 191 9 đến 194 5 lớp 9, trường THCS tỉnh Yên Bái 32 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU... Các biện pháp sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 191 9 đến 194 5 lớp 9, trường trung học sở tỉnh Yên Bái 50 2.4.1 Trong nội khóa

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Mục tiêu của bộ môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông

  • 1.1.2. Đặc trưng của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông

  • 1.1.3. Đặc điểm tâm lý và quá trình nhận thức của học sinh trung học cơ sở

  • 1.1.4. Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông

  • 1.1.5. Quan niệm về tài liệu văn học và mối quan hệ giữa văn học với lịch sử

  • 1.1.6. Quan niệm về hứng thú trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Thực tiễn việc dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở tỉnh Yên Bái

  • CHƯƠNG 2 CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 LỚP 9, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH YÊN BÁI. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 2.1. Mục tiêu và nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 ở trường Trung học cơ sở

  • 2.1.1. Mục tiêu

  • 2.1.2. Nội dung kiến thức cơ bản

  • 2.2. Các tài liệu văn học cần khai thác sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 lớp 9, trường trung học cơ sở

  • 2.3. Những yêu cầu khi sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919-1945 lớp 9, trường trung học cơ sở tỉnh Yên Bái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan