Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư phạm hà nội trong giai đoạn hiện nay

94 24 0
Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư phạm hà nội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban Giám hiệu BP Biện pháp CĐ Cao đẳng CBCC Cán công chức CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thơng tin CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CĐSP HN Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội ĐH Đại học ĐNGV Đội ngũ giảng viên ĐNNG Đội ngũ nhà giáo GD&ĐT Giáo dục đào tạo HSSV Học sinh – sinh viên KH&CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế – Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NNL Nguồn nhân lực NNLSP Nguồn nhân lực sƣ phạm NN&VH Ngôn ngữ Văn hóa PGS- TS Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ PTNNL Phát triển nguồn nhân lực QLNNL Quản lý nguồn nhân lực SV Sinh viên SL Số lƣợng THCN Trung học chuyên nghiệp DANH MỤC BẢNG SỐ CỦA ĐỀ TÀI Bảng 2.1 Thống kê trình độ đào tạo giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Bảng 2.2 Thống kê ngạch bậc giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Bảng 2.3 Kết đánh giá lực giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Bảng 2.4 Kết đánh giá phẩm chất giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Bảng 3.1 Thống kê kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội giai đoạn Bảng 3.2 Thống kê kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp đề xuất trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội giai đoạn Bảng 3.3 Tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ CỦA ĐỀ TÀI Sơ đồ 1.1 Sơ đồ khái niệm quản lý Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức hành trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Sơ đồ 3.1 Tiến trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Sơ đồ 3.2 Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Sơ đồ 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý phát triển ĐNGV trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Biểu đồ 2.1 Cơ cấu độ tuổi giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ giới tính giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ trình độ đào tạo giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Biểu đồ 2.4 Đánh giá lực giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Biểu đồ 2.5 Đánh giá phẩm chất giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Biểu đồ 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Biểu đồ 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Biểu đồ 3.3 Tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu ………………………………… Giả thuyết khoa học ……………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………… Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÍ VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Phát triển 12 1.2.3 Giảng viên, đội ngũ giảng viên 14 1.2.4 Trƣờng cao đẳng, trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm 14 1.3 Tầm quan trọng đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng 14 1.3.1 Vai trò đội ngũ giảng viên 14 1.3.2 Phẩm chất giảng viên 15 1.3.3 Năng lực giảng viên 16 1.4 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giảng viên 16 1.4.1 Xây dựng kế hoạch phát triển 17 1.4.2 Tuyển chọn 18 1.4.3 Sử dụng 19 1.4.4 Đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV 19 1.4.5 Thực chế độ sách ĐNGV 21 1.5 Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên 21 1.5.1 Yêu cầu số lƣợng 21 1.5.2 Yêu cầu chất lƣợng 21 1.5.3 Yêu cầu cấu 21 1.5.4 Yêu cầu tính đồng thuận 21 Tiểu kết chƣơng 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ NỘI 23 2.1 Quá trình hình thành phát triển trƣờng cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội 23 2.1.1 Sơ lƣợc tóm tắt lịch sử đời phát triển Trƣờng 23 2.1.2 Tổ chức máy Nhà trƣờng 24 2.1.3 Nhiệm vụ trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội 26 2.1.4 Kết đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên 26 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà 28 Nội 2.2.1 Trình độ học vấn, ngành nghề đào tạo………………………… 28 2.2.2 Cơ cấu đội ngũ giảng viên… ……………………………… … 28 2.2.3 Thực trạng trình độ đào tạo, trình độ chun mơn……………… 31 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội…………………………… ………………………… … 38 2.3.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch giảng viên……………………… 38 2.3.2 Tuyển dụng sử dụng giảng viên…………………………… 38 2.3.3 Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên………………………… 40 2.3.4 Kiểm tra đánh giá đội ngũ giảng viên……………………………… 42 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội ………………………………… 43 2.4.1 Những lợi công tác quản lý phát triển đội ngũ 43 2.4.2 Những khó khăn cơng tác quản lý phát triển đội ngũ 44 Tiểu kết chƣơng , 45 Chƣơng 3: NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ NỘI 46 3.1 Định hƣớng phát triển trƣờng Cao đẳng SP HN bối cảnh 46 3.2 Những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội 46 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên vai trò tầm quan trọng việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên 47 3.2.2 Xây dựng thực quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 48 3.2.3 Tuyển dụng, sử dụng giảng viên 51 3.2.4 Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên 53 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm đội ngũ giảng viên 58 3.2.6 Tăng cƣờng kiểm tra - đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên 61 3.2.7 Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển 63 Tiểu kết chƣơng 65 Mối quan hệ biện pháp 65 Kiểm chứng nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bƣớc sang kỉ XXI, kinh tế tri thức ngày có vai trị bật q trình phát triển kinh tế xã hội Các nƣớc giới (các nƣớc phát triển nhƣ nƣớc phát triển) xem giáo dục nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia Kinh nghiệm nƣớc phát triển cho thấy, tiến phát triển xã hội gắn với giáo dục Cuộc chạy đua phát triển nƣớc, xét cho chạy đua nhân tố ngƣời- chạy đua giáo dục Trên đƣờng công nghiệp hoá - đại hoá (CNH - HĐH) nƣớc ta, Đảng Nhà nƣớc đặt yêu cầu ngày cao với giáo dục Vấn đề nguồn nhân lực, vấn đề phát huy nhân tố ngƣời đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm giai đoạn Nghị Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII khẳng định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững”; phát triển giáo dục đào tạo “Giáo viên giữ vị trí quan trọng việc bảo đảm chất lượng giáo dục - đào tạo xã hội tôn vinh” Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng nêu rõ: “Mục tiêu là: xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo Thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước” Luật giáo dục 2005, đề án đổi giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng đội ngũ nhà giáo nghiệp giáo dục đào tạo đƣa nhiều biện pháp để phát triển đội ngũ giáo viên mặt đáp ứng phát triển giáo dục nƣớc ta kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội đƣợc thành lập vào 06/01/1959 với tên gọi ban đầu Trƣờng Sƣ phạm trung - sơ cấp Hà Nội Nằm Thủ đô Hà Nội, đầu não trị, hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục nƣớc, Trƣờng trƣờng trung cấp chuyên nghiệp đƣợc thành lập sớm Thủ đô trƣờng Sƣ phạm địa phƣơng miền Bắc Chỉ sau năm thành lập, năm học 1964-1965, Trƣờng đƣợc Bộ Giáo dục công nhận hai trƣờng Sƣ phạm tiên tiến xuất sắc nƣớc Trƣờng giữ vững vị đơn vị tiên phong việc thể nghiệm thực chƣơng trình đào tạo 7+1, 7+3, 10+2 đến chƣơng trình đào tạo giáo viên tiểu học, trung học sở có trình độ cao đẳng Trải qua 50 năm xây dựng trƣởng thành, Nhà trƣờng đào tạo cho Thủ đô 30.000 giáo viên tiểu học trung học sở có trình độ chun mơn lịng u nghề sáng Trƣờng tham gia đào tạo thí điểm đại học đại cƣơng liên kết với Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đào tạo giáo viên từ trình độ cao đẳng Sƣ phạm lên trình độ đại học Trƣớc thách thức phát triển xã hội nói chung, phát triển giáo dục Thủ nói riêng, Trƣờng phải tiếp tục phấn đấu để phát triển nhiều mặt: quy mô đào tạo, đa dạng hố loại hình đào tạo (đa ngành, đa cấp, đa hệ, ), quy mô sở vật chất trang thiết bị dạy học, đội ngũ giảng viên Chức năng, nhiệm vụ trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội đƣợc thực đội ngũ giảng viên trƣờng đƣợc xây dựng, phát triển đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng, đồng cấu loại hình Việc nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên quản lý phát triển đội ngũ giảng viên yêu cầu cấp thiết với phát triển Nhà trƣờng Hiện có nhiều báo khoa học, cơng trình nghiên cứu, luận án luận văn nghiên cứu vấn đề Các công trình giúp cho tác giả luận văn có thêm nhiều lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội Vì lý trên, chọn vấn đề “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội giai đoạn nay” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Đề xuất đƣợc biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội đủ số lƣợng, chuẩn chất lƣợng, đồng cấu loại hình, đáp ứng việc thực sứ mệnh Trƣờng giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội Giả thuyết khoa học Đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội dù có nhiều tiến bộ, song cịn bất cập phƣơng diện: số lƣợng, cấu, chất lƣợng Nếu đề xuất đƣợc biện pháp thực tiễn mà biện pháp quán triệt lí luận phát triển nguồn nhân lực, đồng thời từ phát triển thực tiễn Trƣờng, khắc phục điểm yếu vƣợt qua thách thức đội ngũ phát triển bền vững, đáp ứng đƣợc việc thực sứ mệnh Trƣờng giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội - Khảo sát thực trạng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội giai đoạn - Đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhóm phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp hệ thống hố tài liệu, văn có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiÔn - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tiễn - Phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp vấn phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục - Phƣơng pháp dự báo 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Phƣơng pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng đại học, cao đẳng - Chƣơng 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội - Chƣơng 3: Những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội giai đoạn Tóm lại, sở lý luận, phân tích thực trạng, đánh giá lợi thế, khó khăn, nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý phát triển ĐNGV trƣờng CĐSP Hà Nội thời gian vừa qua, chƣơng này, tác giả (luận văn) đề cập đến vấn đề sau: - Đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Hà Nội Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ, tác động hỗ trợ trình thực Mỗi biện pháp giữ vị trí quan trọng q trình thực hiện, chúng khơng tách rời phát huy hiệu cao thực đồng biện pháp - Các biện pháp đề xuất đƣợc khảo sát, phân tích đánh giá kỹ lƣỡng Kết bƣớc đầu cho thấy biện pháp đƣợc đề xuất cần thiết có tính khả thi cao, đáp ứng đƣợc giả thuyết khoa học nêu luận văn 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Những điều nêu chƣơng cho phép khẳng định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Trên sở kết nghiên cứu, tác giả luận văn rút số kết luận khuyến nghị nhƣ sau: - Luận văn bƣớc đầu nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, làm sở để phân tích, đánh giá thực trạng từ đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Hà Nội - Luận văn khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên, công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Hà Nội nay, nêu đƣợc lợi thế, khó khăn cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trƣờng - Bƣớc vào thời kỳ hội nhập Quốc tế phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc, đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo nhà trƣờng, có trƣờng CĐSP Hà Nội phải có chuyển biến thật chất lƣợng, nội lực Luận văn bƣớc đầu đề xuất đƣợc biện pháp chủ yếu nhằm quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Hà Nội giai đoạn nay: Một là: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên vai trò tầm quan trọng việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Hai là: Xây dựng thực quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Ba là: Tuyển dụng, sử dụng giảng viên Bốn là: Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên Năm là: Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm đội ngũ giảng viên Sáu là: Tăng cƣờng kiểm tra- đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên Bảy là: Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển 75 Các biện pháp đề xuất có vị trí, vai trị tầm quan trọng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Hà Nội, có mối quan hệ chặt chẽ, tác động hỗ trợ trình thực phát huy hiệu cao thực đồng biện pháp Các biện pháp đƣợc khảo sát, phân tích đánh giá thơng qua khảo nghiệm Kết bƣớc đầu cho thấy biện pháp đƣợc đề xuất cần thiết có tính khả thi cao, đáp ứng đƣợc giả thuyết khoa học nêu luận văn Nhƣ vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc giải quyết, mục đích nghiên cứu đạt đƣợc Khuyến nghị 2.1 Với Nhà nước Xây dựng thực chế độ lƣơng chế độ phụ cấp ƣu đãi cho giảng viên, cán quản lý giáo dục theo hƣớng khắc phục bất cập với chế thị trƣờng, tạo động lực đủ mạnh cho giảng viên, cán quản lý giáo dục toàn tâm, toàn ý đƣa nghiệp giáo dục nhà trƣờng vào ổn định phát triển 2.2 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cho phép Nhà trƣờng khoa đƣợc mở rộng loại hình đào tạo phù hợp với khả năng, nhiệm vụ đào tạo nhà trƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội - Cần thúc đẩy hoạt động kiểm định công nhận chất lƣợng trƣờng đại học, cao đẳng 2.3 Với Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội - Có chế độ khuyến khích, hỗ trợ hợp lý cán bộ, giảng viên có nguyện vọng học tập nâng cao trình độ chun mơn - nghiệp vụ (sau đại học, cao học, nghiên cứu sinh…) - Bổ sung tiêu biên chế, đảm bảo đủ số lƣợng cán bộ, giảng viên theo quy mô đào tạo phát triển Nhà trƣờng - Đầu tƣ ngân sách cho trƣờng kinh phí, sở vật chất, thiết bị để trƣờng đủ mạnh, nhằm thực tốt nhiệm vụ đào tạo 76 2.4 Với trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội - Xây dựng sách đãi ngộ, thu hút nhà khoa học đầu ngành, giảng viên giỏi tham gia giảng dạy NCKH Trƣờng - Có chế độ khuyến khích, hỗ trợ hợp lý cán bộ, giảng viên có nguyện vọng học tập nâng cao trình độ chuyên môn- nghiệp vụ (sau đại học, cao học, nghiên cứu sinh…) - Bổ sung tiêu biên chế, đảm bảo đủ số lƣợng cán bộ, giảng viên theo quy mô đào tạo phát triển nhà trƣờng - Cần đầu tƣ cho trƣờng kinh phí, sở vật chất, thiết bị để trƣờng đủ mạnh, nhằm thực tốt nhiệm vụ đào tạo, đặc biệt đầu tƣ vào xây dựng đội ngũ giảng viên - Mở rộng quan hệ giao lƣu với trƣờng bạn giao lƣu với số trƣờng liên quan khu vực Quốc tế 77 Danh môc Tài liệu tham khảo A Vn bn, kin Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Các văn pháp luật hành Giáo dục - Đào tạo, tập Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 20012010 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu hội thảo khoa học “Đổi giáo dục Đại học Việt Nam hội nhập thách thức Nxb Giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước, Hà Nội Chính Phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ “Đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 20062020, Hà Nội” Đảng Cộng Sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Thành phố Hà Nội (2000), Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XIII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội 78 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quèc gia, Hµ Néi 13 Quốc Hội (2005), Luật Giáo dục Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trung tâm nghiên cứu Khoa học tổ chức Quản lý (1999), Khoa học Tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Viện Triết học (2002), Từ điển triết học Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội B Tác giả, tác phẩm 16 Đặng Quốc Bảo (2002), Mối quan hệ kinh tế - giáo dục trình phát triển cộng đồng Tài liệu giảng dạy 17 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004): Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề giải pháp Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Minh Cƣơng - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực Giáo dục Đại học Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 22 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Đặng Xuân Hải (2004), Quản lý thay đổi Tài liệu giảng dạy 24.Vũ Ngọc Hải (2004), Lý luận quản lý nhà nước giáo dục Tài liệu giảng dạy 25 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí, Lý luận đại cương quản lý Tài liệu giảng dạy 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học quản lý Tài liệu giảng dạy 79 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai, Quản lý nguồn nhân lực Tài liệu giảng dạy 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai, Quản lý phát triển nhân giáo dục Tài liệu giảng dạy 30 C.Mac - Ph Ăng ghen (1993), Tồn tập Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 33 Mạc Văn Trang (2002), Đề cương giảng quản lý nhân lực Tài liệu giảng dạy 34 Nguyễn Phú Trọng (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao Chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Quản lý tổ chức nhân Tài liệu giảng dy 36 Phạm Viết V-ợng (2000), Giáo dục đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 80 PH LC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về phẩm chất giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Kính gửi Ơng (Bà): Để có sở đề xuất số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội, xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến phẩm chất giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội cách đánh dấu () vào ô theo mức độ mà Ông (Bà) cho phù hợp Phần đánh giá T Các phẩm chất T giảng viên Ghi Rất tốt Tốt Trung bình SL % SL % SL Có lập trƣờng tƣ tƣởng trị vững vàng, hiểu thực chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc quy định ngành, trƣờng Có đạo đức gƣơng mẫu, có lối sống sáng giản dị, gần gũi với đồng nghiệp, với HSSV Có lịng u nghề, tận tuỵ, gắn bó tâm huyết với nghề, với đơn vị cơng tác, khắc phục khó khăn, vƣơn lên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao Có đức tính trung thực, khiêm tốn, không vụ lợi, không hội, ý thức kỷ luật cao 81 % Yếu SL % Không tham nhũng, kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực bệnh thành tích giáo dục, nhà trƣờng, xã hội Có tinh thần đồn kết, tƣơng trợ, giúp đỡ cơng tác sinh hoạt Thƣơng yêu, quý mến, tôn trọng em HSSV, bảo vệ quyền lợi đáng cho HSSV Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! 82 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về lực giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Kính gửi Ông (Bà): Để có sở đề xuất số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội, xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến lực giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội cách đánh dấu () vào theo mức độ mà Ơng (Bà) cho phù hợp Phần đánh giá T Các lực T giảng viên Ghi Rất tốt SL Có trình độ đào tạo chuẩn chun mơn, tích cực, tự giác, chủ động công việc, học tập NCKH Có trình độ chun mơn nghiệp vụ, nắm vững nội dung, chƣơng trình, kế hoạch đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy, soạn bài, chuẩn bị thí nghiệm, thực hành, kiểm tra đánh giá quy chế, quản lý tốt HSSV hoạt động giáo dục giảng dạy 83 % Tốt SL % Trung bình SL % Yếu SL % Tích cực tham gia tham gia đầy đủ hoạt động chuyên môn - NCKH, hội thảo, chuyên đề, Có khả tự học, tự bồi dƣỡng, nghiên cứu khoa học, tổng kết rút kinh nghiệm Thƣờng xuyên tích cực tham gia đổi phƣơng pháp giảng dạy, ứng dụng CNTT giảng dạy,… Có khả đánh giá, phân loại HSSV, xây dựng biện pháp giảng dạy, giáo dục phù hợp với loại đối tƣợng HSSV Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, tổ chức Đoàn, Hội hoạt động giảng dạy giáo dục HSSV Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! 84 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về tính cần thiết biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Kính gửi Ơng (Bà): Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội đƣợc đề xuất dƣới cách đánh dấu () vào theo mức độ mà Ơng (Bà) cho cần thiết Mức độ cần thiết (%) T Các biện pháp T Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên vai trò tầm quan trọng việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Xây dựng thực quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm đội ngũ giảng viên 85 Ghi Rất Cần Ít thứ cần thiết cần bậc thiết Xếp thiết Tăng cƣờng kiểm tra - đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! 86 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Kính gửi Ơng (Bà): Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội đƣợc đề xuất dƣới cách đánh dấu () vào theo mức độ mà Ơng (Bà) cho khả thi: Mức độ khả thi (%) Các biện pháp T T Ít thứ khả thi thi khả thi bậc Nâng cao nhận thức cho cán quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Xây dựng thực quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên Khả tầm quan trọng việc Ghi Rất quản lý giảng viên vai trò Xếp Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm đội ngũ giảng viên 87 Tăng cƣờng kiểm tra - đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! 88 ... cứu sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội - Khảo sát thực trạng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội giai đoạn. .. 1.4 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Khi nói đến quản lý phát triển nói đến quản lý phát triển số lƣợng chất lƣợng Quản lý phát triển phát triển nằm quản lý có kế hoạch Quản lý phát. .. đào tạo giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Bảng 2.2 Thống kê ngạch bậc giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Bảng 2.3 Kết đánh giá lực giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Bảng

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC BẢNG SỐ CỦA ĐỀ TÀI

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ CỦA ĐỀ TÀI

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Phát triển

  • 1.2.3. Giảng viên, đội ngũ giảng viên

  • 1.2.4. Trường cao đẳng, trường cao đẳng Sư phạm.

  • 1.3. Tầm quan trọng của đội ngũ giảng viên trường cao đẳng

  • 1.3.1. Vai trò của đội ngũ giảng viên

  • 1.3.2. Phẩm chất giảng viên

  • 1.3.3. Năng lực giảng viên

  • 1.4. Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giảng viên

  • 1.4.1. Xây dựng kế hoạch phát triển

  • 1.4.2. Tuyển chọn

  • 1.4.3. Sử dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan