Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động cho việc làm xanh

129 27 1
Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động cho việc làm xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LÊ HƯƠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO VIỆC LÀM XANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LÊ HƯƠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO VIỆC LÀM XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mạc Văn Tiến HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thời gian qua nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp gia đình Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Mạc Văn Tiến - người đưa định hướng, cách thức nghiên cứu giải vấn đề luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề đồng nghiệp tạo điều kiện đồng thời cung cấp tài liệu để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thân vấn đề nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót định Rất mong quý thầy, cô anh chị đồng nghiệp xem xét, đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Lê Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD & ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ LĐ-TBXH : Bộ Lao động -Thương binh Xã hội CSDN : Cơ sở dạy nghề CSĐT : Cơ sở đào tạo CSĐTN : Cơ sở đào tạo nghề CSSXKD : Cơ sở sản xuất kinh doanh CTĐT : Chương trình đào tạo ĐTN : Đào tạo nghề ĐTNĐƯVLX : Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động cho việc làm xanh NH : Người học TCDN : Tổng cục Dạy nghề TTLĐ : Thị trường lao động QLNN : Quản lý nhà nước QLTW : Quản lý quan quản lý nhà nước đào tạo nghề Trung ương MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO VIỆC LÀM XANH 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Những khái niệm 11 1.2.1 Quản lý, quản lý nhà nước 14 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà nước giáo dục 17 1.2.3 Đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề, quản lý nhà nước đào tạo nghề, quản lý nhà nước đào tạo nghề Trung ương 18 1.2.4 Việc làm xanh 29 1.2.5 Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động cho việc làm xanh 31 1.3 Các nội dung quản lý trung ương đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh 33 1.3.1 Kế hoạch hóa 33 1.3.2 Tổ chức 35 1.3.3 Lãnh đạo, điều hành 35 1.3.4 Kiểm tra 36 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý trung ương đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh 36 1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng từ bên 36 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng từ bên 36 1.5 Kinh nghiệm nước vai trò nhà nước phát triển việc làm xanh đào tạo nhân lực cho việc làm xanh 37 1.5.1 Kinh nghiệm Đức phát triển đào tạo phục vụ tăng việc làm xanh 37 1.5.2 Kinh nghiệm Mỹ phát triển việc làm xanh đào tạo nhân lực 40 1.5.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc việc tạo việc làm xanh phát triển đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh 41 1.5.4 Kinh nghiệm Philipin 43 Tiểu kết Chương 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO VIỆC LÀM XANH 47 2.1 Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho việc làm xanh Việt Nam 47 2.1.1 Tiềm việc làm xanh Việt Nam 47 2.1.2 Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề việc làm xanh đến 2020 51 2.2 Thực trạng quản lý Trung ương đào tạo nghề 54 2.2.1 Hoạt động kế hoạch hóa 54 2.2.2 Hoạt động tổ chức 54 2.2.3 Hoạt động lãnh đạo, điều hành 57 2.2.4 Hoạt động kiểm tra 58 2.3 Thực trạng quản lý trung ương đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh 59 2.3.1 Thực trạng quản lý trung ương đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh 59 2.3.2 Thực trạng điều kiện triển khai đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh sở đào tạo nghề 60 Tiểu kết Chương 66 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO VIỆC LÀM XANH 67 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nghề 67 3.1.1 Định hướng phát triển đào tạo nghề 67 3.1.2 Cơ hội thách thức việc phát triển đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh Việt Nam 69 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý trung ương đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh 72 3.2.1 Kế hoạch phát triển đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh 73 3.2.2 Hoạt động tổ chức 80 3.2.3 Lãnh đạo, điều hành ĐTNĐƯVLX 85 3.2.4 Kiểm tra, giám sát đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh 89 Tiểu kết Chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận .80 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tiềm việc làm xanh xác định theo Chiến lược tăng trưởng xanh…………………………………………… Bảng 2.2 49 Tiềm việc làm xanh xác định theo nhiệm vụ chiến lược tăng trưởng xanh ………………………………… 50 Bảng 2.3 Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho việc làm xanh… 51 Bảng 2.4 Nhu cầu nhân lực qua đào tạo số ngành, lĩnh vực đến năm 2020 ………………………………………… Bảng 2.5 Phương pháp tiếp cận CSĐTN đối 52 với ĐTNĐƯVLX Bảng 2.6 63 Phương pháp tiếp cận CSĐTN đào tạo giáo viên…………………………………………………… 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các chức quản lý 15 Hình 1.2 Quản lý nhà nước đào tạo nghề 20 Hình 1.3 Các bước lập kế hoạch chiến lược phát triển ĐTNĐƯVLX 34 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Tổng cục Dạy nghề 55 Hình 3.1 Các giai đoạn phát triển ĐTNĐƯVLX đến 2020 76 Hình 3.2 Vị trí Hội đồng phát triển chương trình ĐTNĐƯVLX Hình 3.3 Hình 3.4 83 Mối liên hệ Vụ Dạy nghề quy đơn vị khác QLĐTNĐƯVLX 84 Ý kiến khảo nghiệm đề xuất tổ chức ĐTNĐƯVLX 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tăng trưởng xanh xu tất yếu quốc gia giới nhằm đảm bảo trì hành tinh xanh phát triển bền vững bối cảnh ô nhiễm môi trường hậu ô nhiễm môi trường khai thác tài nguyên thiên nhiên mức báo động nhiều đất nước vùng lãnh thổ Cùng với xu hướng phát triển chung giới, Việt Nam ban hành Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2050 Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Chiến lược tăng trưởng xanh khẳng định tâm nỗ lực Việt Nam việc xanh hóa kinh tế, sản xuất hướng tới Việt Nam phát triển bền vững thân thiện với mơi trường Khi bàn tăng trưởng xanh “việc làm xanh” yếu tố tách rời Để có việc làm xanh túy xanh hóa việc làm tại, ngồi yếu tố sách, cơng nghệ, tài người đóng vai trị định việc triển khai hoạt động, mà lực xanh hoạt động nghề nghiệp trở thành yếu tố then chốt Đối với ngành dạy nghề, Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 20112020 thông qua theo Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng phủ nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ ngành, đó: - Đến 2015: đào tạo nghề cho 23,5 triệu người, tương đương 40% tổng số lao động qua đào tạo (trong trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm 20%) - Đến 2020: đào tạo nghề cho 34,4 triệu người, tương đương 55% tổng số lao động qua đào tạo (trong trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm 23%) Những mục tiêu nhiệm vụ, đồng thời trách nhiệm lớn ngành dạy nghề việc cung cấp lực lượng lao động có kỹ tham gia vào hoạt động kinh tế, góp phần tạo việc làm cho cá nhân phát triển kinh tế, xã hội đất nước Trọng trách thách thức lớn lực lượng lao động qua đào tạo nghề phải chuẩn bị lực cần thiết để tham gia vào việc làm xanh, trực tiếp đóng góp vào chuyển đổi sang kinh tế xanh nhằm thực tăng trưởng xanh Có thể nói khái niệm vấn đề liên quan đến thực thi tăng trưởng xanh, việc làm xanh, đào tạo nhân lực đáp ứng việc làm xanh trở nên quen thuộc nước giới song lại mẻ với Việt Nam Đã có nghiên cứu vấn đề Việt Nam, nhiên phần lớn kết dự án tổ chức nước ngồi tài trợ thực Đặc biệt chưa có nghiên cứu liên quan đến quản lý đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý đào tạo nghề giải pháp quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lực lượng lao động có kỹ tham gia vào việc làm xanh cần thiết Đây lý để tác giả chọn đề tài “Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động cho việc làm xanh” để nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn quản lý đào tạo nghề, đề xuất nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ cho việc làm xanh Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đào tạo nghề - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý nhà nước đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động cho việc làm xanh Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Quản lý nhà nước ĺng Vụ Kế hoạch – Tài Phó vụ trưởng Đào Mạnh Thủy Vụ Kế hoạch – Tài Phó vụ trưởng Quản Văn Giáo Vụ Cơ sở vật chất thiết Vụ trưởng bị dạy nghề Nguyễn Ngọc Tám Vụ Cơ sở vật chất thiết Phó vụ trưởng bị dạy nghề Đặng Xuân Thức Vụ Dạy nghề quy Vụ trưởng Đỗ Văn Giang Vụ Dạy nghề quy Phó vụ trưởng Phạm Đức Thắng Vụ Dạy nghề quy Phó vụ trưởng 10 Lê Vinh Vụ Giáo viên cán Vụ trưởng quản lý dạy nghề 11 Trần Văn Nịch Vụ Giáo viên cán Phó vụ trưởng quản lý dạy nghề 12 Hà Minh Phương Vụ Công tác học sinh – Vụ trưởng sinh viên 13 Đào Văn Tiến Vụ Dạy nghề thường Vụ trưởng nghề thường Phó vụ trưởng nghề thường Phó vụ trưởng xuyên 14 Lê Nho Luyên Vụ Dạy xuyên 15 Đào Trọng Độ Vụ Dạy xuyên 111 ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO VIỆC LÀM XANH 47 2.1 Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho việc làm xanh Việt Nam 47 2.1.1 Tiềm việc làm xanh Việt Nam... quan đến quản lý đào tạo nghề đáp ứng việc làm xanh Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý đào tạo nghề giải pháp quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lực lượng lao động. .. 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà nước giáo dục 17 1.2.3 Đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề, quản lý nhà nước đào tạo nghề, quản lý nhà nước đào tạo nghề Trung ương 18 1.2.4 Việc làm xanh

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan