Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp tại tỉnh cao bằng

113 29 0
Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp tại tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÝ QUẾ ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Hà Nội - năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÝ QUẾ ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa Hà Nội - năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện đề tài luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy (cô) anh (chị) công tác Sở GD&ĐT tỉnh, Phịng GD&ĐT huyện, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, GV 10 trường MN tiến hành khảo sát tỉnh Cao Bằng Với lòng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Cơ giáo hướng dẫn tơi PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo trang bị cho kiến thức quý giá năm học Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ dành thời gian đọc góp ý cho luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ tơi có luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Lý Quế Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BD : Bồi dưỡng BDTX : Bồi dưỡng thường xuyên CBQL : Cán quản lý CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CNN : Chuẩn nghề nghiệp GD Giáo dục : GDMN : Giáo dục mầm non GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non MN : Mầm non QLGD : Quản lý giáo dục THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC…………………………………………………………………………iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý .9 1.2.2 Quản lý giáo dục .11 1.2.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 11 1.2.4 Chuẩn nghề nghiệp GVMN 13 1.3 Vị trí , yêu cầu giáo dục mầm non .13 1.3.1 Trường MN hệ thống giáo dục quốc dân 13 1.3.2 Chuẩn nghề nghiệp GVMN giai đoạn 15 1.3.3 Các yêu cầu đổi GDMN giai đoạn 18 1.4 Hoạt động bồi dưỡng GVMN 19 1.4.1.Ý nghĩa cần thiết hoạt động BD GVMN 19 1.4.2 Mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động bồi dưỡng GV MN 21 1.4.3 Nội dung hoạt động bồi dưỡng GVMN 22 1.4.4 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng GVMN 23 1.5 Hoạt động QL bồi dưỡng GVMN Sở GD&ĐT đáp ứng CNN 24 1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở GD&ĐT 24 1.5.2 Nội dung hoạt động quản lý bồi dưỡng GV theo CNN 26 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 32 1.6.1 Yếu tố chủ quan 32 1.6.2 Yếu tố khách quan 33 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON TỈNH CAO BẰNG .35 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng .35 2.1.1 Xác định nội dung khảo sát 35 2.1.2 Xây dựng phiếu khảo sát 35 2.1.3 Đối tượng khảo sát 36 2.1.4 Tiến hành khảo sát 36 2.2 Khái quát tình hình GD&ĐT tỉnh Cao Bằng .36 2.2.1 Việc thực nhiệm vụ cấp học, ngành học .37 2.2.2 Tình hình phát triển GDMN Tỉnh Cao Bằng 40 2.3 Thực trạng đội ngũ GV trường MN Tỉnh Cao Bằng 43 2.3.1 Về số lượng GV 43 2.3.2 Về cấu GV 43 2.3.3 Kết đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp 44 2.4 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng GVMN Tỉnh Cao Bằng 49 2.4.1 Nhu cầu GV, CBQLGD hoạt động bồi dưỡng GV .49 2.4.2 Nội dung bồi dưỡng GV Tỉnh Cao Bằng 49 2.4.3 Hình thức phương pháp bồi dưỡng GV .51 2.4.4 Các điều kiện để thực hoạt động bồi dưỡng GV 53 2.4.5 Thời gian tổ chức bồi dưỡng GVMN .53 2.5 Thực trạng Quản lý hoạt động BD GV trường MN Tỉnh Cao Bằng 54 2.5.1 Nhận thức CBQLGD, GV hoạt động bồi dưỡng 54 2.5.2 Quản lý triển khai kế hoạch bồi dưỡng GV .54 2.5.3 Quản lý nội dung chương trình hình thức bồi dưỡng: 56 2.5.4 Quản lý nguồn lực đáp ứng yêu cầu cho hoạt động bồi dưỡng 56 2.5.5 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng 57 2.5.6 Sự phối hợp quản lý hoạt động BD GVMN .58 2.6 Đánh giá chung .59 2.6.1.Thuận lợi 59 2.6.2 Khó khăn 59 2.6.3 Thời - hội 60 2.6.4 Thách thức 61 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON TỈNH CAO BẰNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP .62 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp bồi dưỡng đội ngũ GVMN 62 3.1.1 Bám sát mục tiêu phát triển 62 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa .62 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn .63 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 63 3.1.5 Đảm bảo tính đồng tồn diện 64 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường MN Tỉnh Cao Bằng đáp ứng CNN 64 3.2.1 Biện pháp Nâng cao nhận thức CBQLGD GV hoạt động bồi dưỡng đáp ứng CNN .64 3.2.2 Biện pháp Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng GVMN phù hợp với nhu cầu phát triển GD&ĐT 69 3.2.3 Biện pháp Đổi nội dung, hình thức, phương pháp BD GVMN 73 3.2.4 Biện pháp Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng GVMN 80 3.2.5 Mối quan hệ biện pháp 84 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 85 Tiểu kết chƣơng 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô lớp học bậc học MN tỉnh Cao Bằng 41 Bảng 2.2: Tuổi đời đội ngũ GV năm học 2012-2013 .43 Bảng 2.3: Tuổi nghề đội ngũ GV năm 2012-2013 43 Bảng 2.4: Kết đánh giá GVMN tỉnh Cao Bằng lĩnh vực kiến thức .45 Bảng 2.5: Kết đánh giá GVMN tỉnh Cao Bằng lĩnh vực kỹ sư phạm qua ý kiến đánh giá CBQLGD - GVMN 46 Bảng 2.6: Mức độ khó khăn mà GVMN Tỉnh Cao Bằng thường gặp công việc 47 Bảng 2.7: Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ sư phạm GV 48 Bảng 2.8: Nhu cầu đội ngũ cán quản lý, GV hoạt động bồi dưỡng 49 Bảng 2.9: Nhu cầu nội dung bồi dưỡng GVMN 50 Bảng 2.10: Nhu cầu hình thức bồi dưỡng GVMN .52 Bảng 2.11: Mức độ phù hợp thời gian bồi dưỡng GVMN 53 Bảng 2.12: Nhận thức CBQLGD, GV hoạt động bồi dưỡng 54 Bảng 2.13: Kết nhận thức mức độ kiểm tra, đánh giá BD 57 Bảng 3.1: Kết thăm dò tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với xu đổi mới, hội nhập phát triển giáo dục Việt Nam bước đổi thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong bối cảnh đó, đất nước đặt yêu cầu phẩm chất, lực làm thay dổi vai trò, chức người giáo viên Chỉ thị 40/CT-TW Ban bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo Thông qua việc QL phát triển định hướng có hiệu nghiệp GD để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì vậy, việc BD GV trường MN nhiệm vụ cấp thiết huy động nguồn lực phát triển nhà trường Là bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN có nhiệm vụ quan trọng hình thành trẻ sở nhân cách người Mục tiêu GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Muốn đạt mục tiêu trên, việc cần phải chăm lo phát triển lực, hoàn thiện phẩm chất cho đội ngũ giáo viên, GV nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, người GV phải có kiến thức văn hóa bản, phải trang bị hệ thống tri thức khoa học nuôi dạy trẻ, phải yêu nghề mến trẻ, phải nhiệt tình, chu đáo dễ hịa nhập với trẻ Q trình tổ chức, hướng dẫn hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ địi hỏi người GV phải có lực sư phạm định như: Năng lực thiết kế, lực quan sát, lực tổ chức hoạt động sư phạm, lực giao tiếp, cảm hóa thuyết phục trẻ, lực phân tích, đánh giá hoạt động sư phạm, lực quản lý nhóm lớp, lực tự học Những lực sư phạm kết trình học tập, rèn luyện trường tự học tập cách nghiêm túc, thường xuyên người GV Trước yêu cầu đổi phát triển GD nói chung yêu cầu việc thực Chương trình GDMN mới, Bộ GD & ĐT có Quyết định số: 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GVMN Chuẩn nghề nghiệp GVMN sở để xây dựng, đổi mục tiêu nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non sở đào tạo giáo viên mầm non, vừa để cấp quản lí đánh giá giáo viên hàng năm theo quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non xây dựng đội ngũ GVMN giai đoạn mới, sở để đề xuất chế độ sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp Đồng thời, Chuẩn nghề nghiệp GVMN giúp GVMN tự đánh giá lực nghề nghiệp mình, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ thân Trong năm qua, cấp quản lý giáo dục tỉnh Cao Bằng ý đến việc bồi dưỡng nội dung phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV địa phương Hiên nay, tổng số cán quản lý, giáo viên nhân viên mầm non 2766 tăng so với 2010 648 người, 100% giáo viên đào tạo đạt chuẩn trở lên, đạt trình độ chuẩn chiếm tỉ lệ 44,7 % Tuy nhiên, việc đổi cơng tác bồi dưỡng GV cịn hạn chế, chưa có giải pháp cụ thể, bên cạnh nhận thức số GV chưa cao, số GV cao tuổi ngại đổi mới, đội ngũ GV chưa hợp lý cấu Vì vậy, chất lượng chăm sóc giáo dục đội ngũ GV nhìn chung chưa đáp ứng với CNN ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhu cầu phát triển ngày cao xã hội Có thể nói việc bồi dưỡng đội ngũ GV trường MN trở thành nhiệm vụ cấp thiết phát triển nguồn nhân lực nhà trường Trước thực trạng trên, xuất phát từ ý nghĩa tính cấp thiết việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; với cương vị chuyên viên phụ trách chuyên môn mầm non Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cao Bằng, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp tỉnh Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé việc nâng cao chất lượng Giáo dục mầm non nói chung nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN tỉnh Cao Bằng nói riêng 12 Trần Khánh Đức (2005), Giáo trình Sự phát triển quan điểm giáo dục, NXB Giáo dục 13 Dương Thị Minh Hiền (2010), Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học tỉnh Nam Định đáp ứng Chuẩn NN, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Đại học Giáo dục Hà Nội 14 Lê Xuân Hồng, Trần Quốc Minh, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai Lê Thị Khang (2001), Cẩm nang dành cho GV trường mầm non, NXB Giáo dục 15 Ngơ Cơng Hồn (1995), Giao tiếp ứng xử cô giáo với trẻ em, NXB ĐHSP Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB giáo dục HN 17 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật 18 Nguyễn Kỳ (1987), Mấy vấn đề quản lý giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 34 19 Nguyễn Thị Mai Loan (2002), Những giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý bậc học mầm non tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ KHGDĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) – Nguyễn Trọng Hậu – Nguyễn Quốc Trí – Nguyễn Sĩ Thư (2002), Giáo trình Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 21 C.Mac (1976), Tư Quyển tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD&ĐT 1, Hà Nội 24 Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Cao Bằng (2013), “Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Cao Bằng” 25 Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Cao Bằng (2013), “Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 Giáo dục mầm non tỉnh Cao Bằng” 26 Sở giáo dục đào tạo tỉnh cao (2013) “ Báo cáo kết sơ kết thực đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2015” 91 27 Lê Quang Sơn (2007), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học, Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục- Đại học Sư phạm Đà Nẵng 28 Đinh Thị Kim Thoa (2008), Đánh giá giáo dục mầm non, NXB Giáo dục 29 Hà Nhật Thăng, Tiến sĩ Lê Quang Sơn (2010) “Rèn luyện kỹ sư phạm” Nxb Giáo dục 30 Thủ tướng phủ (2005), Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Quyết định số 09/2005/QĐTTg ngày 11/1/2005 31 Thủ tướng phủ (2006), Phê duyệt Đề án Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015, Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 32 Thủ tướng phủ (2010), Đề án phổ cập Mầm non cho trẻ tuổi giai đoạn 2010- 2015, Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 9/2/2010 33 Thủ tướng phủ (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, Quyết định số 2484QĐ-TTg ngày 8/10/2012 34 Lê Văn Trắng (2007), Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học sở tỉnh Hậu Giang giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Đại học Sư phạm Huế 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2010), Quy hoạch phát triển ngành giáo dục đào tạo tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Quyết định số 2896/QĐ-UBND ngày 28/5/2010 92 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho lãnh đạo chuyên viên Sở, Phịng GD&ĐT ) Để góp phần cải tiến biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non, kính mong Q Thầy/Cơ giúp đỡ cách đọc kỹ câu hỏi trả lời cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng A Xin Quý Thầy/Cô cho biết số thông tin cá nhân: -Đơn vị hoạt động:……………………………………………………………… - Giớ ữ - Tuổi: ………………… - Trình độ nay: Thạ Tiế Cao đẳ Đại họ B Thông tin hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Theo Thầy(cô) chất lượng giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng so với Chuẩn nghề nghiệp mức độ nào? Lĩnh vực Các yêu cầu chuẩn Nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chấp hành pháp luật, sách nhà nước Phẩm chất Chấp hành quy định ngành, quy định trị, đạo trường, kỷ luật lao động đức, lối sống Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Trung thực hoạt động, đoàn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Kiến thức giáo dục mầm non Kiến thức chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non Kiến thức Kiến thức sở chuyên ngành Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non 93 Tốt Các mức độ Trung Khá Kém bình Kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hố xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Kỹ sư Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ phạm Kỹ quản lý lớp học Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Quá trình hoạt động lĩnh vực giáo dục mầm non, Thầy(cô) thấy giáo viên mầm non gặp khó khăn ? Và mức độ sao? Mức độ Các khó khăn Thường xuyên Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực trẻ Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ Biết phịng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm Biết sử dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ 94 Đôi Không Những nguyên nhân khó khăn đó: Mức độ Rất Các nguyên nhân quan trọng Quan Ít quan Khơng trọng trọng quan trọng Không đủ kiến thức chuyên môn Thiếu kiến thức tâm lý học lứa tuổi Đã qua đào tạo đạt chuẩn kiến thức kỹ không đủ đáp ứng yêu cầu đổi Thiếu thời gian để tự học dạy ngày Số học sinh lớp đông so với quy định Diện tích khn viên trường, lớp chật hẹp Phải tự làm đồ dùng tổ chức hoạt động giáo dục, thiếu phương tiện dạy học đại Chưa có động viên kịp thời cấp quản lý giáo dục xã hội Chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng Sự phối hợp với phụ huynh chưa chặt chẽ Hình thức tổ chức, thời điểm, kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non để có hiệu cao? a Hình thức: TT Hình thức bồi dƣỡng Đồng ý BD tập trung huyện theo kế hoạch tập huấn Phòng GD- ĐT BD theo chuyên đề tập trung cụm trường theo kế hoạch Phòng GD-ĐT Trường tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên GV tự bồi dưỡng theo chương trình quy định 95 Khơng đồng ý b Thời gian Mức độ phù hợp Thời gian bồi dƣỡng chun mơn Phù hợp phù hợp Không phù hợp Ngay sau kết thúc năm học Trước vào năm học Trong hè Tổ chức thường xuyên năm học Tổ chức định kì tập trung theo chuyên đề Do GV tự xếp Theo Thầy/Cô cần thiết hoạt động bồi dưỡng GVMN mức độ ? ất cần thiết ần thiết ần thiết Mức độ thực việc kiểm tra, đánh giá kết sau bồi dưỡng giáo viên mầm non cấp quản lý giáo dục tỉnh Cao Bằng? ờng xuyên Xin thầy/cô cho biết mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp cấp quản lý giáo dục Tỉnh Cao Bằng ? Mức độ Thƣờng xuyên Các biện pháp thực Nhận thức cán bộ, GV hoạt động bồi dưỡng Quản lý triển khai kế hoạch bồi dưỡng GV Quản lý triển khai Chuẩn NN GVMN Việc quản lý nội dung, chương trình hình thức bồi dưỡng Đội ngũ báo cáo viên tham gia bồi dưỡng GVMN Cơ sở vật chất tài Kiểm tra đánh giá kết sau bồi dưỡng Sự phối hợp quản lý hoạt động BD GVMN Xin cảm ơn Thầy (Cô)! 96 Đôi Chƣa PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý nhà trường giáo viên mầm non ) Để góp phần cải tiến biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non, kính mong Quý Thầy (Cô) giúp đỡ cách đọc kỹ câu hỏi trả lời cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng A Xin Quý Thầy (Cô) cho biết số thông tin cá nhân: -Đơn vị hoạt động:……………………………………………………………… ữ - Giớ - Tuổi: ………………… - Trình độ nay: Cao đẳng GDMN Trung cấ Đại họ - Thâm niên hoạt động: Dướ ừ6Từ 16ừ 25 năm trở l B Thông tin hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Theo Thầy (Cô) chất lượng giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng so với Chuẩn nghề nghiệp mức độ nào? Các mức độ Lĩnh vực Các yêu cầu chuẩn Nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm cơng dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chấp hành pháp luật, sách nhà nước Phẩm chất Chấp hành quy định ngành, quy định trị, đạo trường, kỷ luật lao động đức, lối sống Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Trung thực hoạt động, đoàn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Kiến thức giáo dục mầm non Kiến thức Kiến thức chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non 97 Tốt Khá Trung bình Kém Kiến thức sở chuyên ngành Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hố xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Kỹ sư phạm Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Kỹ quản lý lớp học Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Quá trình hoạt động lĩnh vực giáo dục mầm non, Thầy (Cơ) thấy giáo viên mầm non gặp khó khăn ? Và mức độ sao? Các khó khăn Mức độ Thường xuyên Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực trẻ Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ Biết phòng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm Biết sử dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ 98 Đôi Không Những nguyên nhân khó khăn đó: Các ngun nhân Mức độ Rất quan Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng trọng Không đủ kiến thức chuyên môn Thiếu kiến thức tâm lý học lứa tuổi Đã qua đào tạo đạt chuẩn kiến thức kỹ không đủ đáp ứng yêu cầu đổi Thiếu thời gian để tự học dạy ngày Số học sinh lớp đông so với quy định Diện tích khn viên trường, lớp chật hẹp Phải tự làm đồ dùng tổ chức hoạt động giáo dục, thiếu phương tiện dạy học đại Chưa có động viên kịp thời cấp quản lý giáo dục xã hội Chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng Sự phối hợp với phụ huynh chưa chặt chẽ Nhu cầu cần bồi dưỡng ? TT Nhu cầu cần bồi dưỡng Đồng ý Kiến thức khoa học hạn chế Dạy học theo phương pháp, hình thức Chương trình phương pháp đặc trưng hoạt động(Bộ môn) 99 Không đồng ý Việc bồi dưỡng giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp cần quan tâm tới nội dung ? Nội dung Bồi dƣỡng Chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức Kiến thức Kỹ sư phạm Các nội dung khác (ghi chú)………………………… Mức độ Bình thƣờng Khơng cần Rất cần Hình thức tổ chức, thời điểm, kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non để có hiệu cao? a Hình thức: TT Hình thức bồi dƣỡng BD tập trung huyện theo kế hoạch tập huấn Phòng GD- ĐT BD theo chuyên đề tập trung cụm trường theo kế hoạch Phòng GD-ĐT Trường tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên GV tự bồi dưỡng theo chương trình quy định Đồng ý Khơng đồng ý b Thời gian Thời gian bồi dƣỡng chuyên môn Ngay sau kết thúc năm học Trước vào năm học Trong hè Tổ chức thường xuyên năm học Tổ chức định kì tập trung theo chuyên đề Do GV tự xếp Mức độ phù hợp Phù hợp phù hợp Khơng phù hợp Theo Thầy/Cô cần thiết hoạt động bồi dưỡng GVMN mức độ ? ất cần thiết ần thiết ần thiết Mức độ thực việc kiểm tra, đánh giá kết sau bồi dưỡng giáo viên mầm non cấp quản lý giáo dục tỉnh Cao Bằng ? ờng xuyên Xin cảm ơn Thầy (Cô)! 100 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần cải tiến biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non, kính mong Q Thầy/Cơ cho biết ý kiến mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp việc đánh dấu (x) vào biện pháp? Tính cấp thiết Các biện pháp Rất cấp thiết Nâng cao nhận thức CBQL GV hoạt động BD đáp ứng chuẩn nghề nghiệp * Tổ chức học tập nghiên cứu CNN * Tuyên truyền, động viên, khuyến khích hoạt động bồi dưỡng * Nâng cao ý thức tự bồi dưỡng * Nâng cao ý thức phối hợp, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động BD GV Kế hoạc hóa hoạt động bồi dƣỡng GVMN phù hợp với nhu cầu phát triển GD&ĐT * Xây dựng mục tiêu BD theo hướng cụ thể hóa, định lượng hóa tiêu chuẩn hóa * Xây dựng kế hoạch BD thiết thực, hiệu * Thành lập nâng cao vai trò QL Ban đạo BD GV cấp hoạt động quy hoạch BDGV * Tăng cường đạo phòng GD&ĐT, thống từ xuống Đổi nội dung, hình thức, phƣơng pháp BD GVMN * Xác định lĩnh vực nội dung cần bồi dưỡng cụ thể, đáp ứng 101 Cấp thiết Tính khả thi Không Rất Khả Không cấp thiết khả thi thi khả thi nhu cầu mong muốn GVMN : * Đa dạng hố hình thức – phương pháp BD cho GVMN : * Tăng cường tự bồi dưỡng đội ngũ GVMN * Đa dạng hóa việc phối kết hợp phương pháp BD Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng GVMN Những ý kiến Anh(chị) để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Anh(Chị) ? 102 PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KIỂM TRA HỒ SƠ GIÁO VIÊN 1/Sổ kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ: 2/ Sổ theo dõi nhóm, lớp theo dõi sức khoẻ: 3/ Sổ hội họp chuyên môn Sổ dự giờ: 4/ Sổ theo dõi tài sản nhóm, lớp: 5/ Các loại sổ sách, tư liệu BDTX, hồ sơ tự học: * Nhận xét, xếp loại hồ sơ: 1/ Ưu điểm 2/ Khuyết điểm 103 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU DỰ GIỜ CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thời gian: Họ tên giáo viên: Phụ trách nhóm/lớp: Đơn vị: huyện: Người dự Chức vụ: I.Nội dung dự đánh giá: Hoạt động học có chủ định: Chủ đề nhánh: Hoạt động: Lĩnh vực: Tiến trình hoạt động (tóm tắt) Phần nhận xét đánh giá (ưu/nhược điểm) …………………………… ………………………………………… …………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………… ………………………………………… …………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Hoạt động vui chơi, hoạt động trời: 104 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hoạt động vệ sinh, ăn, ngủ trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… II Kiểm tra hồ sơ giáo viên trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III Đánh giá chung hiệu hoạt động chăm sóc trẻ giáo viên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV Đề nghị: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 105 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÝ QUẾ ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã... sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng GV mầm non Chương Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường MN Tỉnh Cao Bằng Chương Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường MN Tỉnh Cao. .. lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng GV - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường MN Tỉnh Cao Bằng - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản

  • 1.3. Vị trí , yêu cầu đối với giáo dục mầm non hiện nay

  • 1.4. Hoạt động bồi dưỡng GVMN

  • 1.5. Hoạt động QL bồi dưỡng GVMN của Sở GD&ĐT đáp ứng CNN

  • 1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng

  • 2.2. Khái quát về tình hình GD&ĐT tỉnh Cao Bằng

  • 2.3. Thực trạng đội ngũ GV các trường MN Tỉnh Cao Bằng

  • 2.4. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng GVMN Tỉnh Cao Bằng

  • 2.5. Thực trạng Quản lý hoạt động BD GV các trường MN Tỉnh Cao Bằng

  • 2.6. Đánh giá chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan