Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện yên hưng tỉnh quảng ninh

114 11 0
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện yên hưng tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ VĂN HỢI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN HƢNG - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TTHTCĐ 1.1 Vài nét tổng quan nghiên cứu Trung tâm học tập cộng đồng 1.1.1 Mơ hình trung tâm học tập cộng đồng số nƣớc giới 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu, phát triển mơ hình TTHTCĐ Việt Nam 1.2 Trung tâm học tập cộng đồng (mô hình Việt Nam) 1.2.1 Khái niệm trung tâm học tập cộng đồng 1.2.2 Mục tiêu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng 1.2.3 Đặc điểm tổ chức trung tâm học tập cộng đồng 1.2.4 Nội dung, phƣơng pháp, hình thức học dạy TTHTCĐ 1.2.5 Ngƣời học ngƣời dạy trung tâm học tập cộng đồng 1.2.6 Đặc điểm nguồn lực trung tâm học tập cộng đồng 1.3 Hoạt động quản lý TTHTCĐ ngƣời cán quản lý TTHTCĐ 1.3.1 Quản lý trung tâm học tập cộng đồng 1.3.2 Ngƣời cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng 1.4 Phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ 1.4.1 Khái niệm đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng 1.4.2 Phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng * Kết luận chƣơng Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TTHTCĐ VÀ CÔNG 3 5 6 6 8 13 16 16 18 20 22 25 27 28 28 34 39 39 41 43 TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TTHTCĐ Ở HUYỆN YÊN HƢNG TỈNH QUẢNG NINH 44 2.1 Vài nét tình hình kinh tế xã hội có ảnh hƣởng đến quy mơ chất lƣợng hoạt động TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên huyện Yên Hƣng 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội huyện Yên Hƣng 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục huyện Yên Hƣng 2.2 Thực trạng hoạt động TTHTCĐ huyện Yên Hƣng 2.2.1 Quá trình đạo tổ chức xây dung trung tâm học tập cộng đồng 2.2.2 Nội dung hoạt động TTHTCĐ huyện Yên Hƣng 2.2.3 Kết hoạt động TTHTCĐ huyện Yên Hƣng 2.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ huyện Yên Hƣng 2.3.1 Về số lƣợng, cấu chất lƣợng đội ngũ CBQL TTHTCĐ 44 44 46 47 49 49 51 54 58 59 2.3.2 Về động tham gia hoạt động quản lý đội ngũ CBQL TTHTCĐ 2.3.3 Khả phù hợp đặc điểm công việc QL TTHTCĐ đội ngũ CBQL 2.3.4 Kỹ quản lý đội ngũ CBQL trung tâm học tập cộng đồng 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ Yên Hƣng 2.4.1 Thực trạng quản lý đội ngũ CBQL TTHTCĐ cấp xã 2.4.2 Thực trạng quản lý đội ngũ CBQL TTHTCĐ cấp huyện * Kết luận chƣơng Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC 64 65 68 69 69 70 72 74 TTHTCĐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN HƢNG - TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tự chủ cộng đồng phát huy cao tham gia nhân dân vào công tác quản lý TTHTCĐ 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng quản lý quyền cấp công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phối hợp liên kết đạo phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng tƣơng hỗ đội ngũ CBQL TTHTCĐ 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hồ lợi ích công tác đãi ngộ cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo phối hợp ban giám đốc TTHTCĐ với tất đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn huyện 3.2 Một số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ điạ bàn huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Xây dựng quy hoạch CBQL theo đặc thù tổ chức,hoạt động TTHTCĐ 3.2.2 Tổ chức chặt chẽ quy trình giới thiệu – Thẩm định khâu tuyển chọn 3.2.3 Sử dụng hiệu đội ngũ CBQL sở phối hợp mạnh cá nhân 3.2.4 Bồi dƣỡng lực đào tạo kỹ quản lý giáo dục cho CBQL 3.2.5 Kết hợp giám sát, đánh giá với điều chỉnh kịp thời 3.2.6 Đảm bảo chế độ đãi ngô hợp lý kịp thời 3.2.7 Xây dung hệ thống hỗ trợ công tác quản lý phạm vi toàn huyện 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích đối tƣợng khảo nghiệm 3.3.2 Quá trình khảo nghiệm 3.4.3 Kết khảo nghiệm nhận xét * Kết luận chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74 74 75 75 76 77 77 78 78 81 83 85 88 89 90 92 92 92 93 97 98 98 101 104 109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những tiến có tính chất nhảy vọt cách mạng khoa học - công nghệ cuối kỷ XX đầu kỷ XXI làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội lồi ngƣời; tri thức ngày đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển lực lƣợng sản xuất Đó hội thách thức lớn đòi hỏi phải cải cách mạnh mẽ giáo dục nhằm đáp ứng cách hiệu nhu cầu phát triển thời đại Tổ chức nƣớc Hội đồng kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng (APEC) họp tháng 4/2000, Hội nghị thƣợng đỉnh G8 họp tháng 7/2000 có lời kêu gọi nƣớc “Xây dựng xã hội học tập quan điểm học tập suốt đời” Đứng trƣớc “một giới chuyển động từ xã hội cơng nghiệp hố theo kiểu truyền thống sang xã hội mà tri thức xuất trội lên, thách thức quốc gia phải xây dựng xã hội học tập phải đảm bảo cho cơng dân đƣợc trang bị kiến thức, kỹ tay nghề cao”[31-Tr.3] Ở nƣớc ta, chủ trƣơng phát triển giáo dục thƣờng xuyên, đào tạo sở, học tập suốt đời đƣợc thể từ sớm đƣờng lối phát triển giáo dục Đảng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (năm 1960) nêu rõ “Cần sử dụng rộng rãi hình thức học buổi tối, hàm thụ mở lớp sở sản xuất”[31-Tr.10], đến Nghị Hội nghị Trung ƣơng (khóa VII) khẳng định: “Cần phải thực giáo dục thƣờng xuyên cho ngƣời, xác định học tập suốt đời quyền lợi trách nhiệm công dân”[31-Tr.10] Tƣ tƣởng “Xây dựng xã hội học tập” bắt đầu đƣợc thể Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX: " Thực giáo dục cho ngƣời, nƣớc trở thành xã hội học tập” [16-Tr.35].và đƣợc phát triển Đại hội Đảng lần thứ X: "Chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho ngƣời hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thƣờng xuyên; tạo nhiều khả năng, hội khác cho ngƣời học, đảm bảo công xã hội giáo dục"[17-Tr.39] Với tƣ tƣởng mẻ ấy, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam có biến đổi đáng kể với đời mơ hình tổ chức sở giáo dục nhiều cấp độ khác lĩnh vực Giáo dục thƣờng xun Dạy nghề, có mơ hình Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) Luật Giáo dục (năm 2005) thức cơng nhận Trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục thƣờng xuyên thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đƣợc tổ chức xã, phƣờng, thị trấn Đây sở giáo dục dành cho tất ngƣời để thực việc xây dựng xã hội học tập từ đơn vị hành thấp nƣớc ta “Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ban hành ngày 18/5/2005 khẳng định điều qua việc xác định: “Phấn đấu đến năm 2010 đạt tỷ lệ 80% số lƣợng xã, phƣờng, thị trấn nƣớc có trung tâm học tập cộng đồng”[42-Tr.4] Với quan tâm đạo chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc nỗ lực toàn xã hội, hệ thống TTHTCĐ nƣớc ta có bƣớc phát triển rõ rệt có đóng góp đáng kể vào nghiệp xây dựng xã hội học tập Tuy nhiên mơ hình tổ chức sở giáo dục nên, để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hoạt động có hiệu thực sự, hệ thống TTHTCĐ nƣớc ta đứng trƣớc thách thức khơng nhỏ Điều đặt yêu cầu cấp thiết cho việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp để bƣớc hoàn thiện hệ thống Tỉnh Quảng Ninh nói chung huyện Yên Hƣng nói riêng địa phƣơng có phong trào xây dựng “xã hội học tập” phát triển mạnh quan tâm nhiều tới xây dựng hệ thống TTHTCĐ Tỉnh Quảng Ninh triển khai sớm “Chƣơng trình hành động xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010”, trọng tâm lớn đạo phát triển hệ thống TTHTCĐ 80% số xã, phƣờng, thị trấn tỉnh vào năm 2010 [47-Tr.7] Huyện Yên Hƣng huyện có nhiều đặc điểm điển hình cho tỉnh Quảng Ninh (cả địa hình, dân cƣ điều kiện phát triển kinh tế - xã hội) nên đƣợc xác định ba địa phƣơng đạo điểm xây dựng TTHTCĐ tỉnh Mạng lƣới TTHTCĐ Yên Hƣng đƣợc xây dựng sớm (đến tháng năm 2006 có 100% số xã thị trấn có TTHTCĐ), góp phần đáng kể vào việc nâng cao dân trí phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Tuy nhiên, phần lớn TTHTCĐ địa bàn huyện hoạt động chƣa thật hiệu quả: việc tổ chức học tập trung tâm đơn điệu thụ động, sở vật chất kinh phí trì hoạt động hạn chế, cấu tổ chức máy chế vận hành chƣa đƣợc ổn định Đặc biệt, đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ nhiều biến động hầu hết chƣa đƣợc đào tạo, thiếu hiểu biết sƣ phạm nghiệp vụ quản lý nên ảnh hƣởng trực tiếp rõ rệt tới chất lƣợng hiệu hoạt động TTHTCĐ Là ngƣời phụ trách công tác Giáo dục thƣờng xuyên Sở Giáo dục Đào tạo, chịu trách nhiệm tham mƣu đạo hệ thống TTHTCĐ địa phƣơng, đồng thời trực tiếp đạo thí điểm huyện Yên Hƣng nhiều năm qua, thân trăn trở tìm biện pháp để thúc đẩy TTHTCĐ phát triển bền vững hoạt động đạt hiệu cao Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng địa bàn huyện Yên Hưng - tỉnh Quảng Ninh" Đối với lĩnh vực quản lý, phát triển TTHTCĐ, vấn đề “phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ địa bàn cấp huyện” đề tài mới, chƣa đƣợc trực tiếp nghiên cứu Do việc lựa chọn nghiên cứu đề tài nhằm đóng góp phần nhỏ vào nỗ lực chung để phát triển bền vững hệ thống TTHTCĐ Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ với cấu hợp lý ổn định, lực quản lý tốt, đáp ứng đặc điểm yêu cầu phát triển TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng, từ rút kinh nghiệm để phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ toàn tỉnh Quảng Ninh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ xã thị trấn huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết khoa học Đội ngũ cán quản lý TT HTCĐ chƣa phù hợp, thiếu ổn định lực quản lý cịn thấp ngun nhân làm hạn chế chất lƣợng hoạt động TT HTCĐ Vì thế, tìm biện pháp hữu hiệu để phát triển đội ngũ cán quản lý TT HTCĐ tạo chuyển biến quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động đảm bảo phát triển bền vững TTHTCĐ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý TTHTCĐ phát triển đội ngũ cán quản lí TTHTCĐ - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đội ngũ cán quản lí TTHTCĐ xã thị trấn thuộc huyện Yên Hƣng (có đối chiếu so sánh với số địa bàn khác tỉnh Quảng Ninh) - Phạm vi khảo sát : năm (từ tháng 6/2004 đến tháng 6/2009) Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 10 Bao gồm phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hố, khái qt hố tài liệu lý luận, cơng trình nghiên cứu có liên quan để xây dựng sở lý luận nghiên cứu đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễu Gồm phƣơng pháp: - Phương pháp điều tra: Phát phiếu trƣng cầu ý kiến vấn trực tiếp vấn đề liên quan đến đội ngũ cán quản lý TT HTCĐ - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tiễn công tác điều hành cán quản lý, tham gia học tập hoạt động giảng dạy TT HTCĐ - Phương pháp chuyên gia: Thông qua mẫu phiếu trao đổi trực tiếp để xin ý kiến chuyên gia cách xử lý kết điều tra, cách thức thực biện pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý đƣợc đề xuất - Phương pháp khảo nghiệm: Nhằm chứng minh giả thuyết khoa học đề tài - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Trao đổi, toạ đàm; tổ chức hội thảo, hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm quản lí TT HTCĐ 7.3 Phương pháp thống kê toán học Xử lý tài liệu lƣợng hoá kết nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận - khuyến nghị, nội dung Luận văn đƣợc thực chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng Chƣơng Thực trạng đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng công tác phát triển đội ngũ cán quản lí trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh Chƣơng Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG (TTHTCĐ) 1.1 Vài nét tổng quan vấn đề nghiên cứu Trung tâm học tập cộng đồng 1.1.1 Mơ hình TTHTCĐ số nước giới 1.1.1.1 Trung tâm học tập cộng đồng (Kominkan) Nhật Bản Hình thức tổ chức mang tính chất Trung tâm học tập dành cho dân chúng đƣợc thành lập theo cách tự phát xuất sớm Nhật Bản Từ kỷ thứ XVII, Nhật Bản có 15.000 Terakoya (tiếng Nhật có nghĩa là: Nhà dành cho học viên Trung tâm học tập) Sau Chiến tranh giới lần thứ 2, sở nghiên cứu Terakoya, Chính phủ Nhật Bản khuyến khích thành lập Trung tâm học tập chung cho cộng đồng với tên gọi Kominkan (tiếng Nhật có nghĩa là: Nhà văn hóa nhân dân) Ngƣời đề xuất mơ hình Giáo sƣ Teranaka Sakuto- Giáo sƣ Trƣờng Đại học Matsumoto – nhà cải cách giáo dục Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ Hoạt động Kominkan liên quan sâu sắc đến việc xây dựng đất nƣớc Nhật Bản sau chiến tranh trở thành móng vững việc xây dựng cộng đồng Nhật Bản ngày Sơ đồ 1.1: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÁC KOMINKAN Ở NHẬT BẢN Bộ Giáo dục - Khoa học Thể thao Công nghệ Luật Giáo dục – Xã hội Chính quyền quận/huyện 12 Việc tăng cƣờng đầu tƣ quản lý Kominkan (trong có việc Bộ luật Giáo dục – Xã hội Nhật Bản đời năm 1949 khẳng định Kominkan phận hệ thống giáo dục ngƣời lớn) khiến số Kominkan Nhật Bản phát triển nhanh chóng : năm 1947 có 3.534 trung tâm, năm 1963 có 19.410 trung tâm, năm 1993 có 17.562 trung tâm, năm 2002 có 17.947 trung tâm Đến năm 2006, Nhật Bản có 18.000 Kominkan hoạt động dƣới bảo trợ Nhà nƣớc trung ƣơng địa phƣơng, phủ khắp 90% tổng số thị trấn, làng xã nƣớc Nhật (ngồi cịn có 76.883 Kominkan ngƣời dân tự thành lập với quy mô nhỏ thƣờng nằm vùng nông thôn) Ở Nhật Bản, Kominkan đóng vai trị nơi hội họp, địa điểm học tập, nơi liên kết cá nhân nhóm với nhau, nơi mà ngƣời dân đến để phát triển thân, phát triển cộng đồng tìm hiểu khám phá cộng đồng (xin xem cấu trúc mơ hình quản lý Kominkan Sơ đồ 1.1) Kết nghiên cứu mơ hình trung tâm học tập cộng đồng Kominkan Nhật Bản đề xuất đƣợc nguyên tắc để phát triển quản lý trung tâm là: - Phải đảm bảo tự bình đẳng; - Phải đƣợc miễn phí; - Với tƣ cách sở giáo dục, Kominkan phải tổ chức hoạt động giảng dạy tập huấn (nếu khơng, đơn phịng họp); - Phải có đội ngũ cán quản lý giáo viên; - Phải đƣợc đặt nơi gần thuận tiện ngƣời dân; - Phải đƣợc cung cấp đầy đủ trang thiết bị phù hợp 1.1.1.2 Trung tâm học tập cộng đồng Thái Lan Thái Lan nƣớc có nhận thức sớm vai trị giáo dục khơng quy có sở hạ tầng giáo dục khơng quy tƣơng đối tốt Năm 1998, Thái Lan có 35.000 Trung tâm đọc sách Hiện nay, 13 đồng địa bàn huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh" để nghiên cứu luận văn Về lý luận, Luận văn hệ thống tri thức lý luận mơ hình TTHTCĐ; khái niệm quản lý, quản lý giáo dục quản lý TTHTCĐ; ngƣời cán quản lý TTHTCĐ; khái niệm phát triển đội ngũ nói chung phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ nói riêng Việc nghiên cứu đầy đủ có hệ thống vấn đề lý luận giúp chúng tơi có sở khoa học để nghiên cứu hoạt động TTHTCĐ đặc điểm đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ Từ đề xuất hệ thống biện pháp cần thiết khả thi để phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ cho địa phƣơng Về thực tiễn, Luận văn đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân dẫn đến bất cập hoạt động mạng lƣới TTHTCĐ nhƣ cấu, chất lƣợng đội ngũ CBQL TTHTCĐ huyện Yên Hƣng Luận văn trình bày kết điều tra khảo sát thu thập ý kiến đáng giá công tác quản lý, phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ mà địa phƣơng thực Kết cho thấy đội ngũ CBQL TTHTCĐ đƣợc bố trí thống số lƣợng thành phần, có độ tuổi sung sức, am hiểu tình hình địa phƣơng, có trách nhiệm với phân cơng tổ chức, có hiểu biết chủ trƣơng xây dựng xã hội học tập Quy chế TTHTCĐ có tinh thần cầu thị tiến bộ, mong muốn học tập vƣơn lên để làm tốt cơng tác quản lí TTHTCĐ Công tác quản lý đội ngũ CBQL TTHTCĐ đƣợc cấp lãnh đạo từ xã tới huyện quan tâm bƣớc đầu có số giải pháp mang lại tác động tích cực nhƣ: coi trọng tác động từ cấp huyện, ý định hƣớng hoạt động chung phối hợp lực lƣợng để thống đạo Tuy nhiên, đội ngũ CBQL có tính ổn định khơng cao, thời gian cơng sức đầu tƣ trực tiếp cho hoạt động quản lý TTHTCĐ ít, động thực thơi thúc cống hiến cho TTHTCĐ chƣa mạnh, lực kỹ quản lý phù hợp với đặc điểm quản lý TTHTCĐ cịn thấp Cơng tác phát triển đội 103 ngũ CBQL TTHTCĐ chƣa đầu tƣ đồng chƣa có giải pháp quản lý hồn chỉnh để đảm bảo tính chủ động, ổn định nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ Căn vào sở lý luận thực tiễn điều tra khảo sát thực trạng đây, luận văn đề xuất biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng, tỉnh Quảng Ninh, là: Xây dựng quy hoạch cán quản lý TTHTCĐ theo đặc thù tổ chức hoạt động TTHTCĐ; Tổ chức chặt chẽ quy trình giới thiệu - thẩm định UBND xã với Phòng GD&ĐT khâu tuyển chọn CBQL cho TTHTCĐ; Sử dụng hiệu đội ngũ CBQL TTHTCĐ sở phối hợp mạnh hoạt động thành viên ban giám đốc; Bồi dƣỡng lực đào tạo kỹ quản lý giáo dục cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ; Kết hợp giám sát, đánh giá với điều chỉnh kịp thời để nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ CBQL TTHTCĐ; Đảm bảo chế độ đãi ngộ hợp lý kịp thời đội ngũ CBQL TTHTCĐ; Xây dựng hệ thống hỗ trợ công tác quản lý TTHTCĐ phạm vi toàn huyện Những biện pháp nêu có bao quát khâu công tác phát triển đội ngũ nói chung (từ định hƣớng - quy hoạch, xét duyệt tuyển dụng, bố trí -sử dụng, đào tạo - bồi dƣỡng, giám sát - đánh giá, đãi ngộ đề bạt) nhƣng đƣợc thiết kế nội dung quy trình phù hợp với đối tƣợng CBQL TTHTCĐ có tính đến biện pháp tác động tổng hợp theo địa bàn lãnh thổ nhằm tăng cƣờng điều kiện phát triển đội ngũ CBQL sở cách thuận lợi hữu hiệu Để đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp, tổ chức điều tra khảo nghiệm đối tƣợng đa dạng gồm 104 thành phần có quan hệ trực tiếp mức độ khác tới biện pháp Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp mà đề xuất đƣợc đối tƣợng điều tra tán thành với tỷ lệ khẳng định cao Đây sở để triển khai biện pháp vào thực tiễn để phục vụ công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hƣng, tỉnh Quảng Ninh thời gian tới 2.Khuyến nghị Để phát huy đƣợc tác dụng biện pháp phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ mà luận văn đề xuất, góp phần thúc đẩy hoạt động đảm bảo tính bền vững TTHTCĐ nhằm xây dựng “xã hội học tập’’ đáp ứng ngày tốt nhu cầu “học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời’’ nhân dân, chúng tơi có vài khuyến nghị nhƣ sau: 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tổ chức đánh giá cụ thể tồn diện mơ hình TTHTCĐ để kịp thời rút kinh nghiệm quản lý, đạo tổng kết “Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” theo Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ - Có quy định cụ thể sách, chế độ hỗ trợ Nhà nƣớc cho CBQL TTHTCĐ - Huy động Dự án quốc tế hỗ trợ kinh nghiệm quản lý tập huấn cán để nâng cao lực kỹ quản lý mô hình TTHTCĐ cho đạo cấp tỉnh, cấp huyện CBQL TTHTCĐ 2.2 Với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh - Sớm triển khai thực chế độ phụ cấp cho CBQL TTHTCĐ khoản hỗ trợ tài từ ngân sách cho TTHTCĐ theo Thơng tƣ 96/2006/TT-BTC Bộ Tài 105 - Có kế hoạch hỗ trợ xây dựng sở vật chất cho số TTHTCĐ xã khó khăn nhằm tạo điều kiện nâng cao hiệu quản lý 2.3 Với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh - Tổ chức tập huấn nâng cao kỹ quản lý giáo dục cho CBQL TTHTCĐ - Chỉ đạo trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm tỉnh xây dựng nội dung đào tạo hoạt động xã hội cho giáo sinh tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL TTHTCĐ (coi nhƣ nội dung bồi dƣỡng CBQL sở giáo dục) - Chỉ đạo Trung tâm HN&GDTX huyện Yên Hƣng tham gia tích cực hỗ trợ TTHTCĐ địa bàn huyện (cung cấp lực lƣợng giáo viên, biên soạn tài liệu học tập, tƣ vấn kinh nghiệm quản lý, tổ chức lớp dạy nghề…) 2.4 Với UBND Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Hưng - Tham mƣu tổ chức thực kế hoạch tổng kết “Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” địa bàn huyện rút kinh nghiệm mơ hình TTHTCĐ n Hƣng sau năm triển khai xây dựng (2005-2010) - Xây dựng quy chế phối hợp Phòng GD&ĐT với Hội Khuyến học, Phòng Nội vụ UBND cấp xã để quản lý tốt mạng lƣới TTHTCĐ theo Quy chế 09 hƣớng dẫn Bộ GD&ĐT - Nghiên cứu triển khai thí điểm biện pháp phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn huyện theo đề xuất Luận văn 2.5 Với UBND xã thị trấn địa bàn huyện Yên Hưng - Đánh giá kết hoạt động rà sốt cơng tác quản lý đạo TTHTCĐ theo Quy chế 09 Bộ GD&ĐT để điều chỉnh quy hoạch cán sách quản lý sử dụng đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn - Chủ động việc phối hợp với Phòng GD&ĐT để quản lý TTHTCĐ phát triển đội ngũ CBQL cho Trung tâm 106 - Có sách huy động ban, ngành, tổ chức, quan địa bàn xã chủ động bố trí mạng lƣới phối hợp để hỗ trợ TTHTCĐ 2.6 Với Ban giám đốc TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Hưng - Tăng cƣờng tuyên truyền vận động để ngƣời dân hiểu rõ vai trò, vị trí TTHTCĐ, vận động ngành, cấp, đoàn thể, tổ chức xã hội cá nhân tham gia đầu tƣ xây dựng, ủng hộ tham gia quản lý TTHTCĐ - Tích cực chủ động tham mƣu, tranh thủ đạo Phòng Giáo dục, Hội Khuyến học huyện Đảng uỷ, UBND xã, thị trấn việc điều hành, tổ chức hoạt động học tập cho cộng đồng Tạo điều kiện để áp dụng biện pháp phát triển đội ngũ CBQL đề xuất nhằm tạo bƣớc chuyển giai đoạn đạo xây dựng xã hội học tập sau năm 2010 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO V.G.Afanaxep.(1979) Con người quản lý xã hội Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng.(2004) Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban chấp hành Đảng huyện n Hƣng khố XVII.(2005) Báo cáo trị trình Đại hội Đảng huyện Yên Hưng lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2005-2010 Yên Hƣng, tháng 10/2005 Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh khoá XI (2005) Báo cáo trị trình Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2005-2010 Hạ Long, tháng 12/2005 Đặng Quốc Bảo.(1997) Một số khái niệm quản lý giáo dục Trƣờng Cán QLGDTW1 Hà Nội Đặng Quốc Bảo.(2009) Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực, phát triển người Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo-Nguyễn Khắc Hƣng.(2004)Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13/4/2007 “Tăng cường lãnh đạo Đảng với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập” Bộ Giáo dục Đào tạo.(2008)“Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn” Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 10 Bộ GD&ĐT Hội Khuyến học Việt Nam.(2005) Tài liệu Hội nghị sơ kết năm xây dựng phát triển TTHTCĐ Hà Nội 108 11 Bộ GD&ĐT Hội Khuyến học Việt Nam.(2008) Tài liệu Hội nghị sơ kết năm thực Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 20052010 Hà Nội 12 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh.(2008) Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2007 Nxb Thống kê 13 Vũ Cao Đàm Giáo trình phưoơg phấpluận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục hà Nội, 2008 14 Đảng Cộng sản Việt Nam.(1960) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam.(1996)Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam.(2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam.(2006) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993)Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VII Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam.(1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc.(1986) Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Hội Khuyến học Việt Nam.(2003) Hỏi - đáp Trung tâm học tập cộng đồng Hà Nội 22 Hội Khuyến học Việt Nam.(2005) Tổ chức hoạt động số TTHTCĐ vùng kinh tế - xã hội Hà Nội 23 M.I.Kônđakôp.(1984) Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục Trƣờng CBQLGD Viện Khoa học giáo dục Hà Nội, 24 Đặng Bá Lãm.(2003) Giáo dục Việt nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển Nxb Giáo dục.Hà Nội 109 25 Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Sinh Huy.(1998) Giáo dục học đại cương Nxb Giáo dục Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc.(2008) Lí luận quản lí giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc.(2008) Tâm lý học quản lý Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Quốc Chí.(2003) Lí luận đại cương quản lí Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Trần Thị Bạch Mai.(2009) Quản lí nguồn nhân lực Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Trần Thị Bạch Mai.(2009) Quản lí phát triển nhân giáo dục Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội 31 Hoàng Minh Luật.(1/2007) Định hướng chiến lược phát triển giáo dục thường xuyên xây dựng trung tâm học tập cộng đồng Hà Nội 32 K.Mac-F.Anghen.(1993)Tồn tập Tập 23 Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1974) Về vấn đề cán Nxb Sự thật Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1972) Bàn công tác giáo dục Nxb Sự thật Hà Nội 35 Phòng GD&ĐT huyện Yên Hƣng Báo cáo tổng kết năm học năm từ 2004-2005 đến 2008-2009 36 Phòng Thống kê huyện Yên Hƣng.(2009) Niên giám thống kê huyện Yên Hưng năm 2008 Quảng Ninh 37 Hoàng Phê (chủ biên).(1997) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 38 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trƣờng CBQLGDTW1 Hà Nội 110 39 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.(2005) Luật Giáo dục Nxb.Giáo dục, Hà Nội 40 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh Báo cáo tổng kết Giáo dục thường xuyên năm học từ 2004-2005 đến 2008-2009 41 Thủ tƣớng Chính phủ.(2008) Chỉ thị số 02/2008/CT-TTg ngày 08/01/2008 Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập 42 Thủ tƣớng Chính phủ.(2005) Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 “Phê duyệt Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” 43 Thủ tƣớng Chính phủ.(2002) Chiến lược phát triển giáo dục 20012010 Nxb.Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên).(1997) Quá trình dạy - tự học Nxb Giáo dục, Hà nội 45 UBND huyện Yên Hƣng.(11-2007) Sơ kết năm thực Chương trình xây dựng xã hội học tập địa bàn huyện Yên Hưng 46 UBND tỉnh Quảng Ninh.(2008) Chỉ thị số 09/2008/CT-TTg ngày 08/01/2008 Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tậptrên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 47 UBND tỉnh Quảng Ninh (2996) Quyết định số 1317/2006/QĐ-UBND ngày 18/6/2006 Ban hành “Chương trình thực Quyết định 112/2005/QĐ-TTg xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010 địa bàn tỉnh Quảng Ninh” 48 UNESCO.(2002) Lập kế hoạch quản lý TTHTCĐ Hà Nội 49 Viện khoa học giáo dục.(2002) Tổng kết 10 năm thực xã hội hoá giáo dục Hà Nội 50 Viện khoa học giáo dục – UNESCO Hà Nội.(2009) Sổ tay phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng Hà Nội 111 51 Vụ Giáo dục thƣờng xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo - Hiệp hội quốc gia tổ chức UNESCO.(2005) Phát triển trung tâm học tập cộng đồng Hà Nội 52 Vụ giáo dục thƣờng xuyên Bộ GD&ĐT - Hiệp hội quốc gia tổ chức UNESCO.(2005) Sổ tay thành lập quản lý trung tâm học tập cộng đồng Hà Nội 112 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho cán quản lí Trung tâm Học tập cộng đồng) Để có sở khoa học cho việc xây dựng đội ngũ cán quản lí Trung tâm HTCĐ xã, phƣờng, thị trấn (gọi tắt cấp xã) địa bàn huyện, đề nghị ông (bà) vui lịng cho biết thơng tin vấn đề sau : 1- Xin ông (bà) cho biết (đánh dấu vào thích hợp mục): 1.1- Chức danh Ban giám đốc Trung tâm HTCĐ: Giám đốc Phó giám đốc 1.2- Tình trạng cơng tác thân: Đang cán bộ, công chức nhà nƣớc (từ cấp xã trở lên) Đang cán quản lí giáo dục trƣờng học Là ngƣời lao động nông nghiệp lao động tự Là cán bộ, công chức, sĩ quan nghỉ hƣu (có lƣơng hƣu) Là đối tƣợng khác (xin ghi rõ) 1.3- Chức danh đảm nhiệm quan, tổ chức,đoàn thể… Là Bí thƣ Đảng uỷ cấp xã Là phó bí thƣ Đảng uỷ cấp xã Là Chủ tịch UBND cấp xã Là Phó chủ tịch UBND cấp xã Là hiệu trƣởng trƣờng tiểu học Là phó hiệu trƣởng trƣờng TH Là hiệu trƣởng trƣờng THCS Là phó HT trƣờng THCS Là cán hội Khuyến học Là cán hội CCB Là giáo viên công tác Là nhà giáo nghỉ hƣu Là cán Hội, Đoàn thể khác (xin ghi rõ) …………………………… 1.4- Tình trạng cƣ trú thân nay: Cƣ trú ổn định xã (ngƣời gốc địa phƣơng địa phƣơng hoá) Là cán biệt phái, tăng cƣờng công tác xã Là cán bộ, công nhân, giáo viên…ở nơi khác công tác địa bàn xã 113 2- Xin ông (bà) cho biết động tham gia Ban giám đốc Trung tâm HTCĐ (đánh dấu vào cột biểu thị mức độ động tương ứng) Đánh giá TT Động Chấp hành phân công tổ chức Thấy cần đóng góp cho địa phƣơng Thích thú với cơng việc Trung tâm Muốn tăng thu nhập kinh tế Muốn tăng uy tín với địa phƣơng, bè bạn Muốn tạo điều kiện thăng tiến, đề bạt Muốn mở mang thêm kiến thức Động khác: …………………………… Rất Quan Không quan trọng trọng quan trọng 3- Xin ông (bà) cho biết Ban giám đốc Trung tâm HTCĐ xã thực hình thức hoạt động nhƣ (đánh dấu vào cột tương ứng): Đánh giá TT Hoạt động Giao ban hội ý Ban giám đốc hàng tháng Giao ban hội ý Ban giám đốc hàng tuần Thƣờng trực giải công việc T.tâm Họp bàn với ban, ngành việc T.tâm Họp bàn với trƣởng thôn việc T.tâm Dự buổi học cộng đồng Trung tâm Thăm nhà dân để thu lƣợm nhu cầu học tập Hoạt động khác: …………………………… Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng thực 4- Xin cho biết vài thông tin thân: Tuổi đời:…… Nam/Nữ: …… Trình học vấn: THPT Sơ cấp/CNKT TCCN/TCN CĐ Số năm tham gia quản lý…………… Số năm tham gia BGĐ TTHTCĐ:………… Trân trọng cảm ơn! 114 ĐH Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho cán lãnh đạo cấp huyện, xã GV công tác TTHTCĐ) Để có sở khoa học cho việc xây dựng đội ngũ cán quản lí Trung tâm HTCĐ xã, thị trấn địa bàn huyện, đề nghị ơng (bà) vui lịng cho biết thơng tin vấn đề sau (đánh dấu X vào cột tương ứng): Các tiêu chí lực người cán quản lý TTHTCĐ Hiểu biết tỡnh hỡnh Mức độ đáp ứng khỏ chưa tốt tốt tốt Mức độ hồn thiện cú chưa chắn thể KT-XH địa phƣơng Hiểu biết “xó hội học tập” vai trũ TTHTCĐ Hiểu biết quy định Quy chế hoạt động TTHTCĐ Hiểu biết chức năng, nhiệm vụ BGĐ TTHTCĐ Năng lực dự báo, thiết kế tổ chức thực kế hoạch Khả quản lý, đạo hoạt động GD TTHTCĐ Năng lực quản lý đội ngũ, xõy dựng tập thể cỏn bộ, GV Năng lực quản lý hành chớnh, quản lý tài chớnh Năng lực đúc rút KN thực tiễn để nâng chất lƣợng QL 10 Năng lực vận động, phối hợp lực lƣợng xó hội 11 Khả chủ động, dỏm chịu trỏch nhiệm 12 Tự học, tự bồi dƣỡng để nõng cao trỡnh độ QL TTHTĐ Xin trân trọng cảm ơn! 115 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP (Dành cho LĐ xã, CBQL TTHTCĐ GV công tác TTHTCĐ) Để có sở khoa học cho việc xây dựng đội ngũ cán quản lí Trung tâm HTCĐ xã, thị trấn địa bàn huyện, đề nghị ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân tình hình đạo triển khai cơng tác phát triển đội ngũ cán quản lý cho TTHTCĐ theo nội dung sau: Các tác động quản lý để phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ quan quản lý cấp huyện Ý kiến đối tƣợng Lónh đạo CBQL Giáo viên cấp xó TTHTCĐ TTHTCĐ Có dự báo kế hoạch phát triển GD làm sở cho địa phƣơng Có thực bổ nhiệm CBQL TTHTCĐ theo Quy chế 09 Có đạo xây dựng quy hoạch CBQL cho TTHTCĐ Có bồi dƣỡng hàng năm cho tất CBQL TTHTCĐ Có đào tạo bổ sung cho đối tƣợng CBQL TTHTCĐ 6.Có đói ngộ vật chất huyện cho CBQL cỏc TTHTCĐ 7.Có đói ngộ tinh thần huyện cho CBQL cỏc TTHTCĐ Có kiểm tra, đánh giá định kỡ trực tiếp TTHTCĐ Có u cầu thơng tin hoạt động BGĐ TTHTCĐ Xin ông (bà) cho biết ý kiến khác thân Xin trân trọng cảm ơn! 116 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO NGHIỆM (Dùng cho chuyên gia cán quản lý TTHTCĐ) Để có sở khẳng định mức độ cần thiết khả thi biện pháp đƣợc đề xuất nhằm phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ, đề nghị ơng (bà) cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô tƣơng ứng bảng sau: Mức độ cần thiết Đánh giá Rất cần thiết Biện pháp Tƣơng đối cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Xây dựng quy hoach CBQL theo đặc thù tổ chức hoạt động TTHTCĐ Tổ chức chặt chẽ quy trình giới thiệu - thẩm định khâu tuyển chọn CBQL THTCĐ Sử dụng hiệu đội ngũ sở phối hợp mạnh thành viên ban giám đốc TTHTCĐ Bồi dƣỡng lực đào tạo kỹ quản lý giáo dục cho BGD TTHTCĐ Kết hợp giám sát, đánh giá với điều chỉnh kịp thời để nâng cao hiệu hoạt động Ban giám đốc TTHTCĐ Đảm bảo chế độ đãi ngộ hợp lý kịp thời CBQL TTHTCĐ Xây dựng hệ thống hỗ trợ cơng tác quản lý TTHTCĐ phạm vi tồn huyện Xin cho biết ông (bà) thuộc đối tƣợng (đánh dấu X vào tƣơng ứng) CB Phịng GD&ĐT CBQL TTGDTX CB xã LĐ trƣờng TH CBQLTTHTCĐ Xin trân trọng cảm ơn! 117 Tƣơng đối khả thi Không khả thi ... sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng Chƣơng Thực trạng đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng công tác phát triển đội ngũ cán quản lí trung tâm học tập. .. trung tâm học tập cộng đồng 1.3.2 Ngƣời cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng 1.4 Phát triển đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ 1.4.1 Khái niệm đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng 1.4.2 Phát. .. tập cộng đồng huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh Chƣơng Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:41

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1.1. Vài nét tổng quan vấn đề nghiên cứu về Trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.1.1. Mô hình TTHTCĐ ở một số nước trên thế giới

  • 1.1.2. Vấn đề nghiên cứu, phát triển mô hình TTHTCĐ ở Việt Nam

  • 1.2. Trung tâm học tập cộng đồng (mô hình Việt Nam)

  • 1. 2.1. Khái niệm Trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.2.2. Mục tiêu hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.2.3. Đặc điểm tổ chức của Trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.2.5. Người học và người dạy trong trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.2.6. Các nguồn lực của trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.3. Hoạt động quản lý TTHTCĐ và ngƣời cán bộ quản lý TTHTCĐ

  • 1.3.1. Quản lý trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.3.2. Người cán bộ quản lý Trung tâm học tập cộng đồng

  • 1.4. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các TTHTCĐ

  • 1.4.1. Khái niệm đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ

  • 1.4.2 Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các TTHTCĐ

  • 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên của huyện Yên Hưng

  • 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Yên Hưng

  • 2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục của huyện Yên Hưng

  • 2.2. Thực trạng hoạt động của các TTHTCĐ ở huyện Yên Hƣng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan